Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Bồi dưỡng HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.24 KB, 62 trang )

Chơng trình dạy nâng cao Ngữ văn 8
Buổi Tên bài Điều chỉnh
1 Luyện tập về chủ đề, bố cục, kĩ năng dựng đoạn,
liên kết đoạn
2 Luyện tập xây dựng đoạn, liên kết đoạn
3 Cách làm văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
4 Ôn tập truyện kí Việt Nam 30 - 45, luyện đề
5 Luyện đề về văn xuôi hiện thực 30 - 45. Kiểm tra
6 Luyện đề Tiếng Việt
7 Bổ sung lí thuyết văn thuyết minh
Phơng pháp thuyết minh một thứ đồ dùng
8 Luyện đề tổng hợp
9 Ôn tập văn học nớc ngoài- Luyện đề- Kiểm tra
10 Cách làm bài thuyết minh về một thể loại văn
học, thuyết minh về một tác giả, tác phẩm
11 Luyện đề văn thuyết minh
12 Ôn kiến thức học kì I- Luyện đề
13 Thuyết minh về động thực vật, lễ hội, phong tục
14 Luyện đề về thơ mới 30 - 45. Kiểm tra
15 Luyện đề về thơ mới 30 - 45
16 Luyện đề thuyết minh về phơng pháp, cách làm,
về danh lam thắng cảnh
17 Luyện đề thơ ca Cách mạng 30 - 45
18 Luyện tập cách viết đoạn, trình bày luận điểm
trong văn nghị luận. Kiểm tra
19 Luyện đề viết bài văn nghị luận (phần VH trung đại)
20 Luyện đề sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả trong
văn nghị luận
21 Ôn tập tiếng Việt. Phân tích tác dụng của phép tu
từ trong văn thơ
22 Luyện đề sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn


nghị luận
23 Luyện đề tổng hợp. Kiểm tra
24 Hệ thống kiến thức kì II. Luyện đề.
Ngày soạn: 28- 9- 2008
Ngày giảng:
Bài 1: Luyện tập về chủ đề,
bố cục, dựng đoạn, liên kết đoạn
A. Mục tiêu cần đạt
- H/s nắm vững kiến thức cơ bản về chủ đề, bố cục, các cách dựng đoạn,
liên kết đoạn.
1
- Rèn kĩ năng xây dựng bố cục, dựng đoạn, liên kết đoạn
B. Chuẩn bị :
- G/v: giáo án, SBT, Sách tham khảo.
- H/s: Ôn các kiến thức đã học.
C.Trên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. GTB:
Hoạt động 2: Ôn kiến thức đã học, bổ sung kiến thức nâng cao.

G/v kiểm tra kiến thức đã học
G/v kiểm tra kiến thức đã học
Hoạt động 3
I.Hệ thống kiến thức cần nắm
vững.
1.Chủ đề:
- K/n: đối tợng và vấn đề chính mà VB
biểu đạt.

- Phân biệt chủ đề - đề tài - đại ý:
+ Đề tài: phạm vi đ/s, đối tợng đợc m/tả,
fản ánh
+ Đại ý: ý lớn, ý chính của 1 đoạn VB.
2. Bố cục:
- K/n: sự t/c sắp xếp các phần, các đoạn
để thể hiện chủ đề.
- Cách t/b nội dung phần thân bài:
3. Dựng đoạn:
a. Đoạn văn: - Đ/vị trực tiếp tạo nên VB
- HT: Bắt đầu . k/thúc
- ND: B/đạt 1 ý t/đối
h/chỉnh.
*Đ/v có thể có câu cđ hoặc ko có
* Câu CĐ: ngắn gọn, đủ C-V
Vị trí: Đầu hoặc cuối đoạn
Mang ND k/quát toàn đoạn
b. Cách t/b ND đoạn văn:
+ Diễn dịch
+ Qui nạp
+ Song hành
+ T-P-H
+Móc xích
4. Liên kết đoạn:
* T/dụng:
*Các cách liên kết đoạn:
+ Dùng từ ngữ để l/k: -Từ: QHT, đại từ,
chỉ từ -Cụm từ: có ý
nghĩa liệt kê: trớc hết, đầu tiên, sau đó
Tơng phản: trái lại, ngợc lại, tuy vậy

Tổng kết: tóm lại, nhìn chung
2
G/v gợi ý- hớng dẫn h/s
- Tìm h/a ss?
- T/dụng?
G/v hớng dẫn h/s
H/s làm bài
G/v gọi h/s trình bày.
G/v hớng dẫn
H/s tập viết
G/v gọi h/s trình bày
Gọi h/s nhận xét
II. Luyện tập:
Bài 1: Trong t/ngắn Tôi đi học có rất
nhiều h/a so sánh. Hãy chọn và ghi lại các
câu văn có chứa h/a ss. Nêu t/dụng của
các h/a ss trên với chủ đề của VB, các h/a
ss đã hỗ trợ cho tính thống nhất về chủ đề
của truyện nh thế nào?
+H/a ss:- Những cảm giác quang đãng
- ý nghĩ ấy ngọn núi.
- trờng Mĩ Lí
- họ nh con chim
+ T/d: Làm nổi bật tâm trạng, suy nghĩ
của n/v tôi trong buổi tựu trờng đầu
tiên, càng làm cho những kỉ niệm trong kí
ức rõ rệt, sâu sắc hơn.
Bài 2: Viết đoạn văn:
a.Giới thiệu về nhà văn Nam Cao( hoặc
Nguyên Hồng) theo cách song hành.

b.Chuyển đoạn văn đã viết thành đoạn
diễn dịch hoặc qui nạp.
Gợi ý:
+ Đoạn song hành : - Tên, năm sinh- năm
mất, quê quán, x/thân, con đờng sự
nghiệp, những thành công trong sáng tác.
+ Đoạn diễn dịch: Thêm câu CĐ ở đầu
đoạn nhận xét, đánh giá chung, k/q về t/g.
Vd: NC là nhà văn tiêu biểu của trào lu
văn học hiện thực 30- 45.
+ Đoạn qui nạp: Câu CĐ ở cuối đoạn
đánh giá k/q về t/g.
Bài 3: Viết đoạn văn:
a.Giới thiệu về truyện ngắn Tôi đi
họchoặc Lão Hạc theo cách diễn dịch
và chuyển thành qui nạp.
Gợi ý:
-Đoạn diễn dịch: C1- Nhận xét, đánh giá
chung về giá trị của TP
Các câu còn lại: Giới
thiệu hoàn cảnh sáng tác; đặc điểm
nổi bật về nội dung, nghệ thuật; vị trí,
ý nghĩa của TP đối với s/nghiệp s/tác
của t/g.
- Đoạn qui nạp: Câu CĐ chuyển cuối
đoạn.
b. Viết đoạn giới thiệu đoạn trích Trong
lòng mẹ hoặc Tức nớc vỡ bờ theo cách
diễn dịch (qui nạp).
3

G/v hớng dẫn h/s
Gọi h/s trình bày
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Gợi ý:
-Đoạn diễn dịch: + C1: Giới thiệu chung,
k/q về giá trị của đoạn trích.
+ Các câu còn lại: Xuất
xứ (vị trí của đoạn trích trong TP); đặc
điểm nội dung, nghệ thuật; vai trò, ý
nghĩa của đoạn đ/v toàn t/phẩm.
Bài 4: +Viết đoạn văn
a.Phân tích thái độ tâm trạng của bé Hồng
khi nghe những lời xúc xiểm của bà cô.
b. Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi
nằm trong lòng mẹ.
+ Nêu cách trình bày đoạn văn đã
viết.
+ Dùng từ ngữ hoặc câu văn để
liên kết 2 đoạn văn trên.
Gợi ý:
*Thái độ tâm trạng:+ Cô hỏi: Tủi thân->
muốn trả lời có; hiểu ra ác ý-> ko trả lời,
vãn yêu thơng mẹ; từ chối lời khuyên của
cô, tin ở mẹ.
+ Cô nói đến em bé:
T/y thơng mẹ trỗi dậy mạnh hơn(khóc th-
ơng mẹ sinh em 1 cách giấu giếm); Biến
thành lòng căm giận cổ tục
*Tâm trạng khi nằm trong lòng mẹ:
+ Cảm nhận về mẹ

+ Cảm giác sung sớng, hạnh phúc
+ Quên lời xúc xiểm của cô
Về nhà ôn kiến thức đã học, hoàn chỉnh
bài tập
Duyệt giáo án Ngày 29 9 2008
BGH
Ngày soạn:10- 10 - 2008
Ngày giảng: 13- 10
Bài 2
Luyện tập xây dựng đoạn, liên kết đoạn
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh thực hành luyện tập dựng đoạn, liên kết đoạn.
H/s biết cách dựng đoạn, lien kết đoạn khi tạo lập VB.
B. Chuẩn bị:
4
G/v: soạn bài, tài liệu tham khảo.
H/s: ôn kiến thức đẫ học
C. Trên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. GTBM:
Hoạt động 2: Luyện tập
GV k/tra kiến thức đã học về
dựng đoạn
GV h/dẫn cách làm
GV gọi h/s t/bày
G/V h/dẫn h/s cách làm
G/v gọi h/s t/bày
H/s nhận xét

Gv đọc bài mẫu hoặc cho h/s
đọc bài viết tốt
GVchấm, sửa bài cho h/s
Gv gợi ý h/s ND sẽ viết ở
đoạn 2
H/s tập viết đoạn 2
Gv gọi h/s đọc đoạn 2
GV h/d học sinh dùng câu nối
2 đ/v
K/tra h/sinh phần phân tích
I.Luyện tập xây dựng đoạn
Bài 1: Viết đoạn văn miêu tả hoặc biểu cảm về
mùa thu theo cách song hành.
Gợi ý: Mỗi câu văn mtả, b/cảm về 1 sự vật, 1
đặc điểm, 1 nét gợi cảm của mùa.
VD: Nắng thu .Gió thu Làn mây mùa
thu .
Bài 2: Xây dựng đoạn văn có câu chủ đề
a.Viết đoạn diễn dịch có câu chủ đề:
- Lão Hạc là một ngời cha có lòng yêu thơng
con sâu sắc.
b. Viết đoạn văn qui nạp có câu chủ đề:
- Chị Dậu là ngời phụ nữ hết mực yêu thơng
chồng.
Gợi ý:
a.Câu1: câu chủ đề.
Các câu còn lại gồm các ý:
- Thơng con, chỉ biết nhẹ nhàng khuyên
giải
- Day dứt, ân hận, thơng nhớ, mong ngóng

con
- Dành dụm tiền hoa lợi từ vờn cho con
- Chọn cái chết để giữ mảnh vờn cho con.
b.Câu kết: câu chủ đề
các câu còn lại gồm các ý:
- Quan tâm, lo lắng săn sóc chồng tận tình chu
đáo.
- Tìm mọi cách cứu, che chở cho chồng khỏi
đòn roi của cai lệ.
Bài 3: Từ 2 đoạn văn đã viết ở bài hãy xác định
nội dung sẽ viết ở đoạn tiếp theo. Đồng thời tìm
từ ngữ hoặc câu văn để liên kết 2 đoạn này với
đoạn sau đó.
Gợi ý:
Từ ngữ: Không những thế; ngoài ra;
Câu: Chẳng những mà còn
Một nét đẹp khác ở .là .
Bài 4: Viết đoạn văn diễn dịch hoặc tổng- phân -
hợp phân tích tâm trạng của lão Hạc trong đoạn
5
tác phẩm trên lớp
Gv h/d h/sinh viết đoạn
Gọi h/s t/bày
G/v nhận xét, h/s sửa bài.
văn sau: Lão cố làm ra vui vẻ. Nhng trông lão
cời nh mếu và đôi mắt lão ầng ậc nớc, tôi muốn
ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây gìơ tôi
không xót xa năm quyển sách của tôi quá nh tr-
ớc nữa. tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho
có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô
lại với nhau ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu lão
ngoẹo về một bên và cái miệng của lão mếu nh
con nít. Lão hu hu khóc..
Gợi ý:
- Phân tích tâm trạng lão Hạc
+ Lúc đầu tỏ ra bình thản vui vẻ-> cố che
dấu nỗi đau
+ Sau đó không dấu nổi: cời nh mếu, mắt ầng
ậc nớc-> sự giằng xé, kìm nén nỗi đau, Mặt co
rúm , vết nhăn xô lại ép cho nớc mắt chảy ra,
đầu ngoẹo, miệng mếu-> tâm trạng đau đớn xót
xa, dằn vặt.
Ngày soạn: 18-10- 2008
Ngày giảng: 20-10
Bài 3: Cách làm bài văn kết hợp miêu tả biểu
cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản, học sinh biết cách làm bài văn tự sự kết hợp
biểu cảm, miêu tả.
- Rèn kỹ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, kỹ năng đa yếu tố biểu cảm vào
bài văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài từ sách tham khảo.
- Học sinh: Ôn kiến thức đã học.
C. Trên lớp:
- Hoạt động khởi động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra kiến thức đã học, bài về nhà;

3. Bài mới:
G/v k/t kiến thức đã học
Cần chú ý điều gì khi s/d
yếu tố MT, BC?
I. Hệ thống kiến thức cần nắm vững
1. Kiểu bài tự sự tổng hợp:
- Kiểu bài phơng thức biểu đạt chính
(PTBĐC): tự sự; đan xen miêu tả, biểu cảm;
- Một số lu ý khi sử dụng miêu tả biểu cảm:
Miêu tả: + Phải SD hợp lý, tránh lạm dụng;
+ Phải góp phần làm chuyện sinh động,
6
S/d MT, BC khi nào?
Nêu dàn ý của bài văn tự
sự?
Mở bài?

Thân Bài?
Kết bài?
Nêu cách viết đoạn văn TS
có s/d MT,BC?
X/định ngôi kể?
Thứ tự kể?
Yếu tố m/t?
Y/tố b/c?
GV gọi h/s trình bày?
Gọi h/s nhận xét?
GV hớng dẫn
làm nổi bật tính cách nhân vật, cảnh thiên nhiên,
cảnh sinh hoạt;

+ SD miêu tả để: Tả nhân vật, tả cảnh
Biểu cảm: + SD đúng chỗ khi muốn bộc lộ tình
cảm: Của một nhân vật trong truyện, ngời kể
chuyện, tác giả:
+ Hai cách biểu cảm: Trực tiếp và gián
tiếp.
2. Dàn bài:
a. Mở bài: Cách 1: Giới thiệu nhân vật, tình
huống xảy ra câu chuyện;
Cách 2: Hoàn cảnh gợi nhớ câu chuyện
hoặc kết quả sự việc, số phận nhân vật.
b. Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự;
Xác định sự việc cần đan xen yếu tố
miêu tả biểu cảm;
c. Kết bài: Kết cục sự việc hoặc cảm nghĩ của ng-
ời trong cuộc.
3. Viết bài:
- Viết theo bố cục 3 phần;
- Cách viết đoạn văn TS kết hợp MT,BC:
+ Lựa chọn sự việc chính;
+ Lựa chọn ngôi kể;
+ Xác định thứ tự kể;
+ Xác định yếu tố MT,BC sẽ dùng trong đoạn;
+ Viết thành đoạn.
II. Luyện Tập:
Bài 1:Viết đoạn văn kể lại sự việc:
a. Ngời cha cô bé bán diêm đi tìm con và đa về
nhà.
b. Cụ Bơ-men xách đèn bão, trèo thang vẽ chiếc lá
cuối cùng trên tờng.

Gợi ý : a,
- Ngôi kể: Thứ ba
- Thứ tự kể: + Giao thừa ko thấy con, đi tìm.
+ Nhìn thấy cô bé co ro đứng ở góc t-
ờng, đang quẹt diêm, hỏi lí do.
+ Ng cha hối hận, đa cô về nhà.
- Y/tố MT: + dáng điệu cô bé, khuôn mặt, nớc da.
+ Q/cảnh dờng phố.
- Y/tố BC: + Ng cha: Sốt ruột, ân hận
+ Cô bé: Lúc đầu oán trách bố
Sau cảm động
b,H/s tự làm.
Bài 2: Kể kỉ niệm về một con vật nuôi mà em yêu
thích.
Gợi ý:
7
H/s lập dàn ý
t/bày trớc lớp
H/s lập dàn ý
GV gọi h/s trình bày
Tìm y/tố miêu tả, biêu cảm
H/s tập viết đoạn
Trình bày trớc lớp
GV nhận xét
G/v gọi h/s trình bày
GV, HS nhận xét
Củng cố- dặn
dò:
MB: G/t về con vật nuôi hoặc h/c gợi nhớ tới con
vật

TB: - H/c có con vật nuôi
- Sự gắn bó của con vật với em và gia đình
- Kỉ niệm sâu sắc về con vật( k/n vui,
buồn,ngộ nghĩnh, thú vị.)
T/c của em và gia đình với con vật
KB: Kết cục câu chuyện
Cảm nghĩ của ng kể
Bài 3: Món quà sinh nhật của ng bạn đã để lại cho
em nhg ấn tợng sâu sắc về t/b.
a.Lập dàn ý:
MB: G/t hoàn cảnh xảy ra câu chuyện hoặc h/c
gợi nhớ tới món quà
TB: Kể lại diễn biến sự việc
- Ngày s/n ko ai biết, ko mời ai
- Ng bạn cùng lớp(thân- đố kị) đến nhà chơi.
- Bạn tặng quà với lời chúc mừng .
- Mình cảm động, hiểu bạn, biết về nguồn
gốc món quà
KB:Cảm nghĩ về món quà, suy nghĩ về t/bạn
b. Tìm yếu tố mtả, b/c sẽ sử dụng
vd: món quà- trang trí, màu sắc, chất liệu
b/c: bất ngờ,xúc động
c.Viết đoạn: MB
TB
KB
Bài 4:Kể lại đoạn truyện: Xe chạy chầm
chậm .đén hết đoạn theo ngôi kê thứ 3
Xđ yếu tố m tả, b/ cảm
Học bài, tập viết bài


Ngày soạn: 26 -10- 2008
Ngày giảng: 28 10- 2008
Bài 4 ÔN TậP TRUYệN Kí VIệT NAM LUYệN Đề
A.Mục tiêu cần đạt:
8
- Hệ thống hoá kiến thức về truyện kí VN giai đoạn 30-45: Tác giả, thể loại,
nội dung, nghệ thuật. H/s hiểu thế nào là trào lu hiện thực, những đóng góp
của trào lu này trong văn học nớc nhà.
- Rèn kĩ năng giới thiệu t/g, t/p, kĩ năng làm bài nghị luận văn học
- Có ý thức chăm chỉ, tích cực học tập
B.Chuẩn bị:
- GV:Soạn bài, tài liệu tham khảo: BT trắc nghiệm, KT kĩ năng và BT nâng
cao
- HS: Ôn kiến thức đã học, làm bài ở nhà.
C.Trên lớp:
1. Tổ chức: 8A1 8A2
2. Kiểm tra: Bài tập về nhà. Kiến thức đã học buổi trớc
8A1 8A2
3.Bài mới:

Gv H/dẫn sơ lợc về VHVN giai đoạn
30- 45
GV kiểm tra k/t về các tác phẩm đã
học
GV kiểm tra kiến thức đã học
? Kể tên t/p giai đoạn 30 45
I.Hệ thống kiến thức cần nắm vững
1.Văn học VN giai đoạn 30 -45
+ VH chia 2 khu vực: Hợp pháp
Bất hợp pháp

Với nhiều trào lu cùng phát triển
+Khu vực hợp pháp: 2 trào lu LM, HT
-Trào l u VH LM : Gồm 2 nhóm:
Tự lực văn đoàn: S/tác văn xuôi
T/g tiêu biểu: Thạch
Lam, ThanhTịnh, Nhất Linh, Khái H-
ng
Phong trào Thơ Mới: S/tác thơ
T/g tiêu biểu: Thế
Lữ, Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Chế Lan
Viên, Lu Trọng L, Tế Hanh, Nguyễn
Bính
- Trào l u hiện thực : Hớng ngòi bút
vào việc phơi bày b/công, thối nát của
XH, nỗi thống khổ của ND; có tính chân
thực t tởng nhân đạo sâu sắc.
T/g tiêu biểu:
Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,
Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan
+ Khu vực bất hợp pháp: Văn thơ CM
gồm s/t của quần chúng và các chiến sĩ
CM
T/g tiêu biểu:
Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Thuỷ
2.Các tác phẩm đã học trong ch ơng trình
NV8
9
? Thể loại, tác giả
? Nội dung chính của từng VB
? VB nào thuộc trào lu VHHT

Nêu điểm giống nhau về ND t tởng
và hình thức nghệ thuật
GV cho h/s làm bài tập trắc nghiệm
( sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8)
GV gợi ý hớng dẫn h/s
H/s lập dàn ý
H/s trình bày
GV gọi h/s nhận xét
GV nhận xét
* Nắm vững:
- Tên tác phẩm- thể loại-tác giả
- Thời gian sáng tác
- Nội dung- nghệ thuật
*Tác phẩm thuộc trào lu hiện thực:
- Trong lòng mẹ ( chơng IV hồi kí
Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng-s/t
1938 XB 1940)
- Tức nớc vỡ bờ ( chơng XVIII tiểu
thuyết Tắt đèn 1939)
- Lão Hạc ( truyện ngắn- Nam Cao 1943)
+ Điểm giống nhau về ND t tởng và hình
thức nghệ thuật:
- Đều là VB tự sự ( hiện đại) sáng tác
thời kì
30 - 45
- Đều lấy đề tài về con ng và c/s XH đ-
ơng thời, đi sâu m/t số phận của nhg con
ng bị vùi dập
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo
- Đều có lối viết chân thực, gần với

đ/s(bút pháp hiện thực)
II. Luyện đề:
Phần I: Trắc nghiệm:
PhầnII: Tự luận:
Bài 1:Phát biểu cảm nghĩ của em về
nhân vật chị Dậu trong đoạn trích
Tức n ớc vỡ bờ .
Gợi ý:
Đảm bảo các ý:
- Thơng cảm cho h/c éo le túng bấn,
cùng đờng của chị
- Vô cùng yêu mến chị bởi chị có tấm
lòng yêu thơng chồng hết mực.
- Khâm phục tinh thần phản kháng quyết
liệt mạnh mẽ
Bài2:Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật chị Dậu
qua đoạn trích Tức n ớc vỡ bờ ( Tắt
đèn- Ngô Tất Tố)
Gợi ý:
Đảm bảo các ý:
+ Giải thích:
- Vẻ đẹp tâm hồn: Vẻ đẹp nội tâm toát ra
từ t/c, suy nghĩ, h/đ của n/v
- Vẻ đẹp tâm hồn chị Dậu: Giàu tình th-
ơng yêu; sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
+ Chứng minh:
- Chị Dậu là ng phụ nữ giàu tình thơng
10
GV gợi ý
H/s làm bài, t/bày

GV gọi H/s nhận xét
GV nhận xét
GV gợi ý
H/s làm bài
GV gọi h/s nhận xét
GV nhận xét
Gv củng cố- dặn dò
Hớng dẫn h/s về nhà
yêu
- Chị Dậu có một sức sống mạnh mẽ và
tinh thần phản kháng tiềm tàng.
Bài 3:Có ý kiến cho rằng nhân vật bé
Hồng trong đoạn trích Trong lòng
mẹ là một chú bé có tình yêu th ơng
mẹ thật thắm thiết. Dựa vào đoạn trích
hãy chứng minh.
Gợi ý:
+ Giải thích:
- Tình yêu thơng mẹ của H đợc biểu
hiện:
Sự cảm thông với h/c của mẹ
Căm ghét nhg hủ tục PK đã đày đoạ mẹ
Niềm khao khát- mong chờ đợc gặp mẹ,
niềm h/p tột cùng khi nằm trong lòng mẹ
+ Chứng minh:
- T/c yêu thơng mẹ trong nhg ngày sống
xa mẹ
- T/c với mẹ khi đợc gặp mẹ
Bài 4: Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão
Hạc trong truỵên ngắn cùng tên

Gợi ý:
- Lão nông thật thà, nhân hậu
- Ngời cha rất mực yêu thơng con
- Con ngời giàu lòng tự trọng
Bài 5: Cuộc đời, số phận và vẻ đẹp tâm
hồn của ngời nông dân trớc CMT8 qua
nhân vật lão Hạc
Gợi ý:
+ Số phận bi thảm, cuộc đời nghèo túng
khốn khổ, đáng thơng
- Khổ về v/c
- Khổ về tinh thần
- Không còn con đờng sống
+Vẻ đẹp tâm hồn
- Thật thà, trung thực
- Nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh
- Giàu lòng tự trọng
*Về nhà hoàn chỉnh bài tập
Duyệt giáo án- Ngày 28- 10-
2008
BGH
11
Ngày soạn: 1. 11. 2008
Ngày giảng: 3. 11. 2008
Bài 5 luyện đề về văn xuôi hiện thực 30- 45
kiểm tra
A. Mục tỉêu cần đạt:
- Giúp h/s ôn lại kiến thức đã học về văn học hiện thực 30- 45. Biết câch
vận dụng làm một số dạng đề cơ bản: Nghị luận, tự sự, biểu cảm có sử
dụng kiến thức về văn học hiện thực.

- Rèn kĩ năng lập dàn ý, viết đoạn, triển khai luận điểm trong văn nghị
luận, kĩ năng đa yếu tố miêu tả biểu cảm vào bài văn tự sự
- Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ
- Kiểm tra kết quả học tập của hoc sinh
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo
- HS: Ôn kiến thức đã học, làm bài ở nhà
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Sĩ số 8A1 / 45 8A2 / 44
2. Kiểm tra: Bài tập về nhà 8A1: 8A2:
Lý thuyết: 8A1 8A2:
GV chép đề
GV hớng dẫn h/s tìm hiểu đề,
Lập dàn ý
GV gọi h/s trình bày ý lớn
GV nhận xét, bổ sung, k/quát lại
GV yêu cầu h/s dựa vào dàn ý viết
một số đoạn
I.Luyện đề:
1. Dạng đề nghị luận:
Đề1: Qua đoạn trích Trong lòng mẹ,
hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng
giàu chất trữ tình.
Gợi ý:
*Thể loại: NL (chứng minh)
* Đảm bảo các ý:
a.Văn xuôi NH giàu chất trữ tình bởi các
TP của ông thờng phản ánh đ/s bằng cách
bộc lộ trực tiếp suy nghĩ t.c, c/x chủ quan
và ý thức của bản thân.

b. Chất trữ tình trong VB Trong lòng mẹ:
+ Thể hiện ở tình huống và nội dung câu
chuyện:
- h/c đáng thơng của chú.
- câu chuyện của ng mẹ
- t/y thơng mẹ cùng sự tin cậy mà
chú dành cho mẹ
+ Thể hiện ở dòng c/x của H( cùng chính
là mạch kết cấu cơ bản của chơng hồi kí:
12
Gv hớng dẫn h/s tìm hiểu đề
Gọi h/s tìm ý, lập dàn ý
Gọi 3 h/s trình bày dàn ý trên bảng

GV gọi h/s nhận xét

GV tổng hợp chung
Yêu cầu của đề 3
GV hớng dẫn h/s tìm ý, lập dàn ý
Gv hớng dẫn h/ s triển khai ý ở
thân bài
Cách viết phần giải thích
Cách viết phần chứng minh
GV hớng dẫn h/s triển khai các ý
lớn ở thân bài
Hớng dẫn h/s tìm dẫn chứng trong
2 VB
niềm xót xa, tủi nhục; lòng căm giận sâu
sắc , q/liệt; t/y thơng nồng nàn, thắm thiết)
+Cách thể hiện của t/g:

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể- b/lộ c/x
- Các h/a th/hiện tâm trạng, h/a ss đều
gây ấn tợng, đều giàu sức gợi cảm.
- Lời văn ( Phần cuối) nhiều khi say mê
khác thờng nh đợc viết trong dòng c/x mơn
man dào dạt.
Đề 2: Qua đoạn Tức nớc vỡ bờ hãy làm
rõ nhận xét của Vũ Ngọc Phan: Cái đoạn
chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn
tuyệt khéo.
Gợi ý:
- Vì:
+ Đoạn văn giàu kịch tính nh một màn bi
hài kịch
+ Trong đoạn văn , ngôn ngữ, điệu bộ hành
động của tên cai lệ đợc đặc tả tuyệt
khéo đã vạch trần bộ mặt ghê tởm của
một tên sai nha mất hết cả tính ng
+ Trong đoạn, tác giả đã kể tả một cách
sinh động cảnh chị Dậu đánh ngã 2 tên tay
sai khiến ng đọc vô cùng hả hê trớc s/m
phản kháng của ng phụ nữ n/d .
+ Ngòi bút t/g tuyệt khéo khi nói về cách
đối đáp ứng xử, hành động của chị Dậu
Đề 3: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng với
tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui ng-
ời nông dân nổi loạn. Em hiểu thế nào về
nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nớc vỡ
bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn
Tuân.

Gợi ý:
- Giải thích nhận xét: qua n/v chị D t/g
ngầm k/đ ng n/d nghèo khổ khi bị áp bức
chỉ có duy nhất 1 con đờng tự vùng dậy đ/t
tự cứu mình.
- Chứng minh: 2 ý + Sự a/b của g/c thống
trị + Sự vùng dậy của ng
n/d
Đề 4: Trình bày cảm nhận của em về cuộc
đời, số phận của ngời nông dân trớc Cách
mạng tháng Tám 1945 qua hai văn bản
Tức nớc vỡ bờ và Lão Hạc.
Gợi ý:
- Cuộc đời, số phận của ng n/d: ngày càng
lâm vào tình cảnh nghèo khó khốn cùng,
13
GV hớng dẫn h/s tìm ý lập dàn ý
Cách triển khai thân bài theo trình
tự Tổng- Phân Hợp
Gv hớng dẫn h/s viết đoạn chứng
minh từng nét đẹp nhân cách của
nhân vật
Gọi h/s đọc đoạn văn đã viết
Gọi h/s nhận xét
GV hớng dẫn h/s viết đoạn kết
Gọi h/s đọc
H/s nhạn xét
GV hớng dẫn h/s đề 6 về nhà
GV cho h/s kiểm tra 20
*Củng cố- Dặn dò:

Về nhà hoàn thành bài tập
thê thảm bế tắc, không có lối thoát->
C/nghĩ: đồng cảm xót thơng
+ Cái nghèo đói bủa vây làm g/đ lão Hạc
lâm vào t/c khốn cùng cơ cực đáng thơng.
Khổ về v/chất( dẫn chứng), đau đớn về tinh
thần( d/c), ko còn con đờng sống tìm đến
cái chết đau đớn thê thảm.
+ Nạn su thuế đẩy g/đ chị Dậu vào cảnh
cùng quẫn,vì thiếu tiền su mà phải bán
chó, bán con, bị đánh đập dã man.
Đề 5: Hãy chứng minh hai văn bản Tức
nớc vỡ bờ và Lão Hạc đã khẳng định,
ca ngợi nhân cách cao đẹp của ngời lao
động.
Gợi ý:
+ Nhận xét k/q về 2 n/v: Là những ng n/d
nghèo, c/s cùng quẫn bế tắc, đầy máu, nớc
mắt.Các t/g ko chỉ tái hiện, phơi bày c/s
của ng n/d mà còn phát hiện, khắng định,
ngợi ca nhân cách cao đẹp của họ.
+ Chứng minh:
- Giàu tình yêu thơng, vị tha, giàu đức hi
sinh: t/c dành cho ng thân và nhg ngời
x/quanh; quên bản thân nghĩ, lo cho ng
khác.
( d/c chị Dậu, lão Hạc)
- Có lòng tự trọng, sống lơng thiện trong
sạch. ( d/c lão Hạc)
- Tiềm tàng sức sống, tinh thần p/kháng

mạnh mẽ ( d/c chị Dậu)
+ Khái quát lại về 2 n/v-> vẻ đẹp của ng
nông dân trớc CM. K/định giá trị nhân đạo
của 2 tác phẩm
Đề 6: Viết đoạn văn khoảng 10- 12 dòng
bày tỏ suy nghĩ của em về chất thơ trong
truyện ngắn Tôi đi
Gợi ý: Chất thơ trong t/huống truyện
Chất thơ trong dòng hồi tởngđẹp đẽ
Chất thơ trong tình cảm ấm áp, trìu
mến của mọi ng dành cho các em nhỏ
Chất thơ thể hiện qua nhg dòng viết
về cảnh t/nhiên, h/a ngôi trờng, h/a h/sinh
II.Kiểm tra: 20 phút:
Đề bài: Lập dàn ý cho đề bài sau:
Cảm nhận của em về cuộc đời, số phận và
vẻ đẹp tâm hồn của ngời nông dân sau khi
học văn bản Tức nớc vỡ bờ
14

Duyệt giáo án. Ngày 3. 11. 2008
BGH


Ngày soạn: 8. 11. 2008
Ngày giảng: 10. 11. 2008
Bài 6 luyện đề tiếng việt
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/s:
- Hệ thống lại kiến thức đã học phần tiếng Việt đã học: cấp độ khái quát của

nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng, từ tợng hình từ tợng thanh, từ địa phơngvà biệt
ngữ xã hội, các phép tu từ, từ loại.
- Rèn kĩ năng giải bài tập phần tiếng Việt, kĩ năng sử dụng hợp lý kiến
thứctiếng Việt trong VB nói và viết
- Có ý thức học tập chăm chỉ tích cực
B.Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, Sách tham khảo
HS: Học ôn kiến thức phần tiếng Việt từ đầu năm học
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 8A1 /45 ; 8A2 /43
2. Kiểm tra: 8A1 8A2
Lý thuyết
Bài tập về nhà
4. Bài mới:
GV kiểm tra lí thuyết
Gọi h/s cho VD
GV mở rộng liên hệ thực tế sử dụng
ngôn ngữ
I. Hệ thống kiến thức cần nắm vững:
1.Phần từ vựng:
a. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn( kq
hơn) hoặc hẹp hơn( ít kq hơn) nghĩa của
từ ngữ khác
- Từ ngữ nghĩa rộng:
- Từ ngữ nghĩa hẹp:
b. Trờng từ vựng:
- Là tập hợp của những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa
VD: Trờng từ vựng Ngời

- Xét về giới tinh
- Xét về tuổi tác
-Xét về nghề nghiệp
- Xét vê chức vụ
- Về hoạt động của con ng
- Về t/c, trạng thái của con ng
c. Từ tợng hình tợng thanh.
d. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
- Từ ngữ địa phơng: từ ngữ chỉ s/d ở một
15
GV kiểm tra lí thuyết
GV kiểm tra lí thuyết
Gọi h/s cho VD
GV liên hệ mở rộng
GVhớng dẫn h/s cách làm
Gọi h/s trình bày
GV nhận xét
hoặc một số địa phơng nhất định
- Biệt ngữ xã hội: Đợc dùng trong một
tầng lớp xã hội nhật định
đ. Các biện pháp tu từ
* Nói quá
* Nói giảm , nói tránh
Chú ý hiệu quả s/d
2. Phần ngữ pháp
Từ loại:
a. Trợ từ:+ Từ chuyên đi kèm với một từ
ngữ ở trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu
thị thái độ đánh giá về s/v, sviệc đợc nói
đến ở từ ngữ đó

- Vị trí: Đầu, cuối, giữa câu
- VD: ngay, chính đích, những
+Trợ từ thờg do các từ loại khác chuyển
loại làm thành-> cần phân biệt hiện tợng
đồng âm khác loại này
+ Trợ từ ko có k/năng làm thành phần
chính của câu, hay một câu đọc lập
b. Thán từ: - Từ dùng để bộc lộ t/c,
c/xúc của ng nói hoặc dùng để gọi đáp
- Vị trí: đầu câu hoặc tách
thành câu đặc biệt
- VD: A, chao ôi, ô hay, dạ
vâng ơi
- Có thể độc lập tạo thành câu đb
- cần chú ý s/d thán từ gọi đáp fù hợp
ngữ cảnh, đ/bảo tính l/sự trong g/tiếp
c. Tình thái từ:- Những từ dợc thêm vào
câu để tạo các kiểu câu theo MĐN và để
biểu thị sắc thái t/c của ng nói
- Vị trí: thờng ở cuối câu
VD: a., nào, à, hử , cơ, nhỉ
- Cần fân biệt TTT Với các từ đồng âm
khác từ loại
II. Luyện đề:
Bài 1: Cho đoạn văn Nhng lần này
các lớp- Tôi đi học
a.Tìm các từ láy, Xếp thành 3 loại:
-Tợng hình:
- Tợng thanh:
- Gợi tả tâm trạng, c/x

b.Tìm từ thuộc trờng c/x, tâm trạng
c. Tìm từ thuộc trờng hành động của h/s
d. Tìm từ thuộc trờng miêu tả ngôi trờng
Gợi ý:
a. Xinh xắn, dềnh dàng, run run, vụng
16
GV gợi ý
Gợi h/s trình bày
GV hớng dẫn h/s
GV hớng dẫn h/s
GV hớng dẫn
Gọi h/s trình bày
GV h/d bài 6 về nhà
GV củng cố K/t tiếng Việt cần nắm
vững
GV dặn dò h/s
về,rụt rè, lúng túng, chơ vơ; rộn ràng; vẩn
vơ, lúng túng, ngập ngừng
b.vẩn vơ, chơ vơ, bỡ ngỡ, dềnh dàng,
lúng túng
c. co duỗi, đi, sắp hàng,đi, biết, nhìn,
đứng
nép.
Bài 2:
Tìm các từ thuộc trờng từ vựng sau:
-Hoạt động dùng lửa của ng
- Trạng thái tâm lý
- Trạng thái cha quyết định dứt khoát của
ng
Gợi ý:

- Châm, đốt nhóm nhen
- Buồn, vui, sợ hãi, hoảng hốt
- Do dự, lỡng lự, ngần ngại.
Bài3:
Tìm từ tợng hình, tợng thanh
a.Lom khom dới, núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nớc đau lòng, con cuốc cuốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia
(Bà Huyện Thanh
Quan).
b. Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất ma phùn
( Võ Quảng)
Phân tích tác dụng của các từ đó trong
đoạn thơ
Gợi ý:
- Chỉ ra từ t/h, t/t: VD lim dim
- Phân tích giá trị gợi hình ảnh, gợi âm
thanh, gợi cảm giác, c/x góp fần thể hiện
ND đoạn thơ
Bài 4:Viết đoạn văn tự sự đan xen miêu
tả, biểu cảm có dùng từ tợng hình, tựơng
thanh
Gợi ý: - X/đ chủ đề sẽ viết
- Sử dụng từ TH, TT theo yêu cầu
Bài 5: Xác định trợ từ trong những câu
sau:

- Đúng là tụi giặc đuổi theo rồi.
- Ngon đáo để, ăn thử mà xem
- Lan rừng chỉ cần một số để nhân giống
Bài 6: Viết đoạn văn có sử dụng thán từ,
17
tình thái từ
Duyệt ngày 10. 11.2008
BGH
Ngày soạn: 22.11.2008
Ngày giảng: 24.11.2008
Bài 7 Bổ sung lý thuyết văn thuyết
minh
Phơng pháp thuyết minh một thứ đồ
dùng
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về văn thuyết minh: Đặc điểm chung của văn thuyết
minh, yêu cầu và phơng pháp thuyết minh
- Nắm đợc phơng pháp thuyết minh một đồ dùng, dụng cụ trong sinh hoạt
hoặc trong học tập
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý bài thuyết minh
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, t liệu tham khảo, một số đoạn văn hay về thuyết minh
HS: Ôn kiến thức về văn thuyết minh, quan sát,xem xét một số đồ dùng quen
thuộc
C. Tiến trình lên lớp :
1. Tổ chức: Sĩ số 8A1: / 45; 8A2: /44
2. Kiểm tra: Lý thuyết
Bài tập về nhà
3.Bài mới:


GV kiểm tra kiến thức đã học
? Khái niệm văn thuyết minh
? Đặc điểm của văn thuyết minh
? Làm thế nào để thuyết minh tốt
về một đối tợng
I.Hệ thống kiến thức cần nắm vững
1. Văn thuyết minh, đặc điểm
a.Khái niệm: Là kiểu VB thông dụng nhằm
cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
ng/nhân của các hiện t ợngvà sự vật trong
tự nhiên bằng phơng tht/bày, g/thiệu, giải
thích..
b.Đặc điểm chung
- Tri thức trong VB thuyết nminh: Phải
khách quan, xác thực hữu ích
- Ngôn ngữ: Chính xác rõ ràng, chặt chẽ
- Sử dụng phơng thức trình bày, giới thiệu,
giải thích
2. Yêu cầu và ph ơng pháp thuyết minh
18
? Có nên quan sát kĩ đối tợng hoặc
đọc tài liệu viết về đối tợng ko
Các phơng pháp thuyết minh th-
ờng sử dụng
? Trình bày dàn ý chung
? MB trình bày nội dung gì
? TB gồm mấy ý

? Trong từng ý cần trình bày ntn

? Kết bài có nội dung nh thế nào
GV chép đề lên bảng
GV yêu cầu h/s chọn đối tợng
a. Yêu cầu
- Muốn th/m đợc SVHT Phải có tri thức
về đ/tợng
- Muốn có tri thức về đ/t phải quan sát: Ko
chỉ đơn giản là nhìn, xem mà phải phát hiện
đặc điểm t/b nhất để phân biệt SVHT này
với SVHT khác
- Học tập tích luỹ kiến thức: sách báo, tra từ
điển
- Phân tích , tìm các bộ phận của ĐT t/m,
mỗi bộ phận có đặc điểm gì
=> Nắm đợc b/chất, đặc trng, tránh sa vào
các đặc điểm không tiêu biểu, không quan
trọng
b. Ph ơng pháp thuyết minh
- Nêu đ/n
- Liệt kê
- Nêu VD
- Dùng số liệu
- So sánh
- Phân loại, phân tích
3. Ph ơng pháp thuyết minh một thứ đồ dùng
a. Yêu cầu chung:
- Phải quan sát, tìm hiểu kĩ: cấu tạo, tính
năng, cơ chế hoạt động, cách sử dụng, bảo
quản
- Khi t/b cần g/thiệu lần lợt các bộ phận tạo

thành, nói rõ tác dụng, cách SD, BQ
4.Dàn ý chung
A. MB: G/t về đối tợng đợc t/m
B. TB:
1. Giới thiệu về nguồn gốc( nếu có), các
chủng loại
2. Giới thiệu, thuyết minh về cấu tạo( các
bộ phận tạo thành)
- Hình dáng chung, chất liệu, màu sắc
- Các bộ phận tạo thành
- Nguyên lí hoạt động
3. Thuyết minh về công dụng
- Công dụng với cá nhân, với gia đình, với
xã hội
4.Thuyết minh về cách sử dụng, bảo quản
C.KB:
Nhận xét đánh giá chung về đồ dùng: Vai
trò, vị trí của đồ dùng trong c/s, trong học
tập
II.Luyện tập
19
thuyết minh
Gv hớng dẫn h/s làm dàn ý
GV gọi h/s trình bày
GV yêu cầu h/s lập dàn ý
GV kiểm tra
GV yêu cầu h/s tìm hiểu đề
GV hớng dẫn h/s lập dàn ý
GV gọi h/s trình bày
Gọi h/s nhận xét

GV chép đề
GV hớng dẫn h/s tìm hiểu đề, lập
dàn ý
GV yêu cầu h/s viết đoạn

Gọi h/s trình bày
GV gọi h/s nhận xét
Bài 1: Gia đình em sử dụng nhiều đồ dùng
sinh hoạt gần gũi, quen thuộc. Hãy t/m về
chiếc đèn bàn hoặc quạt điện.
Gợi ý:
+Đèn bàn:
- Nguồn gốc, chủng loại: nhiều loại đèn bàn
với kiểu dáng phong phú đa dạng
- Cấu tạo: Phần đế đèn bằng nhựa cứng,
sắt,có hình dạng tròn, vuông , chữ nhật
Phần chụp( chao đèn): Kim loại,
nhựa, tráng men, kiểu dáng phong phú, có
trang trí
Bóng đèn, đui đèn, dây dẫn công
tắc
- Công dụng: Tăng a/s khi học, đọc sách;
Ko ảnh hởng tới ngời khác, trang trí phòng
ngủ
- Cách sử dụng, bảo quản: Cắm vào ổ điện
bật công tắc, ko để nơi dễ rơi vỡ, tránh bụi
bặm, dò rỉ điện
+ Quạt điện:HS tự lập dàn ý
H/s trình bày trớc lớp
Bài 2: Thuyết minh về một đồ dùng học tập

gần gũi quen thuộc với em
Gợi ý: Sách vở, bút bi, bút chì, hộp bút
* Hộp bút:
+Nguồn gốc, xuất xứ, chủng loại: công ty
Hồng Hà, Han Sơn .Nhiều loại
+Cấu tạo: - Hìmh dạng đa số hình hộp chữ
nhật, kích thớc to nhỏ tuỳ loại; kiểudáng
mẫu mã phong phú
- Chất liệu: nhựa, sắt
- Màu sắc: đa dạng, trang trí
nhiều kiểu
- Cấu tạo: Bên ngoài- Nắp, hộp
đựng, chốt( khoá), trang trí đẹp mắt
Bên trong: thờng 2-3
ngăn, có công dụng khác nhau
+ Công dụng:đồ dùng không thể thiếu của
học sinh, sinh viên; đựng bút, tẩy, thớc
kẻ
+ Sử dụng, bảo quản:
- Chọn mua hộp bút đẹp hợp sở thích, giới
tính
- Không để vật nặng đè lên gây móp, méo,
vỡ
- Không dán, sơn, vẽ hình lên bề mặt ngoài
Đề 3: Bạn em ra nớc ngoài sống đã lâu, nay
20
GV nhận xét chung
GV củng cố kiến thức cần nắm
vững
GV hớng dẫn về nhà

có dịp về nớc nhng cha hiểu biết rõ về một
số vật dụng mang tính truyền thống của dân
tộc nh: áo dài, nón Em hãy viết bài giới
thiệu để bạn hiểu về chiếc nón.
+ Gợi ý:
- Nguồn gốc, xuất xứ
- Cấu tạo của chiếc nón:
Màu sắc, hình dáng
Nguyên liệu
Cách làm nón
Những làng nón nổi tiếng ở Việt Nam
- Công dụng của chiếc nón:Giá trị trong đời
-sống hàng ngày, Giá trị thẩm mĩ, văn hoá,
- Bảo quản để vật bền lâu
+ Viết đoạn
- H/s tập viết đoạn, trình bày trớc lớp
Về nhà tập lập dàn ý, viết đoạn t/minh
Duyệt giáo án. Ngày
24.11.2008
BGH
Ngày soạn: 29.11.2008
Ngày giảng: 1.12.2008
Bài 8: Luyện đề tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp h/s củng cố khắc sâu kiến thức về tiếng Việt, Tập làm văn và Văn học
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm ra tổng hợp
- Mở rộng nâng cao kiến thức qua làm bài tập tổng hợp
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, Sách BT trắc nghiệm NV 8, Ngữ văn 8 nâng cao, Bài tập rèn
kĩ năng tích hợp NV8, Câu hỏi tự luận & BT TN Ngữ văn 8

- HS: Ôn kiến thức đã học, BTTN Ngữ văn8
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 8A1: /45 ; 8A2: /44
2. Kiểm tra: Lí thuyết
Bài tập về nhà
3. Bài mới:
GV cho h/ s làm 1 bài trong sách
Các bài khác, GV hớng dẫn h/s về
nhà làm
I. Đề 1:
1. Phần trắc nghiệm:
+Sách bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8
Bài 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14
+ Bài tập rèn kĩ năng tích hợp NV 8
Bài 5( câu1); Bài 6 (câu2,6,13,14,15)
Bài 7( c1,2,3,4, 18,19); Bài 10 ( câu
1,2,3,4,5,10,14,18,23)
21
GV chép đề
Gv hớng dẫn cách làm
Gọi h/s phân tích câu
Gọi h/s nhận xét
Gv chữa mẫu một số bài
GV chép đề

GV hớng dẫn h/s làm bài
Gọi h/s làm bài trên bảng
Gọi h/s nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
? Nêu dàn ý chung của bài th/m

? MB trình bày nhg vấn đề gì
? TB Trình bày mấy ý
Là nhg ý nào
? Nêu cấu tạo
2. Phần tự luận:
Câu 1:
Phân tích ngữ pháp, xác định kiểu câu, chỉ
ra mối quạn hệ giữa các vế trong câu ghép:
a, Thoạt tiên, búp sen đội nớc nhô lên rồi
nó dần dần nở thành bông sen hồng thơm
ngát.
b, Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi.
c, Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng
còn nghĩ đến ai đợc.
d, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi
buồn lắm.
e, Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không a
lão Hạc bởi vì lão lơng thiện quá.
Hớng dẫn:
a. Câu ghép: quan hệ nối tiếp
b. Câu ghép: q/hệ đối lập
c. Câu ghép : q/hệ nhân quả
d. Câu ghép: q/h bổ sung
e. Câu ghép: q/h: nhân- quả
Câu2:
a,Tìm các từ thuộc trờng từ vựng
mặt trong câu: Gơng mặt mẹ tôi vẫn t-
ơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn,
làm nổi bật màu hồng của hai gò má
b, Tìm các từ thuộc trờng từ vựng phong

cảnh đất nớc trong đoạn thơ:
Trời xanh đây là của chúng ta
đỏ nặng phù sa
( Nguyễn Đình Thi)
Hớng dẫn:
a. Gơng mặt, đôi mắt, nớc da, gò má
b. Trời xanh, núi rừng, cánh đồng, dòng
sông
Câu 3:
Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.
Hớng dẫn:
A. Mở bài: G/t về chiếc áo dài
Mỗi d/t trên t/g đều có một loại y phục
riêng, vì vậy ta chỉ cần nhìn cách ăn mặc
của họ có thể biết họ ở q/gia nào. NB: Ki-
mô- nô; TQ: áo xờng xám; ngời VN: hãnh
diện về chiếc áo dài
B. Thân bài:
1. Nguồn gốc, q/trình hình thành chiếc áo
dài: từ thế kỉ XVIII
2.Cấu tạo, đặc điểm:
- Chất liệu: Đa dạng, thờng lụa tơ tằm nhệ
22
? Nêu vai trò công dụng
? Vị trí của áo dài
ở trong nớc
Trên thế giới

? Kết bài ntn
GV hớng dẫn h/s về nhà làm

GV chép đề
GV ợi ý để h/s làm
Gọi h/s trình bày
Gọi h/s nhận xét
mềm mại
- Kiểu dáng: Phong phú
Loại cổ thấp, cổ cao, cổ tròn, vuông
Loại vạt ngắn dới gối một chút, loại vạt
dài gần gót chân
- Thân áo có dáng thớt tha mềm mại, ôm
sát vai, eo
- Quần: cùng màu, trắng, khác màu
3. Công dụng:
- Vai trò, vị trí của AD ở trong nớc:
+ Là 1 loại quốc phục: phụ nữ mặc trong
ngày đại lễ, tiếp khách q/tế, ngày cới
+ Nữ sinh: đồng phục học đờng trang nhã,
duyên dáng
+ Những cuộc thi hoa hậu: Không thể thiếu
phần thi áo dài
-> Tạo vẻ đẹp duyên dáng cho ng phụ nữ
- Giá trị trên trờng q/tế:
+Tổ chức UNESCO công nhận là di sản
văn hoá phi vật thể
+ Là niềm tự hào của d/t, là tiếng nói VH
trên trờng q/t: 1970 tại hội chợ QT
Ô- sa- ka(NB) áo dài VN đoạt huy chơng
vàng về y phục dân tộc
C. Kết bài: Sức sống và ý nghĩa văn hoá
của chiếc áo dài

Đề 2:
1.Phần trắc nghiệm:
Bài 1, 2, 3, 4, 5 Sách bài tập tắc nghiệm
Ngữ văn 8.
2.Phần tự luận:
Câu 1:
Viết đoạn văn diễn dịch hoặc qui nạp phân
tích giá trị của các từ tợng hình, tợng thanh
trong các đoạn sau:
a. Lom khom dới, núi tiều vài chú.
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
( Qua đèo Ngang)
b. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những
vết nhăn xô lại với nhau ép cho nớc mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và
cái miệng móm mém của lão mếu nh con
nít. Lão hu hu khóc
Gợi ý: -Tìm từ tợng hình, tợng thanh.
- Tác dụng của từ trong khắc hoạ
cảnh, ngời.
- Viết đoạn văn phân tích giá trị của
23
GV gợi ý cách làm

GV giới hạn t/g để h/s làm bài
Gọi h/s trình bày
Gọi h/s nhận xét
? Trình bày cách làm đã học ở lớp
6,7
GV gợi ý h/s về cách làm

GV củng cố, hớng dẫn về nhà
từ đó trong việc thể hiện nội dung
Câu 2:
Viết đoạn văn thuyết minh về một tác giả
văn học nớc ngoài đã học. Trong đó có sử
dụng các dấu câu:
- Dấu ngoặc đơn
- Dấu ngoặc kép
- Dấu hai chấm
Đồng thời có một câu ghép.
Chỉ ra tác dụng của các dấu câu, gạch chân
câu ghép.
Gợi ý:
- Chọn t/g yêu thích, tìm hiểu về cuộc đời,
sự nghiệp: Tên, năm sinh- mất, quốc gia,
vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, tác
phẩm chính
- Viết thành đoạn văn, sử dụng các dấu câu
Câu 3:
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các
phép tu từ trong câu ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban tra
Mố hôi thánh thót nh ma ruộng cày.
Gợi ý: - tìm phép tu từ
- Viết đoạn phân tích tác dụng(xem
lại cách viết đã học lớp 6, 7)
- Chú ý cách trình bày đoạn văn
Câu 4:
Tởng tợng, nhập vai ngời bạn của bé Hồng
kể lại sự việc bà cô trò chuyện với Hồng và

Hồng gặp mẹ.
Gợi ý:- Nắm nội dung cốt truyện, chi tiết
chính
- Đóng vai ngời bạn bé Hồng, kể lại
theo ngôi thứ nhất,
- Chú ý miêu tả thái độ bà cô, Hồng,
mẹ Hồng
- Bộc lộ suy nghĩ của ngời kể

H/s lập dàn ý, viết đoạn
Củng cố dặn dò
Ôn kiến thức đã học
Tập viết các đoạn văn
Duyệt giáo án. Ngày 1.12.2008
BGH
24
Ngày soạn: 6.12.2008
Ngày giảng: 8.12.2008
Bài 9
Ôn tập văn học nớc ngoài- Luyện đề
Kiểm tra
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Ôn tập kiến thức phần văn học nớc ngoài đã học về tác giả, tác phẩm
- Củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận, biểu cảm, thuyết minh; kĩ năng tóm
tắt văn bản tự sự
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, Sách tham khảo
- HS: Ôn kiến thức đã học

C. Tiến trình trên lớp:
1. Tổ chức: 8A1: /45 ; 8A2: /44
2. Kiểm tra: Lí thuyết
Bài tập:
3. Bài mới:
I. Hệ thống kiến thức đã học:
stt Văn bản Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật
1 Cô bé bán
diêm
An-đé-
xen
1805-
1875
Đan
Mạch
Truyện
ngắn
- Số phận khổ đau
của một em bé
nghèo
- Lòng y/t nhg ng
nghèo khổ của t/g
Đan xen mộng
tởng và hiện
thực
2 Đánh nhau
với cối xay
gió
Xéc-van
tét

1547-
1616
Tây Ban
Nha
Tiểu
thuyết
- Sự tơng phản về
mọi mặt giữa Đôn
Ki- hô- tê và Xan-
trô Pan- xa
Sử dụng phép t-
ơng phản khi
xd nhân vật
Ngôn ngữ sinh
động hài hớc
3 Chiếc lá
cuối cùng
Ô. Hen-
ri
1862-
1910
Mỹ
Truyện
ngắn
T/y thơng cao cả
giữa nhg con ngời
nghèo khổ. Sức
mạnh của t/y c/s
Ng/t chân chính là
ng/t của t/y thơng vì

sự sống của con ng
K/c đảo ngợc
t/huống hai lần
Tình tiết hấp
dẫn, sắp xếp
chặt chẽ, khéo
léo
4 Hai cây
phong
Ai-ma-
tốp
Truyện Tình yêu quê hơng
da diết
Đan xen hai
mạch kể
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×