Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 26. Thuế máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.99 KB, 18 trang )

Kiểm tra bài cũ:
Suy nghĩ của em về văn bản Bàn về phép học
của La Sơn Phu Tử-Nguyễn Thiếp


Tiết 105-106:

Thuế máu
(Trích:Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc


Thuế Máu
I.Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tác giả-tác phẩm:
a/ Tác giả:(1890-1969)
-Nguyễn Ái Quốc (là một
trong những tên gọi của
Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong thời kì hoạt động
cách mạng trước năm 1945)


Một số hình ảnh về Bác:


b/ Tác phẩm:
-Viết bằng tiếng Pháp
-Xuất bản lần đầu năm 1925
-Là tác phẩm chính luận.
*Đoạn trích Thuế máu:


Nằm trong chương I của
tác phẩm


THUẾ MÁU
2.Đọc văn bản:
-Đọc rõ ràng diễn cảm – chú ý giọng điệu vừa
giễu cợt,châm biếm vừa xót xa.
?Nhận xét về tên chương,tên các phần trong văn bản
-Thuế máu: số phận thảm thương của người dân
thuộc địa,họ phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất
công,vô lý,nhưng tàn nhẫn nhất là bị bóc lột xương
máu,mạng sống.
- Tên các phần:
+ Chiến tranh và người bản xứ
+ Chế độ lính tình nguyện
+ Kết quả của sự hi sinh.


THUẾ MÁU
- Cách đặt tên chương và tên các phần gợi điều gì?

Gợi quá trình lừa bịp,bóc lột cùng kiệt thuế máu của
của bọn thực dân cai trị.Thể hiện thái độ của
người viết → tinh thần chiến đấu mạnh mẽ,phê
phán triệt để


THUẾ MÁU
II.Đọc -hiểu văn bản:

1.Chiến tranh và người bản xứ:

Trước chiến tranh:họ bị coi là giống người hạ
đẳng,bị đánh đập,bị khinh rẻ và bị đối xử tàn
nhẫn.
- Khi chiến tranh nổ ra: họ được tâng
bốc,được vỗ về,phong cho những danh hiệu
cao quí(trở thành những đứa con yêu,những
người bạn hiền).
?Vì sao từ địa vị thấp hèn họ trở thành những
đứa con yêu,những người bạn hiền như vậy
-


THUẾ MÁU
-Chính quyền thực dân muốn lợi dụng xương máu của
họ,biến họ thành vật hi sinh

→ Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi
? Họ đã phải trả giá như thế nào cho cái “vinh dự” đột
ngột ấy
- Họ phải xa gia đình,chôn thây bỏ xác
- Lấy máu mình tưới vòng nguyệt quế của chỉ huy
- Lấy xương chạm lên gậy của các ngài thống chế
- Những người ở hậu phương phục vụ chiến tranh
đến kiệt sức và chết
→ Số phận thảm thương.


THUẾ MÁU

Nêu nhận xét của em về cách sử dụng từ
ngữ,về dẫn chứng về lời bình luận của tác giả
→ Liệt kê dẫn chứng chính xác,thuyết phục
- Giọng điệu mỉa mai,châm biếm,vừa giễu cợt,vừa xót
xa.


THUẾ MÁU
Bài tập:
Câu1: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được
viết bằng tiếng gì?
A.Tiếng Trung
B. Tiếng Pháp
C. Tiếng Việt
D.Tiếng Nga
Câu 2: Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy
của Tác phẩm?
A.Chương I
B.Chương II
C.Chương III
D.Chương IV


Câu3:Nguyên nhân chính của việc các quan
cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người
dân thuộc địa là gì?
A.Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách
cai trị mới
B.Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ người dân
thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn

C.Vì chính quyền thực dân muốn biến những người
dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong
cuộc chiến tranh phi nghĩa.
D.Vì chính quyền thực dân muốn những người dân
thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn.


THUẾ MÁU
2.Chế độ lính tình nguyện:
?Các thủ đoạn,mánh khóe bắt lính của bọn thực
dân được tác giả nêu lên như thế nào?
- Lùng ráp,vây bắt,cưỡng bức người ta phải đi
lính
- Lợi dụng việc bắt lính để dọa nạt,xoay xở kiếm
tiền đối với nhà giàu
- Sẵn sàng trói,nhốt người ta như súc vật,đàn áp
dã man nếu chống đối.
→Chúng vừa có cơ hội làm giàu,vừa củng cố địa
vị.


THUẾ MÁU
?Phản ứng của người bị bắt đi lính như thế
nào
-Phản ứng: +Tìm cách trốn
+Phải xì tiền ra
+Tự làm cho mình bị nhiễm bệnh nặng

→Thực tế không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương
máu như lời lẽ rêu rao,bịp bợm của bọn cầm quyền.

?Nhận xét của em về cách đưa ra dẫn chứng của tác giả
- Dẫn chứng sinh động mang nội dung tố cáo mạnh mẽ
-Tác giả nhắc lại bằng giọng điệu giễu cợt rồi phản bác lại
bằng những thực tế hùng hồn,làm lộ rõ sự bịp bợm trơ
trẽn của bọn thực dân


THUẾ MÁU
3.Kết quả của sự hi sinh:
?Chiến tranh kết thúc,sau khi bị bóc lột trắng trợn hết
thuế máu số phận của người bản xứ như thế nào
-

-

Lời tuyên bố của thực dân im bặt
Người bản xứ trở lại “giống người hèn hạ”
Họ bị tước đoạt hết của cải,bị đánh đập vô cớ,bị
đối xử như với súc vật.
Họ trở về vị trí hèn hạ ban đầu.
Bỉ ổi hơn nữa,chính quyền thực dân còn đầu
độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi-cấp
môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh
người Pháp và vợ con của sĩ tử người Pháp.


THUẾ MÁU
III.Tổng kết:
1.Nội dung:
-Bộ mặt giả nhân giả nghĩa,thủ đoạn tàn ác của chính

quyền thực dân đối với người dân các nước thuộc địa
-Số phận đau thương của người dân các nước thuộc
địa,họ bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh
phi nghĩa
2.Nghệ thuật:
-Bố cục được sắp xếp theo trình tự thời gian
-Hình ảnh sinh động,biểu cảm,có sức tố cáo mạnh mẽ.
-Nghệ thuật trào phúng sắc sảo,lập luận sắc bén,sâu cay.
-Các yếu tố tự sự,biểu cảm kết hợp chặt chẽ,hài hòa.


THUẾ MÁU
IV.Luyện tập:
-

Đọc diễn cảm 1 đoạn mà em thích nhất

*Trao đổi: “Cuộc chiến tranh vui tươi” mà tác giả nói đến
trong tác phẩm là cuộc chiến tranh nào?
A.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)
B.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
C.
Cuộc chiến tranh Pháp-Phổ (1939-1945)
D.
Cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc
địa.



Củng cố:
- Số phận của người dân thuộc địa trong chiến tranh và
thái độ của bọn cai trị thực dân
- Tấm gương yêu nước vì độc lập tự do,tình yêu thương
thắm thiết những kiếp người nô lệ nghèo khổ,ý chí chiến
đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc thuộc địa của
của Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi với non sông đất
nước.

Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em sau
khi học xong văn bản.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×