Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 27. Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 17 trang )

C« gi¸o: Lu ThÞ Biªn Thuú


Tiết 140 Tập làm văn:
Luyện nói : nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


I.Đề bài:
Suy nghĩ của em về bài thơ Bếp lửa của
Bằng Việt?
II.Yêu cầu:
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
a.Tìm hiểu đề:

-Kiểu bài: Nghị luận văn học (Nghị luận về một bài thơ, đoạn
thơ).

-Nội
dung:
-Phạm vi:

+Những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu.
+Những suy nghĩ về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa
Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt


b.Tìm ý:
Câu hỏi tìm ý:
-Hình ảnh bếp lửa hiện lên cụ thể trong kí ức của cháu nh thế nào?
-Kí ức tuổi thơ hiện lên qua những dòng thơ và hình ảnh thơ nào?
-Tuổi thơ của cháu là một tuổi thơ nh thế nào?


-Tuổi thơ ấy thể hiện tình cảm gắn bó với bà nh thế nào, qua những dòng
thơ nào,
tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
-Hình ảnh của bà hiện lên nh thế nào gắn liền với hình ảnh nào? Dòng thơ
nào thể hiện hình ảnh đó?
-Suy ngẫm của cháu về cuộc đời bà nh thế nào?
-Bà hiện lên là một ngời bà nh thế nào? Bà có những phẩm chất nào đáng
quý?
-Bà có vai trò nh thế nào đối với cháu, với gia đình, với quê hơng?
-Từ hình ảnh của bà cháu đã suy ngẫm nh thế nào về hình ảnh bếp lửa gắn
với
hình ảnh của bà?
-Khi đi xa cháu có nỗi nhớ về bà và bếp lửa nh thế nào? Điều đó cho thấy
cháu là
một con ngời nh thế nào?


2.Lập dàn ý:
Câu hỏi thảo luận nhóm
(thời gian: 2 phút):
- Hãy thống nhất lại dàn ý
mà các em đã chuẩn bị ở
nhà để có đợc một dàn ý
chung và hợp lí nhất?


Dàn ý:

a.Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa.

-Giới thiệu sơ lợc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ và những suy
nghĩ đánhh giá ban đầu của ngời viết.
b.Thân bài:
*Những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
-Dòng hồi tởng đợc bắt đầu từ những hình ảnh thân thơng, ấm áp
Bếp lửa qua việc sử dụng điệp ngữ và từ láy: bếp lửa chờn vờn sơng
sớm; ấp iu nồng đợm.
+Hình ảnh bếp lửa đã đánh thức dòng hồi tởng của cháu về bà- ngời
nhóm lửa mỗi sớm mai: Cháu thơng bà biết mấy nắng ma.
-Những kỉ niệm tuổi ấu thơ sống bên bà: Đó là nột tuổi thơ có nhiều
gian khó, thiếu thốn, nhọc nhằn: đói mòn, đói mỏikhô rạc ngựa
gầy. Đó cũng là thời kì khó khăn của quê hơng, đất nớc : Năm giặc đốt
làng cháy tàn, cháy rụi ... trở về lầm lụi.
-Tuổi thơ của cháu đợc sống trong tình yêu thơng, đùm bọc, cu mang,
dạy bảo của bà: Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe.Bà dạy
cháu làm, bà chăm cháu học.
-Bà là một ngời đôn hậu, giàu tình thơng yêu và giàu đức hi sinh. Bà là
hậu phơng vững chắc của cuộc kháng chiến dân tộc: Bố ở chiến khu,
bố còn việc bố..bình yên!
*Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa. :
-Suy ngẫm về cuộc đời bà: bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa: rồi
sớmbà nhen.
-Cuộc đời bà vất vả, gian lao, lận đận. Bà là ngời tần tảo, giàu lòng th
ơng yêu và giàu đức hi sinh. Hình ảnh bà chính là hình ảnh của ngời
phụ nữ Việt Nam.
-Bà là ngời nhóm lửa mỗi sáng mai, là ngời giữ lửa và là ngời truyền lửa.


Một số hình ảnh bổ sung cho luyện nói:


- Bằng Việt ( 1941)- Hà
Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ tr
ởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công
việc : làm báo, đi chiến
trờng, biên tập, dịch
thơ - truyện. Giữ các
chức vụ quan trọng:
Tổng th kí hội văn học
Hà Nội, uỷ viên ban
chấp hành hội nhà văn


-Thơ Bằng Việt trong
trẻo, mợt mà, khai thác
những kỉ niệm và mơ
ớc tuổi trẻ nên gần gũi
với bạn đọc trẻ, nhất là
trong nhà trờng.


Mét bÕp löa chên vên s¬ng sím.
Mét bÕp löa Êp iu nång ®îm


Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm
lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng

xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không

Bà hay kể chuyện những ngày ở
Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không
về


N¨m Êy lµ n¨m ®ãi mßn
®ãi mái
Bè ®i ®¸nh xe, kh« r¹c
ngùa gÇy


Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói
trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc
nhở:


II.Luyện nói:

1.Yêu cầu chung:
*Mở đầu :Lời giới thiệu cho bài nói:
Ví dụ: Kính tha cô giáo, kính tha toàn thể các bạnem xin trình
bày suy ngĩ của mình về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt nh
sau:.

*Kết thúc: Lời cảm ơn!
Ví dụ: Xin chân thành cảm ơn thầy, cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn
cho bài nói của tôi đợc hoàn thiện hơn.

2.Tiến hành luyện nói:
a.Nói trong nhóm: ( thời gian 3 phút)
b.Nói trớc lớp:

3.Chú ý:
-Văn nói câu văn không quá dài, nội dung không quá nhiều chi tiết. Chọn
ý và các chi tiết quan trọng nhất và có sức thuyết phục cao.
-Thể hiện cảm xúc của ngời nói qua suy ngẫm của mình về nội dung và
nghệ thuật của văn bản.


III.Rút kinh nghiệm cho bài luyện nói:
-Khi nói các em cần bám sát vào dàn ý.
-Khi đứng nói trớc tập thể các em phải bình tĩnh, tự tin,
chủ động với
những điều mình sẽ trình bày.
-Khi nói chú ý cách diễn đạt: lu loát, trôi chảy, không nói
vấp, không
nói lặp khiến cho ngời nghe khó hiểu, và các vấn đề
trình bày không
thoát ý .
-Khi nói phải bám sát vào yêu cầu của cách trình bày,
phải có cảm
xúc

=> Muốn nói tốt các em phải chuẩn bị bài tốt ở
nhà.


IV.Luyện tập (bổ sung):
Về nhà lập dàn ý cho đề bài sau:
Đề bài: Suy nghĩ của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải?
Gợi ý:
Các ý cần bám sát:
a.Nội dung:
-Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất trời ( 6 câu
đầu).
-Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân của đất nớc ( 10 câu tiếp).
-ớc nguyện của nhà thơ ( 8 câu tiếp).
-Lời ngợi ca quê hơng, đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế ( khổ cuối).
b.Đặc sắc nghệ thuật:
-Thể thơ: 5 chữ gần với điệu dân ca: âm hởng trong sáng, nhẹ nhàg, tha
thiết..
-Hình ảnh tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu tợng.
-Cấu tứ bài thơ chặt chẽ.
-Giọng điệu bài thơ phù hợp với cảm xúc cùng với các biện pháp nghệ thuật
tạo nên giá
trị thành công của bài thơ.



Về nhà

1. Phát triển bài luyện nói trên lớp thành
bài viết.

2. Học thật thuộc văn bản Bếp lửa của
Bằng Việt.
3. Lập dàn ý cho đề bài của phần
luyện tập.
4. Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh
Khuê.
+Đọc và tóm ắt văn bản?
+Tìm hiểu tác giả và tác phẩm?
+Soan bài theo câu hỏi của sgk?


Trân trọng cảm ơn các
quí thầy cô và các em đã
chú ý lắng nghe.
Chúc thầy cô và các em
vui, khoẻ, học tập và
công tác tốt!



×