Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 23 trang )

NGỮ VĂN 9

GV : BÙI THỊ KIM GIANH
Thao giảng cụm : 31/01/2015


PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ DĨ AN
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN

Lớp 9.6



TIẾNG VIỆT
TIẾT 110


I. Khái niệm liên kết :
1/ Ví dụ / 42,43
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng
những vật liệu mượn ở thực tại (1).Nhưng nghệ sĩ
không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói
một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một
lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần
của mình góp vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ )


2/ Nhận xét :
- Đoạn văn trên bàn về cách người nghệ sĩ phản
ánh thực tại .Đây là một trong những yếu tố ghép


vào chủ đề chung : Tiếng nói của văn nghệ .
a. Về nội dung:
+ Câu 1 :Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
+ Câu 2 : Khi phản ánh thực tại , nghệ sĩ muốn nói
lên một điều mới mẻ .
+ Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ.
Liên kết chủ đề .
Liên kết lô -gíc .


Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu
mượn ở thực tại (1).Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có
rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác
phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần
của mình góp vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ )

b/ Về hình thức :
- Nhưng -> Phép nối .
- Tác phẩm - nghệ sĩ -> Phép cùng trường liên tưởng .
- Nghệ sĩ – anh -> Phép thế .
- Cái đã có rồi- những vật liệu mượn ở thực tại ->Phép đồng nghĩa.
- Tác phẩm – tác phẩm ->Phép lặp từ ngữ .


2. Nhận xét :
b/ Về hình thức :
- Sử dụng các phép liên kết :
-


+ Phép lặp từ ngữ .
+ Phép nối .
+ Phép thế .

+ Phép đồng nghĩa ,trái
nghĩa và liên tưởng .


3. Ghi nhớ : sgk/43



* Bài tập bổ sung :
1/1/
Giáo
dục
tức
làlà
giải
phóng
. Nó
mở
ra
Giáo
dục
tức
giải
phóng
. Nó
mở

cánh
công, bằng
ra cửa
cánhdẫn
cửađến
dẫnhòa
đếnbình
hòa ,bình
công

công
. ( Phê-đê-ri-cô
May
o)
bằng
và lý
công
lý .( Phê-đê-ri
–cô– May-o)
( Phép thế )
2/
2/ Tôi
Tôi bổng
bổng nảy
nảy ra
ra ýý nghĩ,
nghĩ, muốn
muốn bảo
bảo anh
anh


ở lại
lại vài
vài hôm
hôm .. Nhưng
Nhưng thật
thật khó
khó ,, chúng
chúng tôi
tôi
chưa
chưa biết
biết mình
mình sẽ
sẽ đi
đi tập
tập kết
kết hay
hay ở
ở lại
lại ..
(( Nguyễn
Nguyễn Quang
Quang Sáng
Sáng ))
( Phép nối )


3/
3/ Ngạn

Ngạn ngữ
ngữ có
có câu:Thời
câu:Thời gian
gian là
làvàng.
vàng.
Nhưng
Nhưngvàng
vàngthì
thìmua
muađược
đượcmà
mà thời
thờigian
gian
thì
thìkhông
không mua
mua được.
được.Thế
Thế mới
mớibiết
biết vàng
vàng

có giá
giá mà
mà thời
thờigian

gian là
làvô
vôgiá.
giá.
Thật
Thật vậy,
vậy, thời
thờigian
gian là
làsự
sựsống.
sống.Bạn
Bạn vào
vào
bệnh
bệnh viện
viện mà
mà xem,
xem, người
ngườibệnh
bệnhnặng,
nặng, nếu
nếu
kịp
kịpthời
thời chạy
chạychữa
chữa thì
thì sống,
sống, để

để chậm
chậm thì
thì
chết.
chết.
( Phương
( Phương
Liên)
Liên)
( Phép lặp từ ngữ , Phép nối)


4/ Tùy đấy , mày có tin nhà tao thì điểm chỉ vào
4/đem
Tùyvề
đấy
, mày
có tin
nhà
chỉkí
vào
, cho
chồng
mày
kítao
tênthì
và điểm
xin chữ

đem

về , cho
chồng
và xin
chữ
kí thì
lí tao
trưởng
nhận
thực mày
tử tếkí
rồitên
mang
sang
đây
trưởng
nhận
tửmày
tế rồikhông
mangtin
sang
tao
giao tiền
chothực
. Nếu
thìđây
thôithì
. Đây
giao
choép
. Nếu

tao tiền
không
. mày không tin thì thôi . Đây tao
không ép.
( Ngô Tất Tố )
( Ngô Tất Tố )
( Phép trái nghĩa )
5/
Thạch Sanh
Sanh là
là người
người nhân
nhân hậu
hậu .Chàng
.Chàng giúp
giúp đỡ
đỡ
5/ Thạch
người
nghèo .Người
.Người thanh
thanh niên
niên ấy
ấy bênh
bênh vực
vực kẻ
kẻ yếu
yếu ..
người nghèo


Thạch Sanh
Sanh còn
còn tha
tha thứ
thứ cho
cho kẻ
kẻ thù
thù ..
Và Thạch
(( Truyện
tích –– Thạch
Thạch Sanh
Truyện cổ
cổ tích
Sanh ))
( Phép thế , phép nối , Phép liên tưởng )


* So sánh hai ví dụ sau :
5/ Thạch Sanh là người nhân hậu .Chàng giúp đỡ
người nghèo .Người thanh niên ấy bênh vực kẻ yếu .
Và Thạch Sanh còn tha thứ cho kẻ thù .
( Truyện cổ tích – Thạch Sanh )
Phép liên kết câu làm cho đoạn văn hay, mạch lạc .
6/ Thạch Sanh là người nhân hậu . Thạch Sanh giúp
đỡ người nghèo . Thạch Sanh bênh vực kẻ yếu . Và
Thạch Sanh còn tha thứ cho kẻ thù .
( Truyện cổ tích – Thạch Sanh )
Lỗi lặp từ làm cho câu văn lủng củng , nhàm
chán , không hay .



II. LUYỆN TẬP:
Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các
câu trong đoạn văn sau:
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận
biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén
với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày
mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh
cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ
hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những
môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng
tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh
chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí
thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới
chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)


Chủ đề của đoạn văn là gì ?


1/ Về nội dung :
- Chủ đề chung của đoạn văn :
+ Khẳng định năng lực trí tuệ của con người
Việt Nam và những hạn chế cần khắc phục . Đó
là sự thiếu hụt về kiến thức , khả năng thực hành
và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây
ra .
+ Nội dung các câu trong đoạn đều tập trung

vào chủ đề đó .
Liên kết chủ đề


Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận
biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén
với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày
mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh
cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ
hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những
môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng
tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh
chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí
thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới
chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)


- Trình tự các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể :
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam .
+ Những điểm hạn chế .
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển
của nền kinh tế mới .
Liên kết lô-gíc


2/ Về hình thức :
-“ Bản chất trời phú ấy”nối ( câu 2-1 )
-> Phép đồng nghĩa .
-“Nhưng” nối ( câu 3-2) -> Phép nối .

-“Ấy là” nối ( câu 4-3 ) -> Phép nối .
-“lỗ hổng” nối (câu 5 - 4 ) -> Phép lặp từ ngữ .
- “ thông minh” nối ( câu 5 - 1 ) -> Phép lặp từ
ngữ .


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Học thuộc phần ghi nhớ .
2/ Làm các bài tập trong sách giáo
khoa .
3/ Vẽ bản đồ tư duy vào vở .
4/ Chuẩn bị bài : “ Luyện tập liên
kết câu và liên kết đoạn .


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT H




×