Tiết 25+26
Đánh nhau với cối xay gió
(Trích “Đôn-ki-hô-tê”)
Xéc - van – téc
A/ Mục tiêu bài học
Sau bài học này HS đạt được:
1. Kiến thức
- Thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tec trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ,
tương phản.
2. Kỹ năng
- Hiểu được thế nào là tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình
huống giao tiếp.
- Biết cách viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Thái độ
- Đánh giá đúng đắn mặt tốt, xấu cuả 2 nhân vật trong truyện và rút ra bài học
thực tiễn.
B/ Chuẩn bị
- GV:
+/ Kế hoạch bài học
+/ Tranh minh hoạ Đôn-ki-hô-tê
- HS:
+/ Bài soạn
C/ Tiến trình bài học
1.Kiểm tra bài cũ
- Tóm tắt truyện “Cô bé bán diêm” và nêu những suy nghĩ của em về nhân
vật chính trong truyện?
3. Bài mới:
Vì sao hiệp sĩ mặt buồn Đôn - Ki - Hô - Tê và người trợ thủ Xan - Chô -
Pan - Xa trong cả 3 chuyến đi chu du thiên hạ, ngang dọc khắp nước Tây Ban
Nha để cứu khổ phò nguy, lặp lại công bằng xã hội, để lặp những chiến công
hiển hách, xứng với danh hiệu cao quý. Hiệp sĩ anh hùng lại chỉ gặp toàn thất
bại.
Vì sao ông ta lại xông vào tấn công những cối xay gió như tấn công
những tên khổng lồ độc ác? Ý nghĩa của chiến công điên rồ này là ở đâu? Hai
thầy trò hiệp sĩ là những người như thế nào? Một phần những câu hỏi đó sẽ
được làm sáng tỏ trong 2 tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Gọi HS đọc chú thích SGK và nêu vài
nét sơ lược về tác giả.
I. Tác giả- tác phẩm.
1. Tác giả.
- Xec-van-tec (1547-1616), là
nhà văn Tây Ban Nha.
? Em hiểu gì về tác phẩm?
GV: Hướng dẫn HS cách đọc.
Chú ý các câu đối thoại nhưng không in
xuống dòng của 2 nhân vật chính, những câu
nói với cối xoay gió, bọn khổng lồ của Đôn -
Ki - Hô - Tê cần đọc với giọng thích hợp vừa
ngây thơ vừa tự tôn xen lẫn hài hước.
GV: Nhận xét cách đọc.
GV: Giải thích từ khó
GV: Dựa vào nội dung đoạn trích em hãy phân
bố cục của đoạn trích? Và nội dung của đoạn
của từng đoạn?
HS: Bố cục: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu . .... không cân sức.
-> Hai thầy trò trước trận đấu.
Đoạn 2: Tiếp theo .... ngã văng ra.
-> Hiệp sĩ Đôn - Ki - Hô - Tê liều minh tấn
công bọn khổng lồ và thảm bại.
- Đoạn 3: Còn lại.
-> Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường.
GV: Giới thiệu ngắn gọn về cội nguồn gốc,
xuất xứ nhân vật.
? Đọc những câu nói và câu trả lời của Đôn -
Ki - Hô - Tê khi ông ta nhìn thấy giữa đồng ,
qua những câu nói đó, em thấy Đôn - Ki - Hô -
Tê suy nghĩ và chuẩn bị hành động có giống
như mọi người bình thường không? Vì sao?
- Sáng tác của ông thuộc nhiều
lĩnh vực: tiểu thuyết, truyện
ngắn, thơ, kịch…
- Tác phẩm tiêu biểu: Xon-nê,
Tặng hoàng hậu Idaben, Đôn-
ki-hô-tê…
2. Tác phẩm
- Thể loại: Tiểu thuyết
- Trích: tiểu thuyết Đôn-ki-hô-
tê.
- Đọc
- Giải thích từ khó
- Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu . .... không
cân sức.
-> Hai thầy trò trước trận đấu.
Đoạn 2: Tiếp theo .... ngã
văng ra.
-> Hiệp sĩ Đôn - Ki - Hô - Tê
liều minh tấn công bọn khổng
lồ và thảm bại.
Đoạn 3: Còn lại.
-> Hai thầy trò lại tiếp tục lên
đường.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Nhân vật Đôn - Ki - Hô -
Tê.
- Ki - Ha - Đa: Lão quý tộc
nghèo , khoảng 50 tuổi, mê
truyện kiếm hiệp => muốn trở
thành hiệp sĩ => đổi tên thành
Đôn - Ki - Hô - Tê .
- Đôn - Ki - Hô - Tê có đầu óc
Trong đó có điểm nào đáng buồn cười, điểm
nào tốt đẹp cao quý?
HS: Nhân vật Đôn - Ki - Hô - Tê .
- Ki - Ha - Đa: Lão quý tộc nghèo, khoảng 50
tuổi, mê truyện kiếm hiệp -> muốn trở thành
hiệp sĩ -> đổi tên thành Đôn - Ki - Hô - Tê .
- Đôn - Ki - Hô - Tê có đầu óc mê muội, những
gì ông quan sát thấy, nghe... đều xuất phát từ
sách kiếm hiệp.
- Chiếc cối xoay gió thì tưởng nhưng tên
khổng lồ quỉ quái, hung ác.
- Lão rất tự tin vào phán đoán của mình .
- Lí tưởng chiến đấu của Đôn - Ki - Hô - Tê thì
cao quý, kiên định, chắc nịch => đáng trân
trọng.
- Chiến đấu kiên cường dũng cảm, một mình
một ngựa, một cây giáo xông thẳng vào lũ
khổng lồ.
? Thất bại nhanh chóng và thê thảm của Đôn -
Ki - Hô - Tê, thái độ của ông ta sau cái ngã như
trời giáng đã biểu hiện rõ hơn nữa đặc diểm gì
tính cách của ông ta?
HS: Thất bại: Những Đôn - Ki - Hô - Tê vẫn
ngoan cố, cố chịu đau đớn, không hề rê la, coi
thất bại chẳng vào đâu.
? Trên đường đi tiếp, trong cuộc trò truyện cới
Xan - Chô - Pan - Xa ta thấy Đôn - Ki - Hô -
Tê có gì đáng khen, đáng cười?
HS: Đôn - Ki - Hô - Tê không quan tâm đến
nhu cầu cuộc sống hằng ngày: không ăn, ngủ,
thức suốt đêm để nghỉ tới tình nương.
=> Xéc - Van - Tét sáng tạo một hình tượng
hiệp sĩ, nhại hiệp sĩ.
? Dưới ngòi bút độc đáo của tác giả, hình ảnh
Xan - Chô - Pan - Xa được xây dựng tương
phản toàn diện với nhân vật Đôn - Ki - Hô - Tê
như thế nào?
mê muội, những gì ông quan
sát thấy, nghe... đều xuất phát
từ sách kiếm hiệp.
- Chiếc cối xoay gió thì tưởng
nhưng tên khổng lồ quỉ quái,
hung ác.
- Lão rất tự tin vào phán đoán
của mình .
- Lí tưởng chiến đấu của Đôn -
Ki - Hô - Tê thì cao quý, kiên
định, chắc nịch => đáng trân
trọng.
- Chiến đấu kiên cường dũng
cảm, một mình một ngựa, một
cây giáo xông thẳng vào lũ
khổng lồ.
- Thất bại: Những Đôn - Ki -
Hô - Tê vẫn ngoan cố, cố chịu
đau đớn, không hề rê la, coi
thất bại chẳng vào đâu.
- Đôn - Ki - Hô - Tê không
quan tâm đến nhu cầu cuộc
sống hằng ngày: Không ăn,
ngủ, thức suốt đêm để nghỉ tới
tình nương.
-> Xéc - Van - Tét sáng tạo
một hình tượng hiệp sĩ, nhại
hiệp sĩ.
2.Giám mã Xan-Chô-Pan -
Xa
HS:
Đôn - Ki - Hô - Tê Xan - Chô - Pan - Xa
- Gầy, cao.
- Dũng cảm.
- Mơ mộng -> hoang
tưởng.
- Ít chú ý tời đời
sống.
- Đau không rên la.
- Điên rồ.
- Béo, lùn.
- Nhút nhát.
- Thực tế -> thực
dụng.
- Thích ăn, ngủ,
uống..
- Đau thì kêu rên.
- Tỉnh táo.
? Theo em, tác dụng của nghệ thuật của việc
xây dựng 2 nhân vật vừa song song vừa tương
phản trên như thế nào?
HS:
- Làm nổi bật 2 nhân vật.
- Góp phần bổ sung cho nhau => sự hấp dẫn,
độc đáo của truyện.
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật
nào trong đoạn trích?
- HS trả lời
( sử dụng tình thái từ kết hợp với miêu tả và
biểu cảm)
- GV nhận xét
? Nội dung chính của đoạn trích này là gì?
- HS trả lời
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ (sgk-t 80)
? Trong 2 nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-
chô-pan-xa, em thích nhân vật nào? Vì sao?
Đôn - Ki -
Hô - Tê
Xan - Chô -
Pan - Xa
- Gầy, cao.
- Dũng cảm.
- Mơ mộng
=> hoang
tưởng.
- Ít chú ý tời
đời sống.
- Đau không
rên la.
- Điên rồ.
- Béo, lùn.
- Nhút nhát.
- Thực tế =>
thực dụng.
- Thích ăn,
ngủ, uống..
- Đau thì kêu
rên.
- Tỉnh táo.
+ Tác dụng của nghệ thuật.
- Làm nổi bật 2 nhân vật.
- Góp phần bổ sung cho nhau
=> sự hấp dẫn, độc đáo của
truyện.
III/ T ổng kết
1. Nghệ thuật
2. N ội dung
- ghi nh ớ sgk-t80
IV/ Luy ệ n t ậ p
D/ Củng c ố - dặn dò
1. Củng cố:
? Theo em, đặc điểm tính cách của mỗi nhân vật đáng khen và đáng chê nhất?
? Biện pháp nghệ thuật song song và tương phản đã có tác dụng to lớn như thế
nào trong việc khắc hoạ 2 nhân vật chính?
2. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Soạn bài: “Chiếc lá cuối cùng”.