Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Biện pháp giúp HS học tốt môn Khoa học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.89 KB, 13 trang )

SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hứng thú nhận thức đóng một vai trò quan
trọng trong quá trình học tập của học sinh, nhất là
học sinh tiểu học. Nó không những ảnh hưởng trực
tiếp tới kết quả lónh hội tri thức mà còn ảnh
hưởng tới chất lượng hình thành các nhiệm vụ học
tập của học sinh. Một học sinh giỏi không chỉ dừng
lại học ở hai môn Toán và Tiếng Việt. Mà đã là
một học sinh giỏi thì phải giỏi toàn diện các môn
học.
Qua thực tế giảng dạy bản thân tôi nhận thấy
rằng việc giảng dạy từ trước đến nay hầu hết
giáo viên đều nắm vững các phương pháp giảng
dạy hai môn Toán và Tiếng Việt thường bối rối
lúng túng trước các môn học khác. Có những
môn học chỉ lặp đi lặp lại một phương pháp thuyết
trình (thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép) cách
dạy này sẽ làm thui chột mọi sáng tạo của học
sinh, không tạo điều kiện cho các em đọc lập suy
nghó vươn tới đỉnh cao của tư duy gây không khí tẻ
nhạt, nhàm chán trong lớp học dẫn đến kết quả
học tập chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn
diện.
Là một giáo viên dạy nhiều năm ở một xã
vùng cao thuộc huyện miền núi, đời sống kinh tế
của nhân dân còn nghèo, trình độ dân trí còn


thấp, sự tiếp nhận thông tin còn chậm, các phương
tiện thông tin còn thiếu thốn. Đó chính là nguyên
nhân khiến cho sự hiểu biết về thế giới xung quanh,
về môi trường sống của học sinh ở đây còn
nghèo nàn. Bên cạnh đó việc sử dụng các nguồn
nước trong sinh hoạt chưa hợp vệ sinh.

~Trang
1~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


Tình trạng phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ
vô ý thức, săn bắt thú ý hiếm xảy ra thường
xuyên. Nhất là hiện nay hiện tượng đào bới cây rừng
lung tung để bứng gốc trồng tiêu làm cho nhiều khu
rừng bò chặt phá....
Cuộc sống ngày càng biến đổi nhất là trong
thời đại ngày nay. Thời đại của khoa học công nghệ.
Trẻ em ngày càng thông minh hơn, nhạy bén hơn với
cái mới, thích tìm tòi, khám phá, độc lập suy nghó
giải quyết vấn đề. Bộ môn Tự nhiên xã hội ở

trường tiểu học, đặc biệt là môn Khoa học ở lớp 4
sẽ là chìa khóa mở ra cánh cửa bí mật của thiên
nhiên, của môi trường sống. Học bộ môn này các
em sẽ được trang bò những kiến thức cơ bản về khoa
học tự nhiên, xã hội làm hành trang cho các em
vươn tới đỉnh cao của những ước mơ đang ấp ủ. Tạo
tâm thế vững chắc để trở thành chủ nhân thực
sự thế kỷ XXI.
Bởi vậy việc lựa chọn phương pháp dạy học là
một vấn đề quan trọng mang tính quyết đònh đối với
chất lượng dạy và học. Ngay từ đầu thế kỷ XVIII, A-KoMen-Xi đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng
lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân
cách.... Hãy tìm ra phương pháp cho giáo viên giảng
dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”.
Là giáo viên giảng dạy nhiều năm ở Tiểu học
bản thân tôi nhận thấy rằng: Đổi mới dạy học
môn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học là một yêu
cầu cấp bách trong xu thế đổi mới dạy học ở Tiểu
học, nhằm nâng cao hiệu qủa, chất lượng giáo dục
toàn diện nói chung và của môn học nói riêng.
Việc đổi mới dạy học môn TNXH đòi hỏi giáo viên
phải lựa chọn và sử dụng linh họa các phương pháp
với hình thức dạy học khác nhau nhằm đạt được mục
~Trang
2~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing



SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


tiêu quan trọng nhất làm cho học sinh chiếm lónh
được kiến thức, tạo ra sự phát triển nhân cách một
cách toàn diện. Muốn cho học sinh học tập có kết
quả tốt, cần phải thực sự vận dụng phương pháp
tích cực sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của
mình. Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm
dạy học của bản thân nhằm giúp học sinh học tốt
bộ môn Khoa học lớp 4 đó là:

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP
4 HỌC TỐT
MÔN KHOA HỌC
II. NHỮNG CĂN CỨ:
1. Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi học sinh Tiểu
học: Học sinh Tiểu học có tính chất dễ tiếp thu sự
giáo dục, dễ thích nghi với điều kiện sống và học
tập. Ở lứa tuổi này các em thường xuyên dễ
nhớ, dễ quên, nhạy bén cái mới, có nhiều ước mơ
tìm hiểu thiên nhiên, tìm hiểu môi trường sống,
thích độc lập suy nghó. Là giáo viên cần phải
hướng cho học sinh vào thói quen thích tìm hiểu.
2. Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của người giáo
viên Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng học từng
môn, thay đổi quan điểm dạy và học, đưa các hìnht hức

tổ chức dạy học mới vào trường Tiểu học.
3. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt khi dạy môn Khoa
học lớp 4.
4. Căn cứ vào việc “Đổi mới nội dung và phương
pháp giảng dạy ở Tiểu học” (Sách BDTX chu kỳ 1987 2000 dành cho GV tiểu học.
5. Căn cứ vào hiện thực cuộc sống đang biến đổi
từng ngày và việc bảo vệ môi trường sinh thái là
nhiệm vụ cần thiết đặt ra cho mọi người ở lứa tuổi.
~Trang
3~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


III. CÁC BIỆN PHÁP:
1. Dạy học cho học sinh tập quan sát môi
trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
- Các quan sát môi trường tự nhiên và xã hội là
nguồn gốc và phương tiện phát triển trí tuệ của học
sinh. Tùy theo nội dung học tập, giáo viên lựa chọn đối
tượng quan sát phù hợp với trình độ của học sinh quan
sát đối tượng một cách có mục đích, có chủ đònh rõ
ràng để các em tự rút ra những kết luận khách quan,

khoa học.
a. Lựa chọn đối tượng quan sát:
Đối tượng quan sát là có thể là vật thật, là các
hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên hay
trong cuộc sống. Đối tượng ấy cũng có thể là tranh
ảnh, mô hình, sơ đồ, bản đồ....
- Học sinh được quan sát cây cối trong vườn trường,
sân trường, vườn hoa hoặc đồng ruộng gần trường,
các em tự sưu tầm cây, hoa, lá, quả....
Đây là cách học tốt nhất vì khi được quan sát trực
quan (tai nghe, mắt thấy) những đối tượng sinh động
trong tự nhiên, bài học về các đối tượng này sẽ in
dấu sâu đậm hơn trong tâm trí các em. Nếu giáo viên
không tạo được điều kiện cho học sinh tiếp xúc với
các vật thật thì giáo viên cho các em quan sát đối
tượng tranh, ảnh, mô hình....
b. Tổ chức và hướng dẫn cho học sinh quan
sát:
Theo sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sử
dụng một hay nhiều giác quan và sử dụng những
dụng cụ làm tăng thêm khả năng của giác quan
đó để thu thập thông tin và hiện tượng. Việc tổ
chức và hướng dẫn, để học sinh tự quan sát cần
~Trang
4~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing



SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


linh hoạt có thể cho học sinh quan sát cá nhân, quan
sát theo nhóm hay cả lớp. Điều đó tùy thuộc vào
số đồ dùng dạy học có được. Bắt đầu từ quan sát
tổng thể sự vật rồi mới đi đến bộ phận chi tiét,
quan sát bên ngoài rồi mới vào bên trong.... nếu
tổ chức theo nhóm thì phải để cho tất cả các
thành viên nên kết quả quan sát được của mình
trong nhóm, nhóm cử đại diện ghi lại và báo cáo
trước toàn lớp. Cả lớp nghe, so sánh và bổ sung
cho nhau để đi đến kết luận chung.
Ví dụ: Khi dạy bài Than đá (Khoa học lớp 4).
Giáo viên cho các em hoạt động nhóm (mỗi bàn
một nhóm) và mỗi nhóm đều có số lượng đồ dùng
học tập như nhau (than đá, than củi). Yêu cầu các em
quan sát và nêu được đặc điểm than đá, than củi.
Giáo viên hướng dẫn các em quan sát.
+ Bằng mắt: Xem than đá màu gì?
+ Bằng tay: Sờ xem than đá như thế nào? Cứng hay
mềm, trơn láng hay xù xì.
- Tương tự làm như thế với than củi có gì giống và
khác nhau (những ý kiến của các thành viên trong
nhóm được nêu ra, thư ký của nhóm ghi lại để báo
cáo toàn lớp).
Như vậy thông qua quan sát học sinh còn được rèn

luyện một số kỹ năng nghe, hiểu, ghi nhớ, tái hiện
các tri thức thu được để biểu đạt thành lời.
2. Những giáo viên phải là người tổ chức ra
những tình huống học tập có tác dụng kích thích
tò mò, tư duy độc lập hình thành và phát triển
những kỹ năng giải quyết vấn đề:
Để làm tốt công tác, điều này người giáo
viên cần có “Thiết kế bài học” chu đáo, luôn đặt
~Trang
5~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


ra những câu hỏi kích thích sự tư duy của học sinh,
đòi hỏi học sinh ngoài việc trình bày có sự kiện
phải đưa ra những ý kiến chứng minh, vạch rõ mối
liên hệ. Những câu hỏi đưa ra để học sinh trả lời
là: “Vì sao em lại làm như vậy? Nguyên nhân của
hiện tượng này là gì?”. Đặc biệt giai cấp cần học
tập cho học sinh cách nêu câu hỏi, đưa ra những ý
kiến băn khoăn của mình. Đây là một việc làm
thiết thực và rất quan trọng vì muốn nêu được câu

hỏi học sinh phải tích cực suy nghó độc lập. Qua nội
dung câu hỏi giáo viên có thể nắm được mưu đồ
nắm kiến thức của học sinh như thế nào và đây
cũng là biểu hiện bên ngoài của thái độ học sinh
đối với việc học tập.
Ví dụ: Khi dạy bài: Không khí cần cho sự cháy (khoa
học 4).
Dạy đến phần củng cố bài học tôi nói: Vận
dụng những kiến thức em đã học làm thế nào để
cho ngọn nến đang cháy bò tắt đi mà không được
thổi hoặt quạt? Một học sinh đã trả lời: Lấy chiếc
bóng đèn dầu hỏa úp lên cây nến đang cháy
ngọn lửa ở cây nến sẽ bò tắt sau đó một lúc.
Tôi hỏi: Vì sao em lại làm như vậy? Học sinh đó
giải thích ngay: Khi ta úp bóng đèn lên ngọn nến, khi
ô xy trong bóng đèn bò ngọn nến cháy hết chỉ còn
lại khí cacbonic nên sự cháy không được duy trì, dẫn
đến ngọn nến bò tắt.
3. Người giáo viên phải tích cực, tự giác học
tập, nghiên cứu tài liệu nâng cao trình độ học
vấn:
Để dạy tốt môn khoa học hướng tập trung vào
học sinh, ngoài những kiến thức sẵn có trong sách
giáo khoa, người giáo viên phải tích cực tự giác học
~Trang
6~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing



SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


tập, nghiên cứu tìm tòi tài liệu nhằm trang bò cho
mình những kiến thức chắc chắn, giúp giáo viên
bình tónh, tự tin, xử lý kòp thời những tình huống có
thể xảy ra. Tôi nhớ có một lần khi dạy bài “Không
khí cần cho sự cháy” một học sinh hỏi “thưa cô, khí
oxi cần cho sự cháy, còn khí cacbonic thì không. Vậy
sao khi lửa tắt ta thổi (thở ra) khí cacbonic vào bếp
thì lửa lại đỏ?”. Tình huống xảy ra thật bất ngờ,
nếu người giai cấp không làm chủ được kiến thức,
không có những hiểu biết về sự “chuyển động
của không khí”, chỉ “sao chép” kiến thức mà sách
giáo khoa có sẵn rồi lại cung cấp cho học sinh
những kiến thức sẵn có trong sách giáo khoa thì sẽ
bối rối, lúng túng trước những tình huống tương tự
như vậy. Vì vậy việc tìm tòi nghiên cứu tài liệu
nắm bắt thông tin không những giúp cho giáo viên
củng cố kiến thức, nâng cao hiểu biết của mình
mà còn giúp cho giáo viên bình tónh xử lý tình
huống. Vì thế ngoài việc nghiên cứu bài dạy trong
sách giáo khoa giáo viên cần dành thời gian để
tham gian gián tiếp vào các cuộc thi bổ ích do Đài
truyền hình Trung ương thực hiện. Ví dụ: Đường lên
đỉnh Ô-lim-pia, khoa học vui câu lạc bộ dễ hay khó...

những chương trình này sẽ cung cấp cho chúng ta
những phong phú hơn, đa dạng hơn.
4. Tổ chức ngoại khóa về tự nhiên xã hội:
Động viên học sinh tham gia về cuộc thi viết, về
chủ đề “Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp”, “Xanh
hóa lớp học”. Tổ chức cho học sinh tham gia tốt các
buổi lao động trồng cây, vệ sinh môi trường, đường
làng, vệ sinh con suối ở làng. Các việc làm này
tuy bé nhưng có tác dụng lớn, giúp học sinh có ý
thức thực hiện nội quy bài học vào thực tiễn. Từ
đó các em yêu thích môn khoa học.
~Trang
7~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


IV. KẾT QUẢ:
Đối tượng tìm hiểu và tiến hành áp dụng biện
pháp nói trên:
- Lớp 4B, tổng số: 35 em, 17 nữ.
1. Qua khảo sát đầu năm có: 5 em thích học
môn khoa học, 8 em còn lưng chừng (khi thích học, khi

không thích), 22 em không thích học.
2. Tiến hành thực hiện:
- Tùy theo từng bài dạy mà sử dụng hình thức
hoạt động học tập cho phù hợp (hoạt động cả lớp,
hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm).
- Tiến hành phân nhóm: Giáo viên phân nhóm
lẫn lộn 3 đối tượng (thích học, lưng chừng, không thích
học) và nhận thấy:
+ Từ đầu năm đến giữa học kỳ I: Học sinh chưa
hứng thú, ít chú ý học, lớp học mất trật tự.
+ Từ giữa kỳ I đến giữa kỳ II: Học sinh tập trung
vào học tập, dưới sự điều khiển của nhóm trưởng,
các em biết nhận xét vấn đề, độc lập suy nghó, tự
rút ra kết luật và mạnh dạn nêu những băn khoăn
của mình qua các câu hỏi còn thắc mắc.
* Tiến hành khảo sát và nhận thấy rằng: 10 em
thích học môn khoa học, 8 em còn lưng chừng khi thích
học (khi thích học, khi không thích), 17 em không thích.
* Kết quả:

+ Loại giỏi: 10 em.

+ Loại khá: 8 em.
+ Loại TB: 17 em.
- Từ giữa học kỳ II đến cuối năm việc học tập
có kết quả rõ rệt và trở thành nề nếp. Các em
~Trang
8~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A


Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


đều muốn mình là đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm.
* Qua khảo sát thấy: Em nào cũng thích học nhưng
do năng lực nhận thức mỗi em một khác nên có kết
quả như sau:
- Loại giỏi: 12 em.
- Loại khá: 10 em.
- Loại TB: 13 em.

V. KẾT LUẬN:
Trên đây là một số biện pháp giúp giáo viên
dạy tốt môn khoa học theo hướng tập trung vào học
sinh. Đó là những sáng kiến kinh nghiệm của bản
thân qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm ở tiểu
học. Việc thực hiện các biện pháp nói trên bước
đầu gặp nhiều khó khăn vì học sinh chưa quen, nhưng
nếu giáo viên kiên trì, chòu khó vận dụng triệt để
những biện pháp thì sẽ tìm ra được những cái hay
từ nó. Đó chính là cái hay giúp học sinh tự mình
khám phá, độc lập suy nghó đi đến kết luận vấn
đề.

Để sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn,
cá nhân tôi rất mong sự góp ý chân thành của quý
cấp lãnh đạo cùng đồng nghiệp để đề tài được hoàn
thiện và có hiệu quả thiết thực hơn./.
A Xing, ngày ...... tháng ..... năm 2009
Người viết

Nguyễn Văn Hường

~Trang
9~
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A

Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


~Trang
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A 10~

Xing


SKKN:

Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


~Trang
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A 11~

Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


~Trang
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS
A 12~

Xing


SKKN:
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4 học
tốt môn Khoa Học


~Trang
Giáo viên: Nguyễn Văn Hường - Trường PTCS

A 13~

Xing



×