Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.48 KB, 27 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 8A4


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Qua cái chết của em bé, An-đécxen muốn nói với ta điều gì? Nộp
vở bài tập(5đ)
2. đđĐoạn trích đĐánh nhau với cối xay
gió có bao nhiêu nhân vật ; sự
việc gì xảy ra trong đoạn trích? (2đ)
3. Nêu đặc sắc nghệ thuật của An-đéc-xen trong
văn bản: “Cơ bé bán diêm”?(3Đ)


- Kết hợp khéo léo giữa kể
với tả và biểu cảm.

- Đan xen hiện thực – mộng
tưởng.

- Tương phản đối lập.
2. Xã hội đừng lạnh lùng tàn
nhẫn với những người bất
hạnh. Hãy xót thương, mở rộng
vòng tay đón họ.
1.


TIẾT 25,26
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY


GIÓ
(Trích : Đôn Ki-hô-tê) - Xéc-vantét)


I. Đọc – tìm hiểu văn
bản:
1. Đọc- tóm tắt:


2. Chú thích: SGK/ 78
a. Tác giả:
Xéc-van-tét
(1547-1616)
nhà văn lỗi lạc
của Tây Ban Nha.

Xec-van-tét


b. Tác phẩm:
- Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê là một
trong những tác phẩm vó đại nhất
của thời đại Phục hưng – làm cho
tên tuổi của ông trở nên bất tử.
- Tác phẩm : 126 chương:
+ Phần 1: 52 chương xuất bản năm
1605
+ Phần 2: 72 chương ra đời năm 1615
- Đoạn trích là chương VIII của tác
phẩm.



c. Tửứ khoự:
Hieọp sú, quyự toọc


II. Phân tích văn bản:
- Bố cục: gồm 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu… không cân sức
-> trước khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau
với cối xay gió.
+ Phần 2: Nói rồi…nửa vai -> Đôn
Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.
+ Phần 3: còn lại -> sau khi Đôn Kihô-tê đánh nhau với cối xay gió.


1. Nhaân vaät Ñoân Ki-hoâteâ:


- Xuất thân: quý tộc…
- Ngoại hình: gầy gò,
cao lênh khênh…
- Suy nghó: mê
muội…
- Hành động: dũng
cảm…
- Quan niệm sống:
có khát vọng cao cả…



 Đôn Ki-hô-tê là người hoang
tưởng, điên rồ nhưng dũng cảm
và cao thượng.


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
LỚP 8A4


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Qua phần tìm hiểu về Đôn Ki
hô-tê, em thấy Đôn Ki hô-tê
là người như thế nào?
2. Từ việc chuẩn bò ở nhà, em
hãy cho biết đôi nét về Xanchô Pan-xa?


=> Đôn Ki-hô-tê là người hoang
tưởng, điên rồ nhưng dũng cảm
và cao thượng.


VỚI
CỐI XAY
2.
Nhân vật Xan-chô
GIÓ
Pan-xa:



- Xuất thân: nông
dân
- Ngoại hình: béo,
lùn…
- Suy nghó: tỉnh
táo…
- Hành động:
nhát gan…
-Quan niệm sống:
mong ước tầm
thường…


=> Đầu óc tỉnh táo, thiết thực
nhưng thực dụng, tầm thường.


3. Caởp nhaõn vaọt tửụng
phaỷn:


CÂU HỎI THẢO LUẬN
Qua phân tích, tìm hiểu
nhân vật Đôn Ki-hô-tê và
Xan-chô Pan-xa, em thấy
dáng vẻ bên ngoài và tính
cách bên trong của hai nhân
vật này như thế nào? Tại
sao có người cho rằng" đây

là cặp nhân vật bất hủ"
ý kiến em như thế nào?


Đôn Ki hô-tê
- Xuất thân:
tộc hình: gầy gò
-q
Ngoại
cao
lênh khênh, cưỡi con ngựa
còm
- Mục đích: trừ gian
tà cứu người.
-Hành động :
dũng cảm, cao
thượng
-Suy nghó: ảo
tưởng, điên

Xan-chô Pan-xa
-Xuất thân:
-nông
Ngoạidân
hình: béo
lùn, cưỡi trên
lưng con lừa
-Mục đích: làm giám

theo hầu mong được

chiến
lợi phẩm
- Hành
động:
nhát gan,
lười nghó:
biếng.
-Suy
tỉnh
táo, rất


4. Ý nghóa:
Nhà văn phê phán lí tưởng hiệp
só phiêu lưu hão huyền, phê phán
thói thực dụng thiển cận. Qua đó
nhắc nhở mọi người không nên
hoang tưởng, mê muội, mà phải
tỉnh táo trước mọi tình huống.


III. Tổng kết:

1. Nghệ
thuật:
- Ngôn ngữ, giọng điệu dí dỏm, hài
hước-sử dụng các tình thái từ.
- Xây dựng nhân vật bằng thủ
pháp tương phản.
2. Nội dung:

Ghi nhớ (ý 2)
SGK/80


Ghi nhôù: SGK/80


? Trong đoạn trích Pan-xa là người như thế
nào?
A. Là một người xấu xa hoàn toàn.
B. Là một người vừa tốt vừa xấu.
C. Là một giám mã yếu đuối.
D. là một người có tính cách không rõ
ràng.
? Cách nào không phải là cách nhà văn
dùng để làm nổi bật cá tính của Đôn Kihô-tê và Xan-chô Pan-xa.
• A. Sử dụng biện pháp tương phản đối lập
• B. Để nhân vật tự bộc lộ mình.
• C. Để cho nhân vật này đánh giá về
nhân vật khác.
• D. Trực tiếp đưa ra lời đánh giá về nhân
vật.


×