Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 8. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.47 KB, 10 trang )

Chào mừng các
thầy cô giáo đến
thăm lớp dự giờ !


Tiết 32 Bài 8

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT
HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I. DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự
a. Văn bản MÓN QUÀ SINH NHẬT
b. Nhận xét
- Bố cục

? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản, nêu nội
dung khái quát của mỗi phần?
+ Mở bài : Từ đầu ... bao nhiêu thứ bày la
liệt
trên bàn.
lại quang
? Bài
văn =>
kể Kể
về việc
gì ? cảnh chung
của buổi sinh nhật.
+ Thân bài: Tiếp ... Chỉ gật đầu không nói
=> Kể về món qùa độc đáo của người
bạn.


-+Kể
buổi
sinh
nhật.
Kếtvềbài:
Còn
lại =>
Cảm nghĩ của
nhân vật Trang về món quà.

? Ai là người kể chuyện ( Ở ngôi thứ
mấy)?
- Trang là người kể. Ở ngôi thứ nhất
( tôi ).


Tiết 32 Bài 8

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT
HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự

? Câu truyện xảy ra ở đâu? Vào lúc

a. Văn bản MÓN QUÀ SINH NHẬT

nào? Trong hoàn cảnh nào?


b. Nhận xét:
- Bố cục:
- Các sự việc

+ Trong nhà Trang, Vào buổi sáng, nhân dịp
sinh
nhật Củaxảy
Trang.
? Chuyện
ra với ai? Có những

nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
+ Sự việc xoay quanh nhân vật chính là
Trang. Ngoài ra còn có các nhân vật: Trinh,
Thanh và các bạn khác.

? Tính cách mỗi nhân vật ra sao?
+ Tính cách :

Trang: hồn nhiên, sốt ruột.
Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành.
Thanh: hồn nhiên.


Tiết 32 Bài 8

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT
HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự
a. Văn bản MÓN QUÀ SINH NHẬT
b. Nhận xét:
- Bố cục:
- Các yếu tố

Câu chuyện diễn ra như thế nào?

? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được
kết hợp sử dụng ở những chỗ nào trong
văn bản?
+ Miêu tả: Suốt buổi sáng, nhà tôi .... bao
+ Biểu cảm: Vui thì vui thật, nhưng vẫn cứ
nhiêu thứ bày la liệt trên bàn
bồn ... kia mà...

? Tác dụng của các yếu tố đó?

-> Miêu tả: Giúp người đọc có thể hình
dung
được cảm:
không
gian
cảm
nhận
->Biểu
Bộc
lộ và
tình
cảm

bạnđược
bè chân
tìnhthành
bạn và
thắm
giữa người
Trang đọc
và Trinh.
sâuthiết
sắc giúp
hiểu được.


Tiết 32 Bài 8

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT
HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự

? Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với

a. Văn bản MÓN QUÀ SINH NHẬT

miêu tả và biểu cảm gồm có mấy phần?
là những phần nào??

b. Nhận xét:
- Bố cục:

- Các yếu tố
2. Dàn ý của 1 bài văn tự sự

Ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài
? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- Mở bài : Giới thiệu sự việc, nhân vật và
tình huống xảy ra câu truyện.
- Thân bài: Kể lại diễn biến câu truyện theo
trình tự nhất định.
(kết
- biểu
cảm
). nghĩ của
- Kếthợp
bài:miêu
Nêutảkết
cục và
cảm
người trong cuộc .

*. Ghi nhớ ( sgk tr 95)


Tiết 32 Bài 8

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT
HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Dàn ý của bài văn tự sự
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:

Mở bài: - Giới thiệu cô bé bán diêm.
- Khái quát gia cảnh cô bé.
- Hoàn cảnh xuất hiện: Đêm giao thừa
Thân bài;
- Sự việc mở đầu: Em bé không bán được diêm, chẳng dám
về nhà, em tìm góc tường tránh rét.
- Sự việc phát triển: Em quẹt diêm để sưởi (5 lần quẹt diêm)
+ Diêm cháy cô bé thấy nhiều ảo ảnh …..
+ Diêm tắt cô bé lại trở về thực tế cô đơn, lạnh lẽo, nghèo
khổ …
- Sự việc kết thúc: Hai bà cháu bay lên cao
Kết bài: - Cô bé đã chết trong đêm giao thừa giá rét
2. Bài tập 2


Bài tập củng cố


Trò chơi
chiếc nón kì diệu

Ô chữ gồm 7 chữ cái.
Đây là một bớc rất quan trọng
trong quá trình tạo lập văn bản.

L
P D
A N í
Y


QWE R T Y U I O P A S
F G H J K L Z X C V B N
ấ ễMD


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

-Xác định thứ tự các sự việc được kể trong một văn
bản tự sự đã học.
-Lập dàn ý cho một văn bản tự sự. ở mỗi phần của
bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm
có thể kết hợp.


CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE



×