Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Bài 23. Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.53 KB, 5 trang )

TIẾT 120: Luyện Tập

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)


TIẾT 120:

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT: _Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).
_Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).
II. LUYỆN TẬP:
_Kiểu bài: NL về TP truyện (đoạn trích).
* Đề bài: Cảm nhận
_Yêu cầu: Cảm nhận về (nội dung, nghệ thuật) đoạn trích
của em về đoạn trích
truyện Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng.
truyện Chiếc lược
ngà của Nguyễn
Quang Sáng.
1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý:

3. Lập dàn bài:

_Giai đoạn lịch sử sáng tác tác phẩm.
_Những nhận xét về tình cha con trong chiến tranh qua
hai nhân vật.


_Những đặc điểm cụ thể về tình cha con qua từng nhân
vật.
_Nghệ thuật đặc sắc của truyện.


TIẾT 120:

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

b. Thân bài (Ý 3, Ý 4):
_LĐ 1 (Ý 3): Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
+Bé Thu yêu thương cha mãnh liệt:
Trước khi nhận ra cha: sợ hãi, lạnh nhạt, xa cách, ương bướng (dẫn chứng)
 Cá tính mạnh mẽ, chứng tỏ tình thương cha là duy nhất.
Khi nhận ra cha: dằn vặt, ray rứt, bộc lộ một tình cảm thiết tha, mãnh liệt (dẫn
chứng)
 Sự bộc phát của một tình cảm bị dồn nén thật cảm động.
+ Ông Sáu yêu thương con sâu nặng:
 Trong thời gian ở nhà: vui mừng khi gặp con (dẫn chứng); đau đớn, thất vọng
(dẫn chứng); vỗ về, nôn nóng (dẫn chứng)  sự khao khát tình cảm cha con.
Lúc sắp ra đi: buồn bã, thất vọng (dẫn chứng); hạnh phúc tột cùng khi Thu
chịu nhận  niềm xúc động mãnh liệt trong lòng một người cha.
 Lúc ở khu căn cứ: ray rứt vì đã đánh con; vui mừng khi tìm được khúc ngà
(dẫn chứng); dành hết tâm trí làm chiếc lược cho con (dẫn chứng); trước lúc chết
vẫn nhớ trao cây lược cho con  tình cha con sâu nặng (Chỉ có tình cha con là
không thể chết được).
_LĐ 2 (Ý 4): Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc
+Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ nhưng hợp lí.
+Chọn ngôi kể, người kể thích hợp.

+Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo.


TIẾT 120:

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
* Đề bài: Cảm nhận
của em về đoạn trích
truyện Chiếc lược
ngà của Nguyễn
Quang Sáng.
1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý:
3. Lập dàn bài:

a. Mở bài (Ý 1, Ý 2):
b. Thân bài (Ý 3, Ý 4):
c. Kết bài:
_Nhận định, đánh giá chung về tác phẩm.
_Suy nghĩ của bản thân.
D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ:
(3’)
1.Viết bài nộp vào tiết đầu tiên tuần tiếp
theo.
2.Chuẩn bị văn bản Sang thu.
+Đọc văn bản, tìm hiểu các chú thích.

+Thực hiện các câu hỏi đọc – hiểu văn
bản.


TIẾT 120:

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:

HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở
NHÀ:

* Đề bài: Cảm nhận
của em về đoạn trích
truyện Chiếc lược
ngà của Nguyễn
Quang Sáng.

1.Viết bài nộp vào tiết đầu tiên tuần tiếp
theo.

1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý:
3. Lập dàn bài:

2.Chuẩn bị văn bản Sang thu.
+Đọc văn bản, tìm hiểu các chú thích.

+Thực hiện các câu hỏi đọc – hiểu văn
bản.



×