Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an 8 tiet 51-62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.01 KB, 32 trang )

Trường THCS Mỹ Thọ Trang 97
Tiết 51
Ngày soạn 15/3/2008 BÀI LUYỆN TẬP 6
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
− Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và khái niệm hóa học về hidro. Biết so sánh các tính chất và cách
điều chế khí hidro so với khí oxi.
− HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi
hóa khử
− Nhận biết được phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa họ, biết nhận ra phản
ứng thế và so sánh với các phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.
− Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến 0xi và
hidro.
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : −Chuẩn bò trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học)
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) ổn đònh tổ chức : 30 giây
2) Kiểm ta bài cũ 5’Thế nào là phản ứng thế ? Viết pthh minh họa
3)Bài mới
tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt dộng I : Kiến thức cần nhớ : 10’
10’
GV phát phiếu học tập. Yêu cầu
HS đọc nội dung và chuẩn bò lần
lượt từng câu hỏi 1, 2
GV yêu cầu HS đọc nội dung câu
hỏi 3
GV gọi 1 HS lên bảng viết các
PTHH minh họa cho từng phản ứng
1HS khác trình bày sự khác nhau
của các PƯHH
GV Khi nghiên cứu tính chất hóa
học của hidro, chúng ta biết thêm


phản ứng oxi hóa khử
HS : đọc nội dung câu hỏi 4
− HS nhóm chuẩn bò câu 1 →
phát biểu khi GV yêu cầu
1HS nhóm
HS khác chú ý nghe và nhận xét.
HS nhóm chuẩn bò câu 2 → phát
biểu
HS : nhóm thảo luận.
Viết PTHH minh họa ra vở nháp
HS nhận xét và bổ sung (nếu có)
− Thảo luận nhóm → lên bảng
viết PTHH khi GV yêu cầu
I. Kiến thức cần nhớ :
Hãy trả lời các câu hỏi :
1. Trình bày các kiến thức cơ bản
về :
−Tính chất vật lý
− Tính chất hóa học
− Ứng dụng
− Điều chế khí hidro
2. So sánh tính chất vật lý của khí
0xi và khí hidro ? Khi thu khí hidro
vào ống nghiệm bằng cách đẩy
không khí phải để vò trí ống
nghiệm thế nào ? Vì sao ?
Đối với khí oxi, tại sao không làm
thế được ? Giải thích ?
3. Hãy cho các thí dụ bằng
PTHH để minh họa

− Phản ứng thế
− Phản ứng hóa hợp
− Phản ứng phân hủy
Từ đó nêu sự khác nhau của
các PƯHH nêu trên ?
Hoạt động2: Luyện tập 30’
GV chúng ta làm bài tập vận dụng
những kiến thức về hidro vừa được
củng cố.
GV bài tập 1 và 2 các nhóm được
HS : lớp nhận xét (bổ sung nếu
có sai sót)
4. Hãy cho thí dụ bằng PTHH để
minh họa phản ứng oxi hóa khử ?
a) Trong phản ứng đó hãy chỉ rõ
chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Ngày . . . . . . . . . . .
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 98
25’
phân công thực hiện cùng thời
gian
GV gọi 1HS giải bài tập 3 → cho
HS nhận xét. Sau đó GV cho điểm
1 HS xung phong giải bài tập 4
GV : Gọi 1 HS lên bảng giải bài
tập 5. Sau đó cho HS nhận xét
− Một HS nhóm trả lời phần a
− Một HS khác trả lời phần b
HS các nhóm làm bài tập. Sau đó

lên bảng làm khi GV yêu cầu
0xi hóa
b) Hãy đònh nghóa : Chất khử,
chất 0xi hóa, sự khử, sự 0xi hóa.
Hoạt động 3: Củng cố & Bài tập
3’
− Làm các bài tập vào vở.
− Chuẩn bò cho tiết thực hành
Đọc trước nội dung các thí nghiệm
ở bài thực hành 5.
Làm trước phiếu thực hành
Bài tập 5. HS cả lớp phải làm ra
vở nháp → GV chấm vở của vài
HS trước khi cho HS nhận xét
Bài tập :
− Làm các bài tập trong SGK tr
121 ; 122
Bài tập 1 (nhóm 2, 4, 6)
Bài tập 2 ( nhóm 1, 3, 5)
→ Bài tập 1, 2 các nhóm thực hiện
cùng lúc
Bài tập 3, 4 (HS làm cá nhân)
Bài tập 5 (HS làm cá nhân)
4) Dặn dò Hướng dẫn về nhà : 1,5’
Bài1: Dẫn tồn bộ 2,24 lit H
2
(đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được 5,76g Cu . Tính hiệu suất phản ứng ?
H
2
+ CuO


Cu + H
2
O
0,1mo 0,1mol
H%
5,76
100%
6,4
× =
90%
Bài2: Cho một lá Zn có khối lượng 50g vào dd CuSO
4
.Sau khi phản ứng kết thúc ,đem lá Zn ra rửa nhẹ ,làm khơ
,cân được 49,82g . Tính khối lượng CuSO
4
trong dung dịch đầu ?
Giải : Gọi x là số mol Zn tham gia phản ứng
Zn + CuSO
4


ZnSO
4
+ Cu
x x x

65x – 64x = x = 50 – 49,82 = 0,18 ;
4
CuSO

m
= 0,18 . 160 = 20,8 gam
Bài3: Cho 4,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg& Zn phản ứng hoàn toàn với dd HCl được 2,24 lít H
2
(đktc) . Tính khối
lượng muối tạo ra: Đáp số : 11,3 gam
n
hh
=
2
H
2,24
n
22,4
=
= 0,1 mol
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
; Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

Ta thấy 1 nguyên tử kim loại thay thế một nguyên tử H trong axit thì : n

H
= n
Cl
= 2
2
H
n
= 2.0,1 = 0,2 mol

kim loại
muối gốcaxit
m m m= +
= 4,2 + 0,2
×
35,5 = 11,3 gam
Bài4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al & Fe tác dụng hết với dd HCl .Sau phản ứng khối lượng HCl tăng thêm 7,8 gam
.Tính khối lượng muối tạo trong dung dòch ? 2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2

Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


Giải : Tăng thêm 7,8 gam là do 2 kim loại đã thế nguyrn tử H trong axit .
Nên lượng hidro mất đi là :
2
H
n
=
8,3 7,8
2

= 0,25 mol

H
n
= 0,5mol

kim loại
muối gốcaxit
m m m= +
= 8,3 + 0,5
×
35,5 = 26,05 gam .
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 99
Bài5 Nhúng thanh kim loại A (II) vào dung dòch CuSO
4
sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy thanh kim
loại giảm 0,05m gam . Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dòch Pb(NO
3
)
2

thì khối lượng
thanh kim loại tăng lên 7,1m gam .Xác đònh tên kim loại A .Biết rằng số mol CuSO
4
& Pb(NO
3
)
2
tham ở hai
trường hợp bằng nhau .
Hướng dẫn
Gọi x là số mol của CuSO
4
& Pb(NO
3
)
2
tham gia phản ứng
A + CuSO
4

→
ASO
4
+ Cu (1)
Xmol Xmol
A + Pb(NO
3
)
2
→

A(NO
3
)
2
+ Pb (2)
Xmol Xmol
Theo (1) Khối lượng kim loại giảm nên ta có pt :
Ax – 64x = 0,05m (I)
Theo (2) Khối lượng kim loại tăng nên ta có pt :
207x – Ax = 7,1m (II)
x(A 64 ) 0,05m
x(207 A) 7,1m

=


x(A 64 ) 0,05m
x(207 A) 7,1m

=


IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 52
Ngày soạn 17/3/2008 BÀI THỰC HÀNH 5
ĐIỀU CHẾ,THU KHÍ HIDRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIDRO
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
− HS nắm vững nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hóa học
− Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí H
2

vào ống nghiệm bằng cách đẩy không
khí, kỹ năng nhận ra khí H
2
. Biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hidro, biết tiến hành thí nghiệmvới H
2

(dùng H
2
khử Cu0)
II. NỘI DUNG :
− Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Thu khí hidro
− Tính chất của hidro
CHUẨN BỊ :
 Hóa cụ : Cho mỗi nhóm thí nghiệm 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp đèn cồn, diêm, ống
dẫn khí thẳng, nút cao su, ống dẫn hình ∋ , que đóm, ống hút lấy hóa chất lỏng, thìa lấy hóa chất, bình
nước
 Hóa chất : Dung dòch HCl, kẽm viên, bột Cu0
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) ổn đònh tổ chức
2) Kiểm ta bài cũ
3)Bài mới
tl Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
7,1(A 64) 0,05(207 A)
7,1A 454,4 10,35 0,05A
7,1A 0,05A 10,35 454,4
464,75
A 65
7,15
⇒ − = −
− = −

+ = +
= =
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 100
Hoạt động1: Tiến hành thí nghiệm1
10’
HS : nhóm thực hiện thí nghiệm theo phân
công
GV hướng dẫn cách thực hiện cho từng số.
khi số 1 thực hiện xong GV hướng dẫn đến số
2
GV theo dõi HS làm thí nghiệm
I.Tiến hành thí nghiệm
Thí nghòêm 1 :
Điều chế H
2
− Đốt cháy H
2
trong không khí.
Số 1 : Dùng 1 ống nghiệm, lấy nút cao su có ống dẫn khí
thẳng đậy vào và kiểm tra độ kín của nút
Mở nút cao su, cho vào ống nghiệm 3 viên kẽm, dùng ống
nhỏ giọt cho vào khoảng 2ml dd HCl.
Số 2 : Đậy ống nghiệm có Zn và dung dòch HCl (số 1 vừa
chuẩn bò) bằng nút cao su có ống dẫn khí thẳng và đặt ống
nghiệm vào giá ống nghiệm
Số 3 : Chờ khoảng 1 phút, đưa que đóm đang cháy vào đầu
ống dẫn khí có dòng khí H
2
bay ra. Quan sát, ghi nhận xét
Hoạt động2: Thí nghiệm 2 10’

10’
GV nhắc các nhóm (cụ thể là số 4) : khi đã
thấy rõ hiện tượng cháy trong không khí của
H
2
thì cần dập tắt ngọn lửa và tiến hành thu
khí H
2
(thí nghiệm 2) GV lưu ý số 3 phải dùng
ống nghiệm thật khô để Cu0 không bám vào
thành ống
HS : Chuẩn bò trước phiếu thực hành với các
câu hỏi
Thí nghiệm 2 :
Thu khí H
2
bằng cách đẩy không khí.
Số 4 : Lấy một ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí có khí
H
2
sinh ra.
Sau 1 phút giữ cho ống này thẳng đứng và miệng chúc
xuống dưới rồi đưa miệng ống nghiệm này vào gần ngọn
lửa đèn cồn. Quan sát, ghi nhận xét
Hoạt động3: Thí nghiệm 3 15’
15’
GV lưu ý số 3 phải dùng ống nghiệm thật khô
để Cu0 không bám vào thành ống
HS : Chuẩn bò trước phiếu thực hành với các
câu hỏi

Thí nghiệm 3 :
Hidro khử đồng (II) oxit
Só 2 : Lấy 1 ống nghiệm khác, dùng nút cao su có hình ∋
đậy vào để kiểm tra, sau đó lấy nút cao su ra, cho vào ống
nghiệm 6 viên kẽm và khoảng 10ml dung dòch HCl)
Đậy ống nghiệm bằng nút cao su và đặt ống nghiệm vào
giá ống nghiệm.
Số 3 : Lấy một ống nghiệm khác, dùng thìa lấy một ít bột
Cu0 cho vào đáy ống nghiệm
Số 4 : Lắp hệ thống thí nghiệm (theo mẫu GV đã lắp ráp
sẵn trên bàn GV)
Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó dung nóng
mạnh chỗ có Cu0. Quan sát ghi nhận màu sắc chất tạo
thành. Khi thực hiện xong thí nghiệm tắt đèn cồn.
Trả lời câu hỏi. Nội dung câu hỏi trong SGK phần II tr 120
H Đ 4 : kết thúc 5’
5’
II. Cuối tiết thực hành :
GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 101
Số 1 : Rửa dụng cụ.
Số 2 : Sắp xếp lại hóa cụ, hóa chất. Các
nhóm hoàn thành phiếu thực hành
4) Dặn dò : Về nhà học bài & làm bài tập .hôm sau kiểm tra 1 tiết
IV Rút kinh nghiệm & bổ sung
Tiết 53
Ngày soạn 23/3/2008 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Kiến thức :

− Củng cố, các kiến thức đã học, tính chất ứng dụng của hidro, điều chế hidro. Các loại phản ứng
hóa học : phản ứng 0xi hóa − khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
 Kỹ năng :
− Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng tính toán
 Tình cảm, thái độ :
− Tự lập trong giờ kiểm tra
II. NỘI DUNG :
ĐỀ 1
Câu 1 : (2điểm). Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ (...) trong các câu sau :
a) Khí hidro có tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., ở nhiệt độ thích hợp, hidro không những kết hợp được
với . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một
số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . các phản ứng này đều
tỏa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Phản ứng 0xi hóa khử là . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .trong đó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .đồng thời.
Sự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .và sự . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2 : (1điểm). Khoanh tròn vào những chữ đầu câu đúng trong các câu sau :
A. Chất nhường 0xi cho chất khác là chất khử
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxihóa
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất oxi hóa
D. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
Câu 3 : (1điểm). Ghép câu ở cột A với cột B để được câu đúng
A B
1. 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
2. Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

3. CaC0
3

 →
0
t
Ca0 + C0
2
4. Pb0 + H
2

 →
0
t
Pb + H
2
0
a) Phản ứng phân hủy
b) Phản ứng oxi hóa khử
c) Phản ứng hóa hợp
d) Phản ứng thế
1 + . . . . . . . . ; 2 + . . . . . . . . ; 3 + . . . . . . . . .; 4 + . . . . . . . .
Câu 4 : (3điểm).
Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ sau và cho biết chất khử, chất 0xi hóa :
a) Fe
2
0
3
+ .....H
2


 →
0
t
....H
2
0 + ....Fe ; chất khử . . . . . . . . . ; chất oxi hóa . . . . . . . . . .
b) Fe
3
0
4
+ .....C0
 →
0
t
....C0
2
+ ....Fe ; chất khử . . . . . . . . . . ; chất 0xi hóa. . . . . . . . . .
c) C0
2
+ ...Mg
 →
0
t
...Mg0 + ...C ; chất khử . . . . . . . . . .; chất 0xi hóa . . . . . . . . . . .
Câu 5 : (3điểm).
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 102
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro bằng cách cho kim loại kẽm (Zn) tác dụng với dung
dòch axit clohidric (HCl)

a) Viết phương trình hóa học
b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm để điều chế được 4,48 lít khí hidro (ở đktc) ?
c) Tính khối lược axit clohidric cần dùng để điều chế lượng khí hidro trên ? (Zn : 65 ; Cl : 35,5)
ĐÁP ÁN :
Câu 1 :
a) Khử : đơn chất oxi ; oxit kim loại ; nhiều nhiệt (mỗi ý 0,25đ)
b) PƯHH ; xảy ra ; sự oxi hóa ; sự khử (mỗi ý 0,25đ)
Câu 2 : B ; D (mỗi ý 0,5điểm)
Câu 3 : 1 + c ; 2 + d; 3 + a ; 4 + b (mỗi ý 0,25điểm)
Câu 4 :
a) Fe
2
0
3
+ 3H
2

 →
0
t
3H
2
0 + 2Fe ; chất khử H
2
; chất oxi hóa : Fe
2
0
3
(1điểm)
b) Fe

3
0
4
+ 4C0
 →
0
t
4C0
2
+ 3Fe ; chất khử C0 ; chất 0xi hóa : Fe
3
0
4
(1điểm)
c) C0
2
+ 2Mg
 →
0
t
2Mg0 + C ; chất khử Mg ; chất 0xi hóa : C0 (1điểm)
Câu 5 :
a) Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
(0,5điểm)
1 2 1 1
b) Số mol khí H
2

(đktc)
24,2
48,4
= 0,2 mol (0,5điểm)
số mol Zn =
2
H
n
= 0,2 mol (0,5điểm)
khối lượng Zn = 0,2 × 65 = 13g (0,5điểm)
c) Số mol HCl = 2
2
H
n
=0,2 × 2 = 0,4mol (0,5điểm)
Khối lượng HCl = 0,4 × 36,5 = 14,6g (0,5điểm)
ĐỀ 2 :
Câu 1 : (2điểm). Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ (...) trong các câu sau :
a) Hidrô là chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; không màu, . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., không vò, . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .trong các chất khí, tan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong nước.
b) Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . ., trong đó nguyên tử của . . . . . . . . . . . . . . thay thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .của một
nguyên tố khác trong hợp chất.
Câu 2 : (1điểm). Khoanh tròn vào những chữ đầu câu đúng trong các câu sau :
A. Sự tách 0xi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
B. Sự tách 0xi ra khỏi hợp chất gọi là sự oxi hóa
C. Sự tác dụng của 0xi với một chất gọi là sự 0xi hóa
D. Sự tác dụng của 0xi với một chất gọi là sự khử.
Câu 3 :
(1điểm). Ghép câu ở cột A với cột B để được câu đúng

A B
1. KCl0
3

 →
0
t
2KCl + 30
2
2. 2H
2
+ 0
2

 →
0
t
2H
2
0
3. Cu0 + H
2

 →
0
t
Cu +H
2
0
a) Phản ứng phân hủy

b) Phản ứng oxihóa- khử
c) Phản ứng hóa hợp
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 103
4. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
d) Phản ứng thế
1 + . . . . . . . . ; 2 + . . . . . . . . ; 3 + . . . . . . . . .; 4 + . . . . . . . .
Câu 4 : (3điểm).
Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ sau và cho biết chất khử, chất 0xi hóa :
a) Fe
2
0
3
+ ... C0
 →
0
t
...C0
2
+ ... Fe ; chất khử ..... ; Chất oxi hóa : . . . . . . . . . . . . . . . . .
b)Fe
3
0
4
+ ....H
2


 →
0
t
... H
2
0 + ... F
2
; chất khử .... ; chất oxi hóa ..........
c) Hg0 + H
2

 →
0
t
.... H
2
0 + ...Hg ; chất khử .... ; chất 0xi hóa ...
Câu 5 : (3điểm). Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hidro bằng cách cho kim loại sắt (Fe) tác dụng với dung
dòch axit clohidric (HCl)
a) Viết phương trình hóa học
b) Phải dùng bao nhiêu gam sắt để điều chế được 2,24 lít khí H
2
(đktc)
c) Tính khối lượng axi clohidric cần dùng để điều chế lượng khí hidro trên ? (Fe : 56 ; Cl : 35,5)
Thống kê tiết kiểm tra
Lớp Só số Giỏi Khá TB Yếu Kém
8A1 52
8A8 36
IV Rút kinh nghiệm & bổ sung
Tiết 54

Ngày soạn 26/3/2008 NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Kiến thức :
− Học sinh biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm, thành phần hóa học của hợp chất nước
gồm 2 nguyên tố Hidro và 0xi : chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2 phần hidro và 1 phần 0xi và tỉ
lệ khối lượng là 1 hiddro và 8 0xi.
− Biết và hiểu các tính chất vật lý và tính chất hóa học của nước hòa tan được nhiều chất (rắn,
lỏng, khí) tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hidro, tác dụng với
một số oxit, kim loại thành bazơ, tác dụng với 0xit phi kim tạo oxit.
 Kỹ năng :
− Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hóa học của nước, tiếp tục rèn kỹ năng
tính toán thể tích các chất khí theo PTHH
 Tình cảm, thái độ :
− HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống, có ý thức sử dụng hợp lý
nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bò ô nhiễm
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 Giáo viên : Tranh hình 5.10 ; 5.11 SGK
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) ổn đònh tổ chức
2) Kiểm ta bài cũ
3)Bài mới Giới thiệu bài : 3’
− Nước có thành phần và tính chất như thế nào ?
− Nước có vai trò gì trong đời sống và sản xuất ? phải làm gì để cho nguồn nước không ô nhiễm ? chúng
ta nghiên cứu về nước
tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 104
Hoạt động1: Thành phần hóa học của nước 18’
18’
GV hỏi : Những nguyên tố nào có

trong thành phần của nước ? Chúng
hóa hợp với nahu theo tỉ lệ nào về
thể tích và khối lượng.
− Để giải đáp các câu hỏi này, ta
quan sát thí nghiệm − sự phân hủy,
GV sử dụng các bảng dùng lời mô
tả thí nghiệm
GV : Yêu cầu HS đọc SGK phần I.1
và trả lời câu hỏi
− Hãy cho biết kết luận rút ra được
từ thí nghiệm phân hủy nước bằng
dòng điện ?
− Viết PTHH biểu diễn sự phân
hủy nước
− Cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H
2

và 0
2
thu được trong thí nghiệm.
HS Trả lời :
HS lớp quan sát các hình vẽ trên
màn hình → ghi lại các nhận xét
hiện tượng
− HS nhóm thảo luận, qua tìm hiểu
SGK → phát biểu
I. Thành phần hóa học của nước :
1. Sự phân hủy nước PTHH
2H
2

0
→
Đp
2H
2
+ 0
2
Hoạt động2: Sự tổng hợp nước 14’
14’
Sự tổng hợp nước
GV : Tiến hành theo phương pháp
nêu trên
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
(11.2) và trả lời câu hỏi :
− Thể tích khí H
2
và 0
2
cho vào ống
thủy tinh lúc đầu là bao nhiêu ?
khác nhau hay bằng nhau ?
− Thể tích khí còn lại sau khi h
2
do
đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu ?
Đó là khí gì ?
− Tỉ lệ về thể tích giữa hidrô và 0xi
khi chúng hòa hợp với nhau thành
nước
Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố

hiddro và 0xi trong nước là bao
nhiêu ? Hãy nêu cách tính tỉ lệ về
khối lượng này ?
− Bằng thực nghiệm có thể kết luận
CTHH của nước như thế nào ?
Sự tổng hợp nước
GV : Tiến hành theo phương pháp
nêu trên
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
(11.2) và trả lời câu hỏi :
− Thể tích khí H
2
và 0
2
cho vào
ống thủy tinh lúc đầu là bao
nhiêu ? khác nhau hay bằng nhau ?
− Thể tích khí còn lại sau khi h
2
do
đốt bằng tia lửa điện là bao
nhiêu ?
Đó là khí gì ?
− Tỉ lệ về thể tích giữa hidrô và
0xi khi chúng hòa hợp với nhau
thành nước
Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố
hiddro và 0xi trong nước là bao
nhiêu ? Hãy nêu cách tính tỉ lệ về
khối lượng này ?

− Bằng thực nghiệm có thể kết
luận CTHH của nước như thế
nào ?
2 Sự tổng hợp nước :
PTHH
2H
2
+ 0
2
→ 2H
2
0
3. Kết luận :
SGK
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập 8’
8’
HĐ 2
GV : Các em hãy nêu tính chất vật
lý của nước ?
GV tính chất hóa học của H
2
0 sẽ
học ở tiết sau
HS nhóm kết hợp SGK → phát
biểu → sau đó cho HS đọc lại
SGK
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 105
4. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ Về nhà học bài và xem tiếp bài nước ( Tính chất vật lí & hóa học)
− Học bài

− Làm bài tập vào vở
− Xem tiếp phần II.2 ; III của bài
IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung
Tiết 55
Ngày soạn 27/3/2008 NƯỚC (TT)
I. MỤC TIÊU :
 Kiến thức :
− Học sinh biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm, thành phần hóa học của hợp chất nước
gồm 2 nguyên tố Hidro và 0xi : chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2 phần hidro và 1 phần 0xi và tỉ
lệ khối lượng là 1 hiddro và 8 0xi.
− Biết và hiểu các tính chất vật lý và tính chất hóa học của nước hòa tan được nhiều chất (rắn,
lỏng, khí) tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hidro, tác dụng với
một số oxit, kim loại thành bazơ, tác dụng với 0xit phi kim tạo oxit.
 Kỹ năng : − Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hóa học của nước, tiếp tục rèn kỹ
năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH
 Tình cảm, thái độ :− HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống, có ý thức
sử dụng hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bò ô nhiễm
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 Giáo viên : − Hóa chất : Kim loại Na, vôi sống Ca0, P
2
0
5
(đốt P đỏ), giấy quỳ tím.
− Hóa cụ : bình nước, cốc thủy tinh, phểu thủy tinh nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn, tấm kính, ống nhỏ
giọt, thìa đốt, lọ thủy tinh chứa nước.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) ổn đònh tổ chức
2) Kiểm ta bài cũ Kiểm tra thành phần hóa học của nước ? Bằng
những phương pháp nào chứng minh được thành phần đònh tính và đònh lượng của nước ? Viết PTHH xảy ra HS :
trả lời câu kiểm tra
− Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố H và 0.

− Bằng phương pháp phân hủy và tổng hợp nước
−PTHH phân hủy 2H
2
0 → 2H
2
+ 0
2
- PTHH tổng hợp 2H
2
+ 0
2
→ 2H
2
0
3)Bài mới Đặt vấn đề : Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần tính chất
vật lý như thế nào. Nước có tác dụng hóa học với đơn chất nào và hợp chất nào
tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Tình chất vật lý của nước 7’
7’
Nêu tính chất vật lý của nước
II. Tính chất của nước :
1) Tính chất vật lý :
Nước là chất lỏng không màu, không
mùi, không vò sôi ở 100
0
C, hòa tan
được nhiều chất rắn, lỏng, khí.
2) Tính chất hóa học :
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 106

a) Tác dụng với kim loại :
Nước tác dụng với một số kim
Hoạt động2:Tính chất hóa học 20’
14’
6’
GV chúng ta tìm hiểu tác dụng của
nước với kim loại
Yêu cầu HS đọc SGK phần II. 2a.
GV thực hiện thí nghiệm cho Na tác
dụng với nước (dùng dụng cụ như
hình 5.12)
Khi mẫu Na tan hết, lấy vài giọt dd
tạo thành cho vào 1 ống nghiệm,
đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn để
làm bay hơi nước.
GV : Các em hãy trả lời câu hỏi :
− Hiện tượng quan sát được khi cho
mẫu Natri vào cốc nước ?
− Viết PTHH xảy ra biết chất rắn
còn lại khi làm bay hơi nước của
dung dòch là Natri hidrocit (Na0H).
− Tại sao phải dùng lượng nhỏ kim
loại Na?
−PƯHH giữa Natri và nước thuộc
loại phản ứng gì ? Vì sao ?
GV Hợp chất Na0H thuộc loại
bazơ. Trong hóa học, người ta dùng
quỳ tím để thử và dd bazơ làm quỳ
tím → xanh. Sau đó GV thực hiện
để HS quan sát.

GV yêu cầu HS nhóm thực hiện thí
nghiệm : Ca0 tác dụng với nước,
thử dung dòch tạo thành bằng giấy
quỳ theo hướng dẫn của giáo viên
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
− Hiện tượng quan sát được ?
− Viết PTHH biết chất tạo thành là
canxi hidroxit Ca(0H)
2
.
− PƯHH giữa Ca0 và H
2
0 thuộc loại
PUHH nào ? Có tỏa nhiệt hay thu
nhiệt ?
− Thuốc thử để nhận ra dd bazơ là
gì ?
GV thực hiện thí nghiệm đốt P đỏ
ngoài không khí (để có P
2
0
5
) rồi
đưa thìa đốt vào lọ thủy tinh chứa
nước có sẵn giấy quỳ. Sau đó lấy
thìa đốt ra, đậy nắp lọ và lắc cho
P
2
0
5

hòa tan vào nước.
HS : quan sát ghi nhận hiện tượng
xảyra, nhận xét
− HS : quan sát chất còn lại trong
đáy ống nghiệm
− Các câu hỏi được ghi sẵn trên bảng
phụ
HS : nhóm thảo luận và phát biểu
PTHH được viết trên bảng con.
1 HS lên bảng viết
− Phản ứng thế
HS nhóm quan sát sự đổi màu của
giấy quỳ
HS : nhóm tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn ghi nhận hiện tượng xảy
ra, nhận xét.
− HS nhóm phát biểu
− PTHH được viết trên bảng con
1 HS lên bảng viết
− Phản ứng hóa hợp , tỏa nhiệt
HS : quan sát hiện tượng xảy ra.
Nhận xét.
2) Tính chất hóa học :
a) Tác dụng với kim loại :
Nước tác dụng với một số kim
loại ở nhiệt độ thường Na, K, Ca ...
tạo thành Bazơ và khí H
2
PTHH :
2Na + 2H

2
0 → 2Na0H + H
2

b) Tác dụng với một số 0xit :
Nước tác dụng với một số 0xit bazơ,
Na
2
0, K
2
0, Ca0 ... tạo thành bazơ
PTHH :
Ca0 + H
2
0 → Ca (0H)
+ Dung dòch bazơ làm đổi màu quỳ
tím thành xanh
b) Tác dụng với một số 0xit :
Nước tác dụng với một số 0xit bazơ,
Na
2
0, K
2
0, Ca0 ... tạo thành bazơ
PTHH :
Ca0 + H
2
0 → Ca (0H)
+ Dung dòch bazơ làm đổi màu quỳ
tím thành xanh

c) Tác dụng một số oxit axit :
− Nước tác dụng với một số 0xit axit
tạo thành axit
− PTHH
P
2
0
5
+ 3H
2
0 → 2H
3
P0
4
Dung dòch axit làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 107
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
− Khi đốt P đỏ, chất nào được tạo
thành ? Viết PTHH ?
Hiện tượng quan sát được ?
− Viết PTHH giữa P
2
0
5
và H
2
0,
thuộc loại phản ứng nào ?

− Thuốc thử để nhận ra axit là gì ?
− Chất được tạo thành là P
2
0
5
4P + 50
2
→ 2P
2
0
5
P
2
0
5
+ 3H
2
0 → 2H
3
P0
4
Thuộc loại phản ứng hóa hợp
− Quỳ tím thành đỏ
Hoạt động3: Vai trò nước trong đời sống và sản xuất. chống ô nhiễm nguồn nùc 5’
5’
GV các em hãy tự nghiên cứu trong
SGK và trả lời câu hỏi :
− Hãy dẫn ra một số thí dụ về vai
trò quan trọng của nước trong đời
sống và sản xuất ?

− Theo các em, nguyên nhân của sự
ô nhiễm nguồn nước là ở đâu ?
cách khắc phục ?
HS nhóm thảo luận và phát biểu
III. Vai trò nước trong đời sống và
sản xuất. chống ô nhiễm nguồn
nùc :SGK
Hoạt động4: Luyện tập & củng cố : 6’
6’
− Làm bài tập 1 tr 125 SGK
− Hãy viết PTHH khi cho kim loại
K, kali oxit K
2
0 tác dụng với nước.
Hợp chất tạo thành là loại hợp chất
nào ? Làm thế nào để nhận biết ?
Hoàn thành pthh sau:
P
(1)
 →
P
2
O
5
(2)
 →
H
3
PO
4

(3)
→
H
2
S
(1)
 →
SO
2
(2)
 →
SO
3
(3)
 →
H
2
SO
4

Hướng dẫn về nhà
− Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 tr 125 SGK
Hoàn thành pthh sau:
P
(1)
 →
P
2
O
5

(2)
 →
H
3
PO
4
(3)
→
H
2
S
(1)
 →
SO
2
(2)
 →
SO
3
(3)
 →
H
2
SO
4
(3)
→
H
2
(4)

→
H
2
O
(5)
→
O
2
(6)
→
CuO
(7)
→
Cu
(8)
→
CuO
NaOH
(13)
¬ 
Na
2
O
(12)
¬ 
Na CaO
(10)
→
Ca(OH)
2


− Xem trước bài 37
IV Rút kinh nghiệm & bổ sung
Tiết 56
Ngày soạn 30/3/2008 AXIT − BAZƠ − MUỐI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Kiến thức :
− HS biết và hiểu các đònh nghóa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi và phân loại các loại
hoá chất axit, bazơ, muối gố axit, nhóm hidroxit.
− Củng cố các kiến thức đã học về đònh nghóa, công thức hóa học, tên gọi, phân loại các 0xit và
mối liên quan của các loại 0xit với axit và bazơ tương đương.
 Kỹ năng :
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn
(9)
(11)
Trường THCS Mỹ Thọ Trang 108
− Rèn luyện kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được
CTHH khi biết tên của hợp chất.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 Giáo viên :
−Thực hòên các bảng 1 (axit), 2 (bazơ), 3 (muối) theo cách phân loại trong SGK nhưng dành chỗ trống, HS sẽ ghi
vào trong quá trình học
Ngày soạn
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) ổn đònh tổ chức
2) Kiểm ta bài cũ
3)Bài mới Đặt vấn đề : Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất
có tên là oxit. Trong các chất vô cơ còn có các loại chất khác : axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế
nào ? Có CTHH và tên gọi ra sao ? Được phân loại thế nào ? Đó là nội dung bài học này
GV Các em đã biết những axit nào, CTHH, tên gọi ?
tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Axit 15’
15’
GV : Sử dụng bảng 1 : Hãy ghi số
nguyên tử Hidro, gốc axit và hóa trò
gốc axit vào bảng
GV : Có nhận xét gì về thành phần
phân tử của các axit đó ? Nhận xét
gì về mối liên quan giữa số nguyên
tử hidro với hóa trò của gốc axit
Nêu đònh nghóa của axit theo nhận
xét trên ?
HS : đọc SGK phần I 1c.
GV Hai CTHH axit H
2
S và axit
H
2
S0
4
có điều gì khác nhau về
thành phần phân tử ?
GV có thể chia làm hai loại axit
dựa vào thành phần phân tử axit
không có 0xi và axit có 0xi
GV thông báo cách gọi tên của hai
loại axit.
Hãy gọi tên các axit có CTHH sau :
HBr ; H
2
S0

3
; H
2
S0
4
HS : Phát biểu
HS : lên ghi vào bảng 1
HS : nhóm thảo luận và phát biểu
− Hóa trò gốc axit bằng số nguyên tử
H
HS nhóm : Phát biểu
HS : quan sát và phát biểu
HS nhóm trao đổi và gọi tên
I. Axit :
1. Đònh nghóa : Axit là hợp chất mà
phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử
Hidro liên kết với gốc axit
ví dụ : H
2
S0
4
, HCl ...
2 Công thức hóa học :
Gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và
gốc axit
3. Phân loại : SGK
- it không có 0xi
- it có 0xi
4. Tên gọi :
a) Axit không có 0xi

Tên axit : Axit + phi kim + hidric
Ví dụ : HCl axit clo hidric
b) Axit có 0xi :
Tên axit : axit + tên phi kim + ic
Ví dụ : H
2
S0
4
đọc axit sunfuric
Axit có một nguyên tử 0xi
Tên axit : axit + tên phikim + ơ
Ví dụ :H
2
S0
3
đọc axit sunfurơ
Hoạt động2: Ba zơ 15’
GV hãy kể tên, viết CTHH một số
hợp chất Bazơ mà các em biết ?
GV sử dụng bảng 2. Hãy ghi
nguyên tử kim loại và số nhóm
HS : Phát biểu, viết CTHH
1HS lên ghi vào bảng 2
HS : nhóm thảo luận và phát biểu.
Sau đó HS đọc SGK phần II. 1c
II. Bazơ :
1 Đònh nghóa :
Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1
nguyên tử kim loại liên kết với một
Giáo n Hóa 8 GV: Nguyễn Đức Tuấn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×