Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.31 KB, 13 trang )


I.TỪ SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT ĐẾN ĐOẠN VĂN
TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM:
Cho các sự việc và nhân vật sau:
- Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
- Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều
xe cộ qua lại.
-Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật
hay ngày lễ, tết.


1. Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự:
a. Sự việc: Gồm một hay nhiều hành vi, hành động đã xảy ra
cần được kể lại một cách rõ ràng mạch lạc để những người
khác cùng được biết.
b. Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là một
trong những người đã chứng kiến sự việc đã xảy ra.


2. Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự
sự:
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò làm cho sự việc trở
nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh
động.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít, đậm hay
nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật
chính.


3. Qui trình xây dựng đoạn văn tự sư + MT + BC:
- B1.Lựa chọn sự việc chính.


- B2.Lựa chọn ngôi kể.
- B3. Xác định thứ tự kể.
- B4. Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn
văn tự sự sẽ viết.
- B5. Viết thành đoạn văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu
cảm sao cho hợp lí.


4. Thực hành:
Dựa vào các bớc trên, hãy thực hành viết
đoạn vn( 12- 15 câu) kể về việc em đánh vỡ
một lọ hoa đẹp có kết hợp yếu tố miêu tả và
biểu cảm?


1.Lựa chọn sự viêc:
Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
2.Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít (em, tôi).
3.Xác định thứ tự kể:
- Khởi đầu: Lời mở đầu có thể là giới thiệu hoặc cảm tưởng,
nhận xét, hành động. Ví dụ:
+ Nhà em có một lọ hoa rất đẹp.
+ Em ngồi thẫn thờ trước một lọ hoa đẹp đã vỡ tan..chỉ vì
một chút vội vàng mà em phải trả giá…
+ Thế là cái lọ hoa bố em thích nhất đã bị vỡ…


- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết.
VD: + Lọ hoa vỡ thành từng mãnh lớn có thể gắn lại bằng
keo hoặc bị vỡ vụn…

+ Em ngồi ngắm nghía, mân mê…
+ Thu dọn các mãnh vỡ…
+ Bố mẹ, anh, chị, em về chứng kiến.
- Kết thúc: Suy nghĩ cảm xúc bản thân, tình cảm người thân.
Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận.


4. Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm
sẽ dùng trong khi viết đoạn văn:
VD: - Miêu tả hình dáng, màu sắc, chất liệu... vẻ đẹp
của lọ hoa.
- Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng,
sự nuối tiếc, ân hận.
5.Viết thành đoạn văn:
-Xác định cấu trúc đoạn (diễn dịch, quy nạp, tổngphân- hợp…)
- Viết câu mở đoạn và các câu khai triển theo cấu
trúc đã chọn.
- Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc của các câu, các
đoạn đã viết .


Nhà tôi có một lọ hoa rất đẹp. Lọ hoa ấy là
do dỡ tôi tặng mẹ tôi nhân dịp 8/3. Hôm đó,
tôi ở nhà một mỡnh, buồn quá tôi liền đem nó
ra xem và định bụng sẽ ngắt hoa trong vờn
để cắm vào đó. Phải công nhận là lọ hoa
đẹp thật! Nó đợc làm bằng sứ màu cẩm thạch.
Trên thân lọ có nhng hoa vn đợc in nổi. Loay
hoay thế nào, tôi trợt tay đánh rơi xuống nền
nhà . Choang! Một tiếng động lớn. Thế là lọ

hoa tan tành. Tôi luống cuống không biết phải
làm gỡ bây giờ. Giá mà tôi cẩn thận hơn thỡ
đâu xảy ra cơ sự này. Tôi cảm thấy lo sợ,
không hiểu tôi sẽ giải thích nh thế nào với mẹ
đây? Và liệu mẹ có thông cảm cho tôi không


II. Luyn tp:
Bi 1: úng vai ụng giỏo k li giõy phỳt lóo Hc sang bỏo tin bỏn con
chú:
- B1: Sự việc chính: Sau khi bán chó, lão Hạc sang báo
tin để ông giáo biết.
- B2: Ngôi kể: ngôi thứ nhất xng tôi ( đóng vai ông
giáo )
- B3: Thứ tự kể: theo thứ tự thời gian: lão Hạc kể việc
bán chó ntn? Sự đau khổ của lão, lời an ủi động viên
của ông giáo.
- B4: Xác định yếu tố m/t và b/c sử dụng trong đ/v:
+ Miêu tả: nét mặt của lão Hạc ( đau khổ, héo hắt,
già nua...)
+ Biểu cảm: lời kể của lão Hạc, hành động cử chỉ của
lão. Lời an ủi, động viên và cả nhng cử chỉ ân cần
của ông giáo đ/v lão Hạc
- B5: Viết thành đoạn vn TS kết hợp y/t miêu tả và
biểu cảm.


Lão Hạc chạy sang nhà tôi báo tin là lão vừa bán con
chó. Dù lão cố làm ra vui vẻ nhưng tôi thấy lão cười như
mếu và nhất là đôi mắt già nua, bạc phếch của lão đầy

nước mắt. Thấy lão đau khổ quá, tôi rất ái ngại và muốn
ôm chầm lấy lão để an ủi. Khi tôi hỏi lão “Thế nó cũng cho
người ta bắt à” thì mặt lão đột nhiên co rúm lại, cái miệng
nhăn nheo và móm mém vì rụng hết răng của lão mếu
máo, mắt lão giàn giụa nước. Lão khóc hu hu và nói với tôi
trong nước mắt lão là kẻ tồi tệ, đã lừa dối cả con chó. Tôi
không biết nói gì, chỉ nhẹ nhàng an ủi lão rằng lão không
có tội, lão đã làm một việc đúng là hóa kiếp cho con chó.
Lão có đỡ khóc hơn nhưng hình như lão đang cô nén nỗi
buồn lại trong lòng. Lão cười gượng gạo, hai bờ vai gầy
rung rung theo tiếng cười. Tôi thương lão quá. Thật là tội
nghiệp cho lão. Phải giết con Vàng, người bạn duy nhất
của mình chắc lão đau lòng lắm.


Bài 2: Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm:
-Yếu tố miêu tả:
Trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước. Mặt lão đột nhiên
co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái
đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con
nít. Lão hu hu khóc…
- Yếu tố biểu cảm:
Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc, bây giờ thì tôi không xót xa
năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc, tôi hỏi
cho có chuyện.
 Khắc sâu vào lòng bạn đọc một Lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài.
Đặc biệt là thể hiện sinh động sự đau đớn quằn quại về tinh thần của một
người trong phút giây ân hận xót xa vì “ nỡ lừa một con chó”. Đồng thời thể
hiện sự cảm thông chia sẻ sâu sắc của ông giáo đối với Lão Hạc.




×