Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 4. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 10 trang )

Trường THCS


Tiết 20

TÂP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Giáo viên: Bùi Thị Một


LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.

Nêu tình huống ở trong Sgk/58
a/ Tuần trước do bị ốm, em không
được cùng các bạn trong lớp xem bộ
phim Chiếc lá cuối cùng ( dựa theo
truyện ngắn cùng tên của nhà văn O
Hen-ri). Em muốn nhờ bạn kể lại bộ
phim đó một cách vắn tăt.
b/ Để nắm chắc nội dung Chuyện
người con gái Nam Xương, cô giáo
yêu cầu tất cả hoc sinh phải đọc và
tóm tắt được văn bản ấy trước khi
học trên lớp.
c/ Trong buổi sinh hoạt CLB văn
học, em được phân công giới thiệu
một tác phẩm văn học mà em yêu
thích. Công việc cần làm trước khi


phân tích giá trị nội dung và nghệ
thuật là phải tóm tắt văn bản


LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.
Tóm tắt giúp người đọc, nghe dễ nắm
được n/dung chính của một câu
chuyện, nên tóm tắt làm nổi bật được
các sự việc và n/vật chính.

Chốt ý: Tóm tắt giúp người đọc,
nghe dễ nắm được n/dung chính của
một câu chuyện, nên tóm tắt làm nổi
bật được các sự việc và n/vật chính.
TH1: Kể lại diễn biến của bộ phim…
Người kể phải bám sát n/vật.
TH2: Trực tiếp đọc tác phẩm tóm tắt:
Nhân vật chính và cốt truyện.
TH3: Kể tóm tắt 1 tác phẩm VH mà
mình yêu thích => Do yêu cầu thực tế
cuộc sống => Tóm tắt VB.


LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.
Tóm tắt giúp người đọc, nghe dễ nắm
được n/dung chính của một câu
chuyện, nên tóm tắt làm nổi bật được
các sự việc và n/vật chính.

II. Thực hành tóm tắt VB tự sự.

HS tìm hiểu và nêu lên các tình
huống khác trong cuộc sống cần
được vận dụng kĩ năng tóm tắt VB
tự sự.
+ Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô
giáo CN nghe về hiện tượng vi phạm
nội quy của lớp mình.
+ Chú bộ đội kể lại 1 trận đánh.
+ Kể lại vụ tai nạn GT đã chứng kiến.


LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.
Tóm tắt giúp người đọc, nghe dễ nắm
được n/dung chính của một câu
chuyện, nên tóm tắt làm nổi bật được
các sự việc và n/vật chính.
II. Thực hành tóm tắt VB tự sự.

HS đọc phần VD trong Sgk. Tóm tắt
“Chuyện người con gái Nam
Xương”.
Các sự việc nêu đầy đủ chưa? Thiếu
sự việc nào? Tìm sự việc đó? Sự việc
có quan trọng không? Vì sao?
Thiếu sự việc quan trọng: Khi vợ
trầm mình tự tử, một đêm Trương
Sinh cùng con trai bên đèn, đứa con

chỉ bóng trên tường… chàng hiểu ra
vợ mình bị oan => Tính hợp lí của
VB.


LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.
Tóm tắt giúp người đọc, nghe dễ nắm
được n/dung chính của một câu
chuyện, nên tóm tắt làm nổi bật được
các sự việc và n/vật chính.
II. Thực hành tóm tắt VB tự sự.
Ghi nhớ: Sgk/59.
III. Luyện tập:

Tóm tắt lại VB “Chuyện người con
gái Nam Xương”, chú ý đảm bảo ý
chính, nét tiêu biểu nổi bật và n/vật
chính.
Vậy tóm tắt VB tự sự là ntn?


LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.
Tóm tắt giúp người đọc, nghe dễ nắm
được n/dung chính của một câu
chuyện, nên tóm tắt làm nổi bật được
các sự việc và n/vật chính.
II. Thực hành tóm tắt VB tự sự.
Ghi nhớ: Sgk/59.

III. Luyện tập:
1. Tóm tắt truyện “Lão Hạc”.
2. Tóm tắt chuyện việc tốt.

- Lão Hạc có 1 đứa con trai, 1 mảnh
vườn.
- Đứa con lão không lấy được vợ, bỏ
đi đồn điền cao su.
- Lão làm thuê, dành dụm tiền cho
con và cả mảnh vườn.
- Sau trận ốm lão không có việc làm
=> bán chó vàng, kiếm được gì ăn
nấy.
- Lão xin Binh Tư bả chó.
- Lão đột ngột qua đời, không ai
hiểu, chỉ có ông giáo hiểu.


LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.
Tóm tắt giúp người đọc, nghe dễ nắm
được n/dung chính của một câu
chuyện, nên tóm tắt làm nổi bật được
các sự việc và n/vật chính.
II. Thực hành tóm tắt VB tự sự.
Ghi nhớ: Sgk/59.
III. Luyện tập:
1. Tóm tắt truyện “Lão Hạc”.
2. Tóm tắt chuyện việc tốt.


Kể tómCủng
tắt sựcố,
việc:
dặnChuyện
dò.
việc tốt.
- Thế nào là tóm tắt VB tự sự?
- Yêu cầu tóm tắt.
- Tự tóm tắt 1 câu chuyện.
- Đọc tìm hiểu bài “Sự phát triển
của từ vựng”.




×