Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 27. Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.98 KB, 17 trang )

Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy Cô
và các em học sinh
Tham gia tiết Thao giảng
hôm nay


Tuần:28
Tiết:140

• Bài giảng :

• LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN
• VỀ MỘT ĐOẠN THƠ – BÀI
THƠ


Kiểm tra bài cũ:

* Thế nào là Nghò
luận về một đoạn thơ,
bài thơ ?


•Trả lời:
•Nghò luận về một đoạn
thơ, bài thơ là trình bày
những nhận xét, đánh
giá của mình về nội
dung và nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ ấy.




Bài mới :
• I.Đề bài:
• Phát biểu cảm nghó của
em về bài thơ

“Viếng lăng Bác”của
Viễn Phương.


Bài thơ : Viếng lăng
Bác
Con ở miền Nam ra
thăm lăng Bác
Đã thấy trong
sương hàng tre bát
ngát
Ôi! Hàng tre xanh
xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa
đứng thẳng hàng.
*
Ngày ngày mặt
trời đi qua trên
lăng
Thấy một mặt
trời trong lăng rất
đỏ.


Ngày ngày dòng
người
đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng
bảy mươi chín mùa
xuân …
*
Bác nằm trong lăng
giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng
sáng
trong dòu hiền
Vẫn biết trời xanh là
mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở

*
Mai về miền Nam
thương trào nước
Muốn làm con chim
quanh lăng Bác
Muốn làm đóa ho
hương đâu đây
Muốn làm cây tre
hiếu chốn này.
Viễn Phương


II. Học sinh thực hiện:
• - Xác đònh yêu cầu, thể loại

của đề.
• - Tìm các ý chính.
• - Lập dàn ý đại cương
• ( Thảo luận nhóm – thời gian 7
phút)


• 1. Thể loại : NLVMBT
• 2.Yêu cầu : Nêu những cảm nghó của
em về
nội dung và nghệ thuật chính
của bài thơ
• 3.Tìm ý :
- Nội dung : Tình cảm thành kính, xúc
động,biết ơn, tự hào…
- Nghệ thuật : Dùng từ ngữ, hình ảnh
gợi tả,
biểu tượng…thủ pháp nghệ
thuật
ẩn dụ,hoán dụ,điệp từ…


III.Thực hành luyện
nói
• Học sinh chuẩn bò trong 5 phút về :

- Thái độ : Chuẩn bò tâm lí bình
tỉnh, tự tin
- Ngôn ngữ : Chính xác, trau chuốt .
- Ngữ điệu : Rành mạch, rõ ràng,

truyền cảm


Noäi dung
chuaån bò


• I. Đặt vấn đề : ( Khái quát )









-Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm
1.Viễn Phương là người con của miền Nam
thành đồng Tổ quốc…
2.Năm 1976 vinh dự được ra miền Bắc
vào Lăng viếng Bác…
3.Bài thơ là niềm xúc động thành kính,
lòng biết ơn và tự hào …
(H/s có thể dựa vào đoạn văn mẫu SGK
trang 112)


2.Giải quyết vấn đề:
(Phân tích)

• Nêu các cảm nhận về nội dung
và nghệ thuật củabài thơ:
• -Lời xưng hô : Con – ra thăm – nhói –
trào nước mắt …
• -Hình ảnh hàng tre, mặt trời, vầng
trăng, tràng hoa, bảy mươi chín mùa
xuân
• -Nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, hình ảnh
biểu trưng, điệp từ, điệp hình ảnh


3.Kết thúc vấn đề:
( Tổng hợp )
• Tóm lược lại các ý đã nêu
ở phần GQVĐ.
• -Bài thơ để lại trong em như thế
nào ?
• -Tình cảm của em với tác giả,
với Bác Hồ kính yêu ?
• -Em nguyện sẽ sống ,học tập,
rèn luyện thế nào ?


LUYỆN NÓI
• Hình thức :
• 1.Xung phong :
• 2.Gọi tên :
• Sau khi một bạn nói ( hoặc đại diện
nhóm nói) sẽ có các nhận xét,
đánh giá cụ thể.

• -Yêu cầu :
• * Nói đoạn mở bài – thân bài –
kết bài


Học sinh cần chú ý :
• Lời thưa, gửi trước khi vào bài
nói.
• Bài nói thường yêu cầu sự bình
tỉnh, tự tin.
• Ngôn ngữ nói trôi chảy, mạch lạc.
• Ngữ điệu nói truyền cảm.
• Bố cục bài nói đầy đủ 3 phần
( ĐVĐ-GQVĐ-KTVĐ) theo 3 bước KháiPhân-Tổng.


IV.Củng cố:
* Khi làm bài NLVBT cần:
1.Học thuộc bài thơ.
2.Nắm vững hoàn cảnh sáng
tác, xuất xứ.
3.Nắm nội dung chính và các hình
ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ
thuật đặc sắc.
4.Thể thơ, chất nhạc, giọng điệu…


Chân thành cảm ơn
Các thầy cô và
các em




×