Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 16 trang )


Câu hỏi: Trong các đề bài sau, đâu là đề bài nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống?
A.Suy nghĩ về tư tưởng “trọng nam ,khinh nữ”.
B.Bàn về đạo lí: “uống nước nhớ nguồn”
C.Suy nghĩ về nạn bạo hành trong gia đình hiện nay.
D.Quan điểm của em về cách sống: “trâu buộc ghét trâu ăn”



Mở bài: nêu vấn đề tri thức là sức
mạnh
Thân bài:
Tri thức đúng là
sức mạnh

Tri thức cũng là sức
mạnh của cách
mạng

Kết luận: phê phán một số
ngời không biết quý trọng
tri thức, sử dụng tri thức
không đúng chỗ


+Tri thức là sức mạnh(Bê-cơn). “Ai có tri thức thì người đó có sức
mạnh” (Lê-nin)
+Tri thức đúng là sức mạnh. (trong lĩnh vực kĩ thuật)
+Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
+Tri thức có sức mạnh to lớn như thế, nhưng đáng tiếc cón có


không ít người chưa biết quý trọng tri thức…Muốn biến nước ta
thành một quốc gia giàu mạnh , công bằng dân chủ văn minh,
sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới cần phải
có biết bao nhiêu nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực.


Thời gian: 5 phút
+2 phút hoạt động cá nhân
+3 phút thống nhất ý kiến trong nhóm, ghi vào
PHT

Câu hỏi:Chỉ ra các luận cứ và cách lập luận của tác giả
trong hai luận điểm phần thân bài?
Luận cứ

Luận điểm 1:

Luận điểm 2:

Lập luận


Tri thức đúng là sức mạnh. Người ta kể rằng, có một
máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng
gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân.
Người ta phải mời đến chuyên gia Xten –mét –xơ.Ông xem
xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho
ông 10.000 đôla. Nhiều người cho Xten –mét –xơ là tham,
bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận Xten –mét –
xơ ghi : “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra

chỗ vạch đường thẳng ấy là 9999 đôla”. Rõ ràng người có tri
thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người
khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì
cỗ máy kia có thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu
được không!?


Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ
của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút
được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng
chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các
bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang
Bửu,…Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây
dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế,…góp phần to lớn đưa
cuộc kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm
Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thủy
lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các
nhà khoa học nông nghiệp, như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng,
…đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông
nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở
thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo
trên thế giới.


Luận cứ

Lập luận

Luận điểm 1: *.Dẫn chứng: -Cỗ máy của công ti Pho bị

Chứng minh,
Tri thức
phân tích, so
hỏng:
đúng là
+Một hội đồng nhiều kĩ sư họp 3 tháng không sánh, đối chiếu
sức mạnh
tìm ra nguyên nhân
+Xten-met-xtơ sửa được máy.
*.Lí lẽ: Rõ ràng người có kiến thức thâm
hậu…

Luận điểm 2:
Tri thức
cũng là sức
mạnh của
cách mạng

*.Dẫn chứng:
Chứng minh,
phân tích,liệt kê
-Trong kháng chiến chống Pháp” các kĩ sư:
Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên…đưa
kháng chiến đến thành công.
-Trong kháng chiến chống chiến tranh phá
hoại của Mĩ: các giáo sư: Đàm Trung Đồn, Vũ
Đình Cự…
-Ngày nay: các nhà khoa học:Bùi Huy Cáp…



Ngạn ngữ Nga có câu: “Học vấn là chùm rễ đắng nhưng
hoa trái ngọt lành”. Câu ngạn ngữ đã ví ngầm việc học hỏi
vươn lên của con người với sự phát triển của một loài cây.
“Chùm rễ đắng cay” chính là sự cực nhọc, vất vả, gian nan
của quá trình học tập.Giống như rễ cây ăn sâu vào lòng
đất, len mình qua sỏi đá, tiếp cận với biết bao tạp chất để
tồn tại và phát triển, quá trình học tập là quá trình đầy
chông gai, thử thách. Và rồi, thành quả của quá trình ấy
được so sánh như “hoa quả ngọt lành”.Bởi vì, học vấn làm
cho tầm hiểu biết của chúng ta luôn rộng mở, giúp tâm
hồn ta phong phú và làm công việc của ta thêm hiệu quả.
Nhờ học vấn, cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp
hơn, sung mãn, hạnh phúc hơn.


*.Nghi luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí là bàn về một vấn
đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của con người.
*.Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí
bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân
tích…để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ sai của một tư tưởng, đạo lí
nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
*.Yêu cầu về hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, có luận
điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.


Bài tập 1: So sánh sự giống và khác nhau của hai kiểu bài nghị luận về một
hiện tượng đời sống và Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống

Giống

Khác

Nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí


Ngh lun v mt s vic,
hin tng i sng

Ging

Khỏc

Ngh lun v mt vn t tng,
o lớ

u l dng bi ngh lun xó hi

-ối tợng là một sự
việc hoặc hiện tợng
trong đời sống.
- Từ một sự việc,
hiện tợng đời sống
mà nêu ra nhng vấn
đề t tởng.

- ối tợng là nhng vấn
đề thuộc lĩnh vực t tởng

hoặc đạo đức, lối sống
của con ngời.
- Dùng giải thích, phân
tích, chứng minhlàm
sáng tỏ các t tởng , đạo lí
quan trọng đối với đời
sống con ngời.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Bài cũ:
+Nắm được đặc điểm, yêu cầu về nội dung và hình thức
của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
+Triển khai thành dàn ý chi tiết bài tập 2
-Bài mới: Chuẩn bị tiết: Liên kết cau và liên kết đoạn văn
+Đọc ví dụ
+Phân tích VD bằng cách trả lời các câu hỏi trong SGK
và VBT



Luận cứ

Luận điểm 1:

Luận điểm 2:

Lập luận




×