Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 30. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.58 KB, 25 trang )


Một số bạn đang đua đòi theo
những lối ăn mặc không giống với
học sinh. Truyền thống văn hoá mỗi
quốc gia là khác nhau. Nên các bạn
không theo quy định của nhà tr
ờng mặc áo phông loè loẹt, rộng
lùng thùng và những dãy chữ nớc
ngoài.


- Lỗi diễn đạt là lỗi sử dụng ngôn ngữ, tư duy
của người nói
- Lo-gic là trật tự chặt chẽ tất yếu giữa các hiện tượng lập luận,
giữa các thành phần câu, các từ ngữ trong câu.


1. Phát hiện lỗi và chữa lỗi diễn đạt liên quan tới Lo-gic trong
các câu sau ?
a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ
dùng học tập khác.
b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng
dẫn đến thành công.
c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của
người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945.
d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ?
e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ
g. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy ,còn một người thì mặc áo ca rô
h. Chị Dậu rất cần cù và chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam
ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó .


k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.


a/ Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng
bị bão lụt quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng
học tập khác.
b/ Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá
nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng
dẫn đến thành công.
c/ Lão Hạc, Bớc đờng cùng và Ngô Tất Tố đã giúp
chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của ngời
nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng
8/1945.
d/ Em muốn trở thành một ngời trí thức hay một
bác sĩ.
e/ Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn
sắc sảo về ngôn từ.


1. Phỏt hin li din t trong cỏc cõu di õy, ch rừ
lý do sai v cỏc cỏch sa.
a. Chỳng em ó giỳp cỏc bn hc sinh nhng vựng b bóo lt qun ỏo, giy dộp
v nhiu dựng hc tp khỏc

A

B

quần áo, giày
dép


đồ dùng học
tập

A, B không cùng loại;
B không phải là từ
có phạm vi nghĩa rộng
hơn từ ngữ A

(đồ dùng sinh
hoạt)
-> Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo,
giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.

Khi viết câu có kiểu kết hợp A và B khác thì A và B phải
cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ
có nghĩa hẹp.


Thảo luận nhóm
Phát hiện lỗi và chữa lỗi diễn đạt liên quan tới Lo-gic
trong các câu sau ?





Nhóm 1 câu b và c
Nhóm 2 câu d và e
Nhóm 3 câu g và h

Nhóm 4 câu i và k

Thời gian 3 phút


b. Trong thanh niờn núi chung v trong búng ỏ núi riờng, nim
say mờ l nhõn t quan trng dn n thnh cụng
.
A

B

thanh niên

bóng đá

nói chung

nói riêng

A, B không cùng loại;
A không phải là
từ có phạm vi nghĩa
rộng hơn từ ngữ B

-> Trong thanh niờn núi chung v trong sinh viên núi riờng, nim say mờ l nhõn t
quan trng dn n thnh cụng.

Khi viết câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng
thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B



c. Lóo Hc, Bc ng cựng v Ngụ Tt T ó giỳp chỳng ta hiu sõu sc
thõn phn ca ngi nụng dõn Vit Nam trc cỏch mng thỏng Tỏm 1945.

A

B

C

Lóo Hc

Bc ng cựng

Ngụ Tt T

(tên tác
phẩm)

(tên tác phẩm)

(tên tác
giả)

C không cùng tr
ờng từ vựng với
A,B

-> Lóo Hc, Bc ng cựng v Tắt đèn ó giỳp chỳng ta hiu sõu sc


thõn phn ca ngi nụng dõn Vit Nam trc cỏch mng thỏng Tỏm 1945

Khi viết câu có kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố có
quan hệ đẳng lập) thì A, B, C phải là những từ ngữ
thuộc cùng 1 trờng từ vựng, biểu thị những khái niệm
thuộc cùng một phạm trù.


d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ?
B

A
trí thức

(giai cÊp)

hay

bác sĩ

(nghÒ
nghiÖp)

A bao hµm B
(nghÜa réng h¬n)

-> . Em muốn trở thành một người trí thức hay một thñy thñ ?

Khi viÕt kiÓu c©u hái lùa chän A hay B th× A

kh«ng bao hµm B và B còng kh«ng bao hµm A


e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

A
nghệ thuật

B
ngôn từ

A bao hµm B

-> Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về néi dung.

Khi viÕt c©u cã kiÓu kÕt hîp kh«ng chØ A mµ cßn
B th× A vµ B kh«ng cã quan hÖ nghÜa réng- hÑp
víi nhau


g. Trờn sõn ga ch cũn li hai ngi. Mt ngi thỡ cao gy,
cũn mt ngi thỡ mc ỏo ca rụ.
.
A

B

cao gy

ỏo ca rụ


(hình
dáng)

(trang phục)

A không đối lập
đặc trng với B

-> Trờn sõn ga ch cũn li hai ngi. Mt ngi thỡ cao gy, cũn mt ngi

thỡ lùn và mập.

Khi miêu t các dấu hiệu đặc trng phải đợc biểu
thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trờng từ
vựng, đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù.


h. Chị Dậu rất cần cù và chịu khó nên chị rất mực yêu thương
chồng con.
.
A
cần cù và chịu khó

B
yêu thương chồng con

A kh«ng cã mèi quan
hÖ nh©n qu¶


-> Chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thương chồng
con.


k.Hỳt thuc lỏ va cú hi cho sc khe,va lm gim tui th
ca con ngi.
A

B

hi cho sc khe

gim tui th

A, B cùng một phạm trù

-> Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn kém về
tiền bạc.
Khi dùng cặp quan hệ từ vừa A - vừa B thì A, B
phải đợc biểu thị bằng những từ ngữ không cùng
một phạm trù, không bao hàm nhau.


Cha phï hîp, thiÕu chÝnh x¸c vÒ mèi
quan hÖ ý nghÜa gi÷a:
+ Liệt kê không cùng loại
+ CN và VN mâu thuẫn nhau
+ Sử dụng quan hệ từ không đúng với nội
dung câu văn



Một số bạn đang đua đòi
theo những lối ăn mặc không
giống với học sinh.(1) Truyền
thống văn hoá mỗi quốc gia là
khác nhau.(2) Nên các bạn
không theo quy định của nhà
trờng mặc áo phông loè loẹt,
rộng lùng thùng và những dãy
chữ nớc ngoài.(3)
(Trang)


Đoạn trích “Thuế máu”có nhiều hình ảnh giàu
giá trị biểu cảm,có giọng điệu vừa đanh thép vừa
mỉa mai,chua chát. Nó đã cho ta thấy Nguyễn Ái
Quốc là người có phẩm chất viết văn nghị luận độc
đáo .
( Hồng Ngọc)


Hình ảnh tấm biển được chụp ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình



Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng:
A

B


1. Nguyên nhân
mắc lỗi

a.- Cần nắm vững quy tắc sử dụng ngôn từ.
- Không ngừng rèn năng lực tư duy.
- Thận trọng khi diễn đạt

2. Tác hại

b .- Người đọc người nghe hiểu đúng ý
.- Hiệu quả giao tiếp cao

3. Cách tránh

c.- Không nắm vững quy tắc sử dụng ngôn từ
- Năng lực tư duy chưa tốt.
- Vô tình, thiếu thận trọng khi diễn đạt.

4. Hiệu quả

d.- Người đọc người nghe hiểu sai ý, hiểu
không rõ ý
.- Khó khăn trong giao tiếp.



Bài tập trắc nghiệm:
Tìm cách chữa đúng nhất mà ít làm thay đổi nghĩa gốc nhất của
câu:


Tuy học giỏi nhưng Lan vẫn thi đỗ đại học.
A. Vì không học giỏi nên Lan không thi đỗ đại học.
B. Tuy không học giỏi lắm nhưng Lan vẫn thi đỗ đại học
C. Mặc dù học rất giỏi nhưng Lan vẫn thi đỗ đại học
D. Mặc dù học giỏi nhưng Lan không được đi học



- Gần tra, đờng phố tấp nập, xe cộ ngợc xuôi càng ngày
càng
tha dần.
*Lỗi: Dùng từ tấp nập không phù hợp với ni dung
của câu.
*Chữ
a:

Gần tra, đờng phố vắng vẻ , xe cộ ngợc xuôi
càng ngày càng tha dần.

- Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và cả đi dã
ngoại nữa.
*Lỗi: văn nghệ và dã ngoại không thuộc cùng một trờng từ
vựng, không biểu thị những khái niệm thuộc cùng một
phạm trù.
*Chữ
Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và cả thể
a:
thao nữa.



Bài tập nhanhAnh bộ đội bị thương hai
lần: Một lần ở cánh tay,
một lần ở Điện Biên Phủ.

Anh bộ đội bị
thương hai lần:
Một lần
ở cánh tay,
một lần ở
chân.

Không
cùng
bình
diện.

Anh bộ đội bị
thương hai lần:
Một lần
ở Hà Nội,
một lần ở
Điện Biên Phủ.


×