Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 24. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.61 KB, 14 trang )

Giáo viên : đinh Thị Ngọc Hà
Trờng : THCS Ngũ Lão-Thuỷ nguyên


Em hãy ghi lại những điều em đã biết, những điều em muốn biết về kiểu bài
nghị luận về một đoạn thơ(bài thơ) vào phiếu học tập sau:
`
Những điều
em đã biết

Những điều em muốn
biết

Những điều em biết
được sau khi học


Thứ ngày tháng 2 năm 2011

NGỮ VĂN 9:


Bài tập 1: Đọc hai đoạn văn sau:
a.
Mới sáng sớm đã nghe mùi hương ổi thoang thoảng đâu đây trong làn
gió thu. Những hạt sương thu mềm mại, ươn ướt giăng màn qua ngõ .Thu đã
về! Nước sông quê chảy chậm lại như đợi chờ ai đó . Từng đàn chim vội vã bay
đi.Không còn cái gay gắt của mùa hè nóng nực chỉ còn lại một bầu không gian
ẩm ướt và se lạnh. Mùa thu vừa mới chớm rất nhẹ, rất êm, mơ hồ như cả đất
trời đang rùng mình thay áo mới
(Rèn kĩ năng viết đoạn văn-NXBĐHQG )



b.
Nếu như mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì
mùa thu bước vào thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây Nguyễn Khuyến
nổi tiếng với ba bài thơ thu: “Thu điếu”, “Thu vịnh”, “Thu ẩm”, sau này Xuân Diệu
có “Đây mùa thu tới”. Nhỏ nhẹ, khiêm nhường Hữu Thỉnh cũng góp cho mùa thu
đất nước một góc quê hương sang thu:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về


b.
Nếu như mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa
thu bước vào thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng
với ba bài thơ thu: “Thu điếu”, “Thu vịnh”, “Thu ẩm”, sau này Xuân Diệu có “Đây mùa
thu tới”. Nhỏ nhẹ, khiêm nhường Hữu Thỉnh cũng góp cho mùa thu đất nước một
góc quê hương sang thu:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Đoạn thơ có cái hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ.Tín hiệu đầu
tiên để tác giả nhận ra là hương ổi phả trong gió. Mùi hương quê nhà mộc mạc được
gió đưa trong không gian cứ lan toả, thoang thoảng bay. Đây qủa là một phát hiện
tinh tế của Hữu Thỉnh về một điều rất quen mà lạ. Mùa thu là mùa của nhiều thứ quả
chín. Nhưng thường văn chương nói đến những thứ qủa đặc trưng của mùa thu là
trái bưởi, trái thị chứ chả mấy ai để ý đến hương ổi. Kì thực trái ổi chín có một
hương vị riêng, giản dị, dân dã mà không kém phần hấp dẫn trong các hương vị của

vườn quê. Phải chăng, chính vì quá bất ngờ mà nhà thơ Hữu Thỉnh đã có sự cảm
nhận rất tinh tế và nhạy bén bằng khứu giác của mình.Tác giả “bỗng nhận ra” mùa
thu đang về. Chữ “phả” cũng được nhà thơ sử dụng thật tài tình. Chỉ một chữ thôi
nhưng đủ gợi hương thơm sánh lại. Nó sánh vì hương đậm một phần, sánh còn tại
bởi hương “gió se”.Hương thơm dường như được luồn trong gió khiến nó như được
tinh lọc hơn. Những ngọn gió hào phóng đem chia hương mùa thu, hương ổi chín
lan tỏa khắp nơi trong không gian vũ trụ.Bởi vậy mà con người như sững sờ, giật
mình và bối rối. Tự bao giờ nhỉ? “Hình như thu đã về”. Tất cả những dấu hiệu của


hiện diện trong khổ thơ đầu tiên. Có hương ổi, có gió, đặc biệt hơn nữa là cái
“chùng chình” của sương. Như cứ dần dần, cứ nhẹ nhàng mềm mại thu đến tự lúc
nào không hay. Có thể khẳng định rằng chỉ có những người thực sự yêu mùa thu,
yêu làng quê và gắn bó với quê hương, đất nước mới có được những cảm nhận
tinh tế như thế. […]
(Bài làm của học sinh)


b.
Nếu như mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa
thu bước vào thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng
với ba bài thơ thu: “Thu điếu”, “Thu vịnh”, “Thu ẩm”, sau này Xuân Diệu có “Đây mùa
thu tới”. Nhỏ nhẹ, khiêm nhường Hữu Thỉnh cũng góp cho mùa thu đất nước một
góc quê hương sang thu:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Đoạn thơ có cái hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ.Tín hiệu đầu
tiên để tác giả nhận ra là hương ổi phả trong gió. Mùi hương quê nhà mộc mạc được

gió đưa trong không gian cứ lan toả, thoang thoảng bay. Đây qủa là một phát hiện
tinh tế của Hữu Thỉnh về một điều rất quen mà lạ. Mùa thu là mùa của nhiều thứ quả
chín. Nhưng thường văn chương nói đến những thứ qủa đặc trưng của mùa thu là
trái bưởi, trái thị chứ chả mấy ai để ý đến hương ổi. Kì thực trái ổi chín có một
hương vị riêng, giản dị, dân dã mà không kém phần hấp dẫn trong các hương vị của
vườn quê. Phải chăng, chính vì quá bất ngờ mà nhà thơ Hữu Thỉnh đã có sự cảm
nhận rất tinh tế và nhạy bén bằng khứu giác của mình.Tác giả “bỗng nhận ra” mùa
thu đang về. Chữ “phả” cũng được nhà thơ sử dụng thật tài tình. Chỉ một chữ thôi
nhưng đủ gợi hương thơm sánh lại. Nó sánh vì hương đậm một phần, sánh còn tại
bởi hương “gió se”.Hương thơm dường như được luồn trong gió khiến nó như được
tinh lọc hơn. Những ngọn gió hào phóng đem chia hương mùa thu, hương ổi chín
lan tỏa khắp nơi trong không gian vũ trụ.Bởi vậy mà con người như sững sờ, giật
mình và bối rối. Tự bao giờ nhỉ? “Hình như thu đã về”. Tất cả những dấu hiệu của


b. Đoạn thơ có cái hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ.Tín hiệu
đầu tiên để giả nhận ra là hương ổi phả trong gió. Mùi hương quê nhà mộc mạc
được gió đưa trong không gian cứ lan toả, thoang thoảng bay. Đây qủa là một phát
hiện tinh tế của Hữu Thỉnh về một điều rất quen mà lạ. Mùa thu là mùa của nhiều thứ
quả chín. Nhưng thường văn chương nói đến những thứ qủa đặc trưng của mùa thu
là trái bưởi, trái tác thị chứ chả mấy ai để ý đến hương ổi. Kì thực trái ổi chín có một
hương vị riêng, giản dị, dân dã mà không kém phần hấp dẫn trong các hương vị của
vườn quê. Phải chăng, chính vì quá bất ngờ mà nhà thơ Hữu Thỉnh đã có sự cảm
nhận rất tinh tế và nhạy bén bằng khứu giác của mình.Tác giả “bỗng nhận ra” mùa
thu đang về. Chữ “phả” cũng được nhà thơ sử dụng thật tài tình. Chỉ một chữ thôi
nhưng đủ gợi hương thơm sánh lại. Nó sánh vì hương đậm một phần, sánh còn tại
bởi hương “gió se”.Hương thơm dường như được luồn trong gió khiến nó như được
tinh lọc hơn. Những ngọn gió hào phóng đem chia hương mùa thu, hương ổi chín
lan tỏa khắp nơi trong không gian vũ trụ.Bởi vậy mà con người như sững sờ, giật
mình và bối rối. Tự bao giờ nhỉ? “Hình như thu đã về”. Tất cả những dấu hiệu của

mùa thu đã hiện diện trong khổ thơ đầu tiên. Có hương ổi, có gió, đặc biệt hơn nữa
là cái “chùng chình” của sương. Như cứ dần dần, cứ nhẹ nhàng mềm mại thu đến tự
lúc nào không hay. Có thể khẳng định rằng chỉ có những người thực sự yêu mùa thu,
yêu làng quê và gắn bó với quê hương, đất nước mới có được những cảm nhận tinh
tế như thế. […]
(Bài làm của học sinh)


Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có gì giống với bài nghị
luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)?
(Trao đổi theo nhóm bàn- thời gian 2 phút)

Nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ)
Giống
Khác

Nghị luận về một tác phẩm
truyện (đoạn trích


Nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ)
Giống
Khác

Nghị luận về một tác phẩm
truyện (đoạn trích

Đều là kiểu bài nghị luận văn học

-Đưa ra những nhận xét,
đánh giá về nội dung, nghệ
thuật của đoạn thơ, bài thơ.
-Những nhận xét, đánh giá
phải gắn với phân tích, bình
giá ngôn từ, hình ảnh, giọng
điệu,nội dung, cảm xúc của
đoạn thơ, bài thơ

-Đưa ra những nhận xét , đánh
giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề,
nghệ thuật của một tác phẩm cụ
thể
-Những nhận xét đánh giá xuất
phát từ cốt truyện, tính cách,
hành động của nhân vật và
nghệ thuật


Bài tập 2: Lập dàn ý đại cương cho đề bài sau:
Suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương
(Dựa vào phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà , hãy thống nhất ý kiến theo nhóm ,ghi
lại kết qủa vào phiếu học tập)


Dàn ý đại cương
I.Mở bài: -Giới thiệu về nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác
-Nhận xét khái quát về bài thơ: Cảm xúc của tác giả trong bài thơ là cảm xúc
chung của toàn dân ta đối với Bác Hồ kính yêu
II.Thân bài:

-Cảm xúc , suy nghĩ của nhà thơ khi lần đầu tiên đến thăm và đứng trước lăng Bác
-Nỗi xúc động , bồi hồi khi vào trong lăng
-Ước nguyện chân thành được hoá thân thành những sự vật bình dị: Con chim, doá
hoa, cây tre để được ở bên Người của nhà thơ.
III.Kết bài:
-Thành công của Viễn Phương xuất phát từ cảm xúc chân thành
-Diễn tả xúc động tình cảm kính yêu, nhớ thương và biết ơn sâu sắc của nhân dân
miền Nam nói riêng của cả dân tộc Việt Nam nói chung đối với Bác.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Bài cũ:
+Nắm được đặc điểm, yêu cầu về nội dung và hình thức của bài
nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
+Triển khai thành dàn ý chi tiết bài tập 2 và viết thành bài văn
nghị luận hoàn chỉnh
+Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận
-Bài mới: Chuẩn bị tiết: Cách làm bài văn nghị luận về bài thơ,
đoạn thơ
+Đọc kĩ các đề bài để có thể nhận diện và phân tích được đề.
+Lập dàn ý chi tiết cho đề 6/SGK/80
+Viết đoạn văn trình bày một trong số các luận điểm của bài




×