Dự án Cấp nước và Nước thải Đơ thị
(Khoản tín dụng số 4948 – VN)
SỔ TAY THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tháng 9/2011
Mục Lục
MỤC ĐÍCH ...............................................................................................................................1
Phần 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN .........................................................................................1
Phần 2: MƠ HÌNH THỰC THI và KẾ HOẠCH ......................................................................2
2.0. Tiểu dự án ...........................................................................................................................4
2.0.1
Tiêu chí hợp lệ ........................................................................................................5
2.0.2
Hướng dẫn thủ tục cho việc áp dụng khoản vay lại và khoản cấp phát .................7
2.0.3
Phê duyệt, Đánh giá, Giám sát và Đánh giá ...........................................................8
2.1. Khoản tín dụng ...................................................................................................................9
2.1.1
Quản lý dự án .........................................................................................................9
2.1.2
Mơ hình quản lý tài chính.....................................................................................10
2.1.3
Báo cáo tài chính và kiểm tốn ............................................................................10
2.1.4
Mua sắm ...............................................................................................................10
2.1.5
Quản trị .................................................................................................................11
2.2. An tồn .............................................................................................................................11
2.2.1
Xã hội ...................................................................................................................11
2.2.2
Mơi trường............................................................................................................ 12
2.2.3
An tồn đập ..........................................................................................................13
2.3. Tài trợ và dòng vốn...........................................................................................................15
2.4. Vai trò của WB trong thực thi dự án ................................................................................15
Phần 3: GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ và BÁO CÁO ...................................................................15
PHỤ LỤC ................................................................................................................................16
Phụ lục 1: Tóm tắt các tiểu dự án ............................................................................................17
A.
Tiểu dự án cấp nước .................................................................................................18
B.
Tiểu dự án vệ sinh mơi trường .................................................................................36
Phụ lục 2: Vai trị và Trách nhiệm ..........................................................................................51
Phụ lục 3: Sổ tay Quản lý Tài chính ........................................................................................67
Phụ lục 4: Kế hoạch đấu thầu ................................................................................................ 114
Phụ lục 5: Kế hoạch hành động về quản trị công minh bạch (GTAP) .................................. 130
Phụ lục 6: Tóm tắt các vấn đề về An toàn ............................................................................ 145
6A.1: Tài liệu về tác động môi trường…………………………………………………145
6A.2: Tài liệu về các tác động môi trường ..................................................................... 145
6B.1: Tài liệu về tác động xã hội .................................................................................... 150
6B.2: Tài liệu về các tác động xã hội ............................................................................. 151
Phụ lục 7: Mẫu báo cáo quý ................................................................................................. 157
Phụ lục 8: Mẫu Hiệp định vay phụ và Thỏa thuận thực hiện ................................................ 158
Phụ lục 9: Phân tích Tài chính và Kinh tế ............................................................................. 173
Phụ lục 10: Đấu thầu ............................................................................................................. 174
Được chuẩn bị ngày: tháng 3/2011
Bản chỉnh sửa đầu tiên: tháng 7/2011
Bản chỉnh sửa thứ hai: tháng 9/2011
Sổ tay thực hiện dự án do Mabutip chuẩn bị cùng với các thông tin đầu vào từ các tỉnh
tham gia dự án và Sổ tay thực hiện dự án sẽ được cập nhật khi cần thiết. Bất kỳ sửa đổi
nào đối với Sổ tay thực hiện dự án cũng phải được sự chấp thuận của Ngân hàng Thế giới.
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CPMU
Ban Quản lý dự án Trung ương
DA
Tài khoản chỉ định
EIA
Đánh giá tác động môi trường
ERR
Tỷ suất nội hồn
ECOP
Quy chuẩn mơi trường
EMP
Kế hoạch quản lý mơi trường
EPP
Kế hoạch dự phịng khẩn cấp
FS
Nghiên cứu khả thi
GOV
Chính phủ Việt Nam
IBRD
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế
IDA
Hiệp hội Phát triển Quốc tế
IFR
Báo cáo tài chính giữa kỳ
MABUTIP
Ban Quản lý dự án Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật
MARD
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
MOC
Bộ Xây dựng
MOF
Bộ Tài chính
MOI
Bộ Cơng thương
MPI
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
OM
Sổ tay thực hiện (dự án)
O&M
Vận hành và bảo trì
PAD
Tài liệu thẩm định dự án
PDO
Văn kiện Dự án
PPC
Ủy ban Nhân dân tỉnh
PMU/PPMU
Ban quản lý dự án/Ban quản lý dự án tỉnh
PSP
Sự tham gia của khu vực tư nhân
RAP / RP
Kế hoạch hành động tái định cư/ Kế hoạch tái định cư
RPF
Khung chính sách tái định cư
VUWSWP
Dự án Cấp nước và Nước thải Đô thị
WB
Ngân hàng Thế giới
WWTP
Nhà máy xử lý nước thải
MỤC ĐÍCH
Mục đích chính của Sổ tay thực hiện dự án (OM) cho Dự án Cấp nƣớc và Nƣớc thải Đô
thị (VUWSWP) là đƣa ra các nguyên tắc bao gồm các hƣớng dẫn và thủ tục để thực hiện
dự án, bao gồm: (i) chính sách, thủ tục và yêu cầu của Dự án liên quan đến quản lý tài
chính, dịng vốn, xác định vai trị và trách nhiệm, kiểm sốt nội bộ và đối chiếu, lƣu trữ
chứng từ, báo cáo và kiểm toán; (ii) hƣớng dẫn và thủ tục đấu thầu phù hợp với quy định
tại mục III của Phụ lục 2 của Hiệp định tài trợ ký ngày 13/7/2011, cũng nhƣ phân chia vai
trò và trách nhiệm trong việc xem xét và phê duyệt đấu thầu; (iii) Kế hoạch hành động
quản trị và minh bạch, và (iv) (a) tiêu chí hợp lệ của các tiểu dự án, (b) hƣớng dẫn và thủ
tục đối với khoản vay lại và khoản cấp phát; (c) quá trình phê duyệt, đánh giá, giám sát,
và đánh giá các tiểu dự án, và (d) mẫu Hiệp định cho vay lại và Thỏa thuận thực hiện. Tài
liệu này cũng cung cấp làm rõ về vai trò và trách nhiệm của các cơ quan thực hiện. Nó
đƣợc xem nhƣ là một tham chiếu ngắn gọn rằng: (i) bổ sung (chứ không phải lặp lại) thêm
các thông tin hiện có, và (ii) cung cấp đầy đủ thơng tin để hƣớng dẫn ngƣời thực hiện
trong phạm vi nhiệm vụ mà họ cần phải thực hiện. Bất kỳ sửa đổi, điều chỉnh hoặc miễn
trừ nào đƣợc thực hiện đối với các quy định (hoặc bất kỳ phần nào) của OM phải đƣợc sự
chấp thuận trƣớc bằng văn bản của Hiệp hội.
Để biết chi tiết thêm về các vấn đề/nhiệm vụ khác nhau, một số phụ lục kỹ thuật đƣợc đƣa
vào trong tài liệu này. Tài liệu thẩm định dự án (đƣợc tham chiếu trong tài liệu này và sẽ
đƣợc công bố và trở thành một tài liệu công khai) đƣợc xem là tham chiếu bổ sung quan
trọng. Hơn nữa, tài liệu tham khảo quan trọng khác bao gồm: tài liệu tác động môi trƣờng,
bao gồm Kế hoạch quản lý môi trƣờng (EMP), Quy chuẩn môi trƣờng (ECOP), và Đánh
giá Tác động Môi trƣờng (EIA), các tài liệu tác động xã hội, gồm Kế hoạch hành động tái
định cƣ (RAP) và Khung chính sách tái định cƣ (RPF); và các văn bản khác nhau liên
quan đến an toàn đập, gồm Kế hoạch thực hiện an toàn đập, báo cáo an toàn đập, và các
Kế hoạch Chuẩn bị khẩn cấp (EPPs) cho các đập có liên quan.
Ban Quản lý dự án Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (MABUTIP) trực thuộc Cục Hạ tầng Kỹ
thuật - Bộ Xây dựng, sẽ là ngƣời chịu trách nhiệm/sở hữu tài liệu này và sẽ chịu trách
nhiệm định kỳ cập nhật các thông tin cần thiết để phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện dự
án. MABUTIP sẽ đƣợc hỗ trợ bởi chuyên gia tƣ vấn hỗ trợ thực hiện bao gồm tất cả các
khía cạnh của dự án bao gồm: kỹ thuật, tài chính, an tồn (mơi trƣờng và xã hội), và các
vấn đề tài chính (đấu thầu và quản lý tài chính). Cán bộ MABUTIP và chuyên gia tƣ vấn
sẽ tổ chức các chuyến công tác tại hiện trƣờng để đảm bảo việc tuân thủ.
Phần 1: MƠ TẢ NGẮN GỌN DỰ ÁN
Dự án có hai hợp phần: (i) Hợp phần 1: Đầu tƣ và thực hiện dự án, đƣợc thực hiện bởi các
tỉnh tham gia, bao gồm 7 tiểu dự án cấp nƣớc (thuộc Hợp phần 1A) và 7 tiểu dự án vệ sinh
môi trƣờng (thuộc Hợp phần 1B); và Hợp phần 2: Hỗ trợ kỹ thuật về tăng cƣờng thể chế
và giám sát dự án, sẽ đƣợc thực hiện bởi Bộ Xây dựng và hỗ trợ kỹ thuật về Nâng cao
hiệu quả đầu tƣ và hoạt động, sẽ đƣợc thực hiện bởi Bộ KH&ĐT. Mô tả chi tiết hơn về
các hợp phần dự án, xem Phụ lục 2 trong PAD.
Mục tiêu phát triển của Dự án Cấp nƣớc và Nƣớc thải Đô thị (VUWSWP) là tăng cƣờng
tiếp cận dịch vụ nƣớc bền vững và vệ sinh môi trƣờng tại các khu vực đô thị đƣợc lựa
chọn tại các tỉnh tham gia dự án. Cải thiện này sẽ bao gồm việc tiếp cận tốt hơn với các
1
dịch vụ nƣớc, vệ sinh và thốt nƣớc. Thành cơng trong việc đáp ứng mục tiêu sẽ đƣợc xác
định thông qua các chỉ số kết quả nhƣ sau: (i) mở rộng phạm vi vệ sinh, (ii) mở rộng phạm
vi cấp nƣớc và sử dụng; (iii) gia tăng sự hài lòng của ngƣời hƣởng lợi với các dịch vụ
cung cấp ( đánh giá thông qua khảo sát, sẽ đƣợc thực hiện khi bắt đầu và kết thúc của dự
án; khảo sát này cũng sẽ đƣợc sử dụng để xác định xem nam giới và nữ giới có đƣợc phục
vụ nhƣ nhau trong dự án), và (iv) cải thiện tính bền vững tài chính của các nhà cung cấp
dịch vụ. Ngồi ra, kết quả trung gian sẽ đƣợc xác định thông qua các chỉ số riêng biệt: (i)
Hợp phần 1, sẽ là: (a) gia tăng khối lƣợng nƣớc bán, và (b) các khu vực đƣợc hƣởng lợi từ
việc gia tăng phạm vi thốt nƣớc và các biện pháp phịng ngừa lũ lụt, và (ii) Hợp phần 2,
sẽ là: (a) phát triển cơ sở dữ liệu ngành, và (b) Quyết định cấp Bộ về các tiêu chí lựa chọn
dự án cho sự tham gia của khu vực tƣ nhân (PSP); và (c) xây dựng bộ công cụ PSP. Để
biết chi tiết thêm về các chỉ số, xem Phụ lục 1 của PAD cũng nhƣ Phụ lục 1 của tài liệu
này.
Chi phí và Tài trợ. Tổng chi phí của dự án ƣớc tính là US$ 236,2 triệu, với tài trợ đề xuất
200 triệu USD từ IDA (xem bảng 1). Tổng vốn đối ứng dự kiến là US$ 36,2 triệu. Kế
hoạch tài chính đề xuất dựa trên nguyên tắc rằng IDA sẽ tài trợ 90 phần trăm chi phí thiết
bị, xây dựng và hàng hóa và 100 phần trăm của chi phí tƣ vấn và hỗ trợ kỹ thuật. Vốn đối
ứng sẽ tài trợ 10 phần trăm của chi phí thiết bị, xây dựng, hàng hóa và 100 phần trăm các
hoạt động của Ban Quản lý dự án (PMU), bồi thƣờng giải phóng mặt bằng và các chi phí
liên quan đến q trình phê duyệt của Chính phủ.
Bảng 1: Chi phí Dự án và Tài trợ
CHI PHÍ
HỢP PHẦN
(US$
mln.)
Hợp phần 1: Đầu tư và Thực hiện Dự án
1A Cấp nƣớc
109,5
1B Vệ sinh môi trƣờng
122,9
Cộng
232,4
Hợp phần 2: Hỗ trợ Kỹ thuật
2A Tăng cƣờng thể chế và Giám sát Dự án
2,3
2B Nâng cao hiệu quả đầu tƣ và vận hành
1,5
Cộng
3,8
Tổng cộng
236,2
TÀI TRỢ (US$ mln.)
Vốn đối
IDA
ứng
96,1
100,9
197,0
13,4
22,0
35,4
1,8
1,2
3,0
200,0
0,5
0,3
0,8
36,2
Hiệp định tài trợ sẽ đƣợc ký kết giữa Ngân hàng và Chính phủ Việt Nam. Đối với tất cả
các hoạt động của Hợp phần 1, các thỏa thuận phụ (Hiệp định vay lại và Thỏa thuận thực
hiện) phải đƣợc ký kết giữa Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và các chủ đầu tƣ tiểu dự án. [Đối
với các thoả thuận phụ sẽ đƣợc ký kết, các tiểu dự án phải đáp ứng tiêu chí nhất định. Để
biết chi tiết hơn, xem Phụ lục 2 của PAD.
Phần 2: MƠ HÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾ HOẠCH
Mơ hình thực hiện đề xuất cho dự án đƣợc chi tiết trong Phụ lục 3 của PAD. Phụ lục 2 của
tài liệu này cung cấp tóm tắt về vai trò và trách nhiệm của các đơn vị thực hiện khác nhau.
Hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới (xem Phụ lục 5 của PAD cho biết thêm chi tiết) sẽ tập
trung vào các biện pháp giảm thiểu rủi ro chú trọng đến năng lực thực hiện, mơ hình thể
chế và quản trị cũng nhƣ việc giám sát tập trung vào các vấn đề an tồn và tài chính.
2
Bảng dƣới đây tóm tắt các hoạt động chính (đầu ra) cần thiết trong quá trình thực hiện,
quy định ngƣời chịu trách nhiệm và các kết quả đầu ra cần thiết.
Hoạt động
Nghiên cứu khả thi, Thiết kế
chi tiết, Hồ sơ mời thầu
Chiến lƣợc vệ sinh, Nghiên
cứu khả thi, Thiết kế chi tiết,
Hồ sơ mời thầu
Thực hiện Kế hoạch nâng cao
hiệu quả vận hành (OIP)
Bảng 2: Tóm tắt mơ hình thực hiện
Ngƣời chịu trách
Thời gian
nhiệm cung cấp
HỢP PHẦN 1: Đầu tƣ
Công ty Cấp nƣớc
Theo kế hoạch đấu
thầu
Cơng ty Thốt nƣớc
Theo kế hoạch đấu
thầu
HỢP PHẦN 1: Hỗ trợ Kỹ thuật
Công ty Cấp nƣớc và Tƣ vấn OIP đƣợc
Cơng ty Thốt nƣớc
th trong năm đầu
tiên thực hiện dự án
Khảo sát (mức độ thỏa mãn
của ngƣời hƣởng lợi với dịch
vụ đƣợc cung cấp)
2 cuộc khảo sát: khi
bắt đầu triển khai và
kết thúc dự án
Báo cáo kiểm toán
Kết quả
Nghiên cứu khả thi, Hồ
sơ Thiết kế chi tiết, Hồ
sơ mời thầu
Chiến lƣợc vệ sinh,
Nghiên cứu khả thi, Hồ
sơ Thiết kế chi tiết, Hồ
sơ mời thầu
Kế hoạch Nâng cao Hiệu
quả Vận hành đƣợc
chuẩn bị
2 cuộc khảo sát/công ty
Báo cáo kiểm toán và
IFR
Báo cáo kiểm toán
hàng năm; IFR quý
theo Sổ tay quản lý
tài chính
HỢP PHẦN 2A: Tăng cƣờng thể chế và Giám sát Dự án (BXD)
Xây dựng cơ sở dữ liệu
ngành và các quy định có
liên quan
Bộ Xây dựng
Theo kế hoạch đấu
thầu
Quy định về sử dụng
cơ sở dữ liệu ngành
Hƣớng dẫn các tỉnh chuẩn
bị chiến lƣợc vệ sinh
Tài liệu về phƣơng án
có chi phí thấp nhất để
thu gom và xử lý nƣớc
thải
Hỗ trợ các tỉnh xác định các
phƣơng án có chi phí thấp
nhất để thu gom và xử lý
nƣớc thải
Tài liệu về ƣu tiên đầu
tƣ trong ngành và kế
hoạch tài chính
Thiết lập các ƣu tiên đầu tƣ
cho lĩnh vực nƣớc và nƣớc
thải cùng với kế hoạch tài
chính tƣơng ứng
Tham quan nghiên cứu để
học tập kinh nghiệm trong
việc cung cấp dịch vụ nƣớc
và vệ sinh
Chuẩn bị các báo cáo giám
sát hàng quý bao gồm cả
báo cáo FM
Cơ sở dữ liệu ngành
Báo cáo kết quả của
chuyến tham quan
nghiên cứu
Báo cáo tiến độ
đƣợc chuẩn bị hàng
quý
Báo cáo quý sẽ bao
gồm thông tin về tiến
độ dự án, an tồn (mơi
trƣờng, xã hội và an
3
Quản lý tài khoản đặc biệt
Tài khoản đặc biệt
đƣợc quản lý
thƣờng xun
Giám sát độc lập an tồn
mơi trƣờng và xã hội
Tƣ vấn đƣợc thuê
tuyển theo Kế
hoạch đấu thầu
toàn đập), đấu thầu,
giải ngân và quản lý
tài chính
Biên bản các chuyến
cơng tác thực địa
HỢP PHẦN 2B: Nâng cao hiệu quả đầu tƣ và vận hành (MPI)
Xây dựng các hƣớng dẫn
Bộ KHĐT
Tƣ vấn đƣợc th
Thơng tƣ và phí nƣớc
đối với phí nƣớc thải
tuyển theo Kế
thải đƣợc soạn thảo
Xác định chƣơng trình đầu
hoạch đấu thầu
Thông tƣ về Nâng cao
tƣ và hỗ trợ hoạt động
Hiệu quả Hoạt động
và Nhu cầu đƣợc soạn
Quyết định cấp bộ nhằm
thảo
tăng cƣờng vai trò của khu
vực tƣ nhân
Quyết định cấp Bộ sẽ
đƣợc ban hành nhằm
xác định tiêu chí lựa
chọn các lĩnh vực của
dự án mà khu vực tƣ
nhân có thể tham gia
Khuyến khích sự tham gia
Bộ KHĐT
Tƣ vấn đƣợc thuê
Bộ công cụ PSP đƣợc
của khu vực tƣ nhân (PSP)
tuyển theo Kế
chuẩn bị
thông qua:
hoạch đấu thầu
xem xét các lựa chọn PSP,
xác định các khu vực tiềm
năng của PSP, tổ chức cuộc
họp với các nhà vận hành
quốc tế để tìm hiểu về kinh
nghiệm quốc tế, tham quan
nghiên cứu, lựa chọn các
tỉnh mà giao dịch PSP sẽ
đƣợc thực hiện, xây dựng
điều khoản chi tiết trong đó
xác định vai trị của khu vực
tƣ nhân và chuẩn bị bộ cung
cụ cho PSP.
2.0
Các tiểu dự án
Chính phủ Việt Nam, bên nhận tài trợ của IDA cho Dự án VUWSWP, sẽ cung cấp các
khoản vay lại cho các công ty cấp nƣớc (WSCs) và các khoản cấp phát cho các tỉnh tham
gia dự án theo quy định của hệ thống ngân sách nhà nƣớc, và thông qua Bộ Xây dựng, ký
kết Thỏa thuận thực hiện theo hình thức và nội dung đƣợc Hiệp hội chấp nhận với các tỉnh
tham gia dự án tƣơng ứng để làm rõ vai trò và trách nhiệm trong việc thực hiện các tiểu dự
án.
4
Mỗi tỉnh tham gia dự án hoặc Công ty Cấp nƣớc (WSC) sẽ phải thực hiện tiểu dự án của
mình với sự tích cực và hiệu quả và tuân thủ theo các tiêu chuẩn và thông lệ về kỹ thuật,
kinh tế, tài chính, quản lý, tiêu chuẩn mơi trƣờng và xã hội đáp ứng yêu cầu của Hiệp hội,
bao gồm cả các quy định của Khung chính sách tái định cƣ, Kế hoạch tái định cƣ tƣơng
ứng, Kế hoạch quản lý môi trƣờng tƣơng ứng, và các quy định của Hƣớng dẫn về chống
tham nhũng áp dụng đối với các bên tiếp nhận các khoản vay, hoặc khoản tín dụng ngoài
Bên vay. Điều này sẽ bao gồm, ngoài những điều khác, nhƣ sau:
(i)
Cung cấp, kịp thời khi cần thiết, các nguồn lực cần thiết cho các mục đích của tiểu
Dự án, bao gồm cả vốn đối ứng;
(ii) Mua sắm hàng hố, cơng trình và dịch vụ đƣợc tài trợ từ khoản cấp phát theo đúng
với các quy định tại mục III ("mua sắm") Phụ lục 2 của Hiệp định tài trợ;
(iii) Duy trì các chính sách và thủ tục thích hợp để có thể theo dõi và đánh giá theo các
chỉ số đƣợc Hiệp hội chấp nhận, tiến độ của tiểu Dự án và đạt đƣợc mục tiêu đề ra;
(iv) Duy trì một hệ thống quản lý tài chính và chuẩn bị báo cáo tài chính theo đúng với
các chuẩn mực kế toán áp dụng thống nhất đƣợc Hiệp hội chấp nhận, theo một cách
đầy đủ để phản ánh các hoạt động, nguồn lực và chi phí liên quan đến các tiểu dự án,
và (b) theo yêu cầu của Hiệp hội hoặc Bên vay, có báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán
bởi kiểm toán viên độc lập đƣợc Hiệp hội chấp nhận, phù hợp với chuẩn mực kiểm
toán áp dụng đƣợc Hiệp hội chấp nhận, kịp thời cung cấp các báo cáo nhƣ vậy đã
đƣợc kiểm toán cho Bên vay và Hiệp hội;
(v) Tạo điều kiện để Bên vay và Hiệp hội kiểm tra tiểu dự án, hoạt động của tiểu dự án
và bất cứ hồ sơ tài liệu liên quan;
(vi) Chuẩn bị và cung cấp cho Bên vay và Hiệp hội tất cả các thông tin khi Bên vay hoặc
Hiệp hội có yêu cầu liên quan đến các vấn đề đã nói ở trên; và
(vii) Chỉ định một kiểm tốn viên nội bộ có năng lực và kinh nghiệm và theo điều khoản
tham chiếu đƣợc Bên vay và Hiệp hội chấp nhận.
2.0.1 Tiêu chí hợp lệ
Các tiểu dự án phải đáp ứng các tiêu chí hợp lệ nhất định bao gồm, ngoài những điều
khác, sau đây:
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
Tiểu dự án phải nằm trong các mục tiêu của Phần 1 (a) và (b) - Phụ lục 1 của Hiệp
định này;
Tiểu dự án phải đƣợc chứng minh về các điều kiện kinh tế, mơi trƣờng và bối cảnh
xã hội - Phân tích kinh tế đƣợc tiến hành cho các tiểu dự án đƣợc đƣa vào trong Phụ
lục 9a.
Tiểu dự án phải bền vững về mặt tài chính và khả thi về mặt kỹ thuật – Phân tích tài
chính của dự án đƣợc đƣa vào trong Phụ lục 9b;
Tiểu dự án phải bao gồm giá nƣớc dự kiến cho việc cấp nƣớc, phí bảo vệ mơi trƣờng
và phí nƣớc thải đối với vệ sinh môi trƣờng trong thời gian thực hiện tiểu dự án, sử
dụng các nguyên tắc thu hồi chi phí trong tính toán; và
Tiểu dự án thuộc Phần 1 (b) phải tuân thủ các giải pháp đề xuất trong chiến lƣợc vệ
sinh liên quan.
5
Bên vay, thơng qua Bộ Tài chính sẽ cung cấp từng khoản vay lại dƣới hình thức Hiệp định
vay phụ với các Công ty Cấp nƣớc liên quan theo các điều khoản và điều kiện đƣợc Hiệp
hội chấp nhận, bao gồm nhƣ sau:
(a)
Số nợ gốc của Khoản vay lại sẽ phải đƣợc thể hiện và hoàn trả bằng đồng Việt nam
(đƣợc xác định vào ngày hoặc các ngày rút tiền tƣơng ứng từ Tài khoản đặc biệt);
(b)
Tiền lãi sẽ đƣợc tính trên số nợ gốc của Khoản vay lại đƣợc rút vốn và còn lại tùy
từng thời điểm với mức lãi suất đƣợc Hiệp hội chấp nhận và nhất quán với luật áp
dụng của Bên vay hoặc các quy định về mức lãi suất này;
(c)
Số nợ gốc của Khoản vay lại sẽ đƣợc hồn trả trong thời hạn khơng q 35 năm kể
từ ngày ký Thỏa thuận cho vay lại trong đó thời gian ân hạn khơng q 5 năm;
(d) Bên vay phải thực hiện quyền thích hợp để duy trì mức lãi suất của mình và của
Hiệp hội (Thơng tin chi tiết đƣợc quy định tại Hiệp định tài trợ, Phụ lục 1).
(e)
Bên vay phải thực hiện các quyền của mình trong Hiệp định vay phụ theo cách thích
hợp để bảo vệ lãi suất của Bên vay và Hiệp hội và để đạt đƣợc các mục đích của tiểu
dự án;
(f)
CTCN phải thực hiện tiểu dự án theo đúng với các điều khoản của Thỏa thuận tài
trợ;
(g)
Bên vay và CTCN không đƣợc sửa đổi, điều chỉnh hoặc miễn trừ, cũng không đƣợc
phép sửa đổi, điều chỉnh hoặc miễn trừ các điều khoản của Hiệp định vay phụ hoặc
bất kỳ phần nào nếu không đƣợc sự chấp thuận trƣớc bằng văn bản của Hiệp hội; và
(h)
Trong trƣờng hợp xảy ra bất cứ sự không nhất quán nào giữa các điều khoản trong
Hiệp định vay phụ và trong Hiệp định tài trợ thì các điều khoản trong Hiệp định tài
trợ sẽ đƣợc áp dụng.
Bên vay sẽ phải cung cấp khoản cấp phát cho mỗi tỉnh tham gia dự án theo hệ thống ngân
sách nhà nƣớc và phải, thông qua Bộ Xây dựng, ký Thỏa thuận thực hiện theo mẫu và nội
dung đáp ứng yêu cầu của Hiệp hội với từng tỉnh tham gia dự án để làm sáng tỏ vai trò và
trách nhiệm thực thi tiểu dự án trong đó bao gồm, không kể những quy định khác, nhƣ
sau:
(a)
Khoản cấp phát sẽ đƣợc xác định bằng đồng Việt Nam;
(b)
Bên vay phải thực hiện quyền thích hợp để duy trì mức lãi suất của mình và của
Hiệp hội (Thơng tin chi tiết đƣợc quy định tại Hiệp định tài trợ, Phụ lục 1).
(c)
Tỉnh tham gia dự án phải thực hiện tiểu dự án theo đúng với các điều khoản của
Thỏa thuận thực hiện;
(d)
Tỉnh tham gia dự án không đƣợc không sửa đổi, điều chỉnh hoặc hoặc miễn trừ,
cũng không đƣợc phép sửa đổi, điều chỉnh hoặc miễn trừ các điều khoản của Thỏa
thuận thực hiện hoặc bất kỳ phần nào nếu không đƣợc sự chấp thuận trƣớc bằng văn
bản của Hiệp hội; và
(d)
Trong trƣờng hợp xảy ra bất cứ sự không nhất quán nào giữa các điều khoản trong
Thỏa thuận thực hiện và trong Hiệp định tài trợ thì các điều khoản trong Hiệp định
tài trợ sẽ đƣợc áp dụng.
Trừ khi Hiệp hội có thỏa thuận khác bằng văn bản và trƣớc khi ký Thỏa thuận thực hiện,
Bên vay sẽ phải yêu cầu mỗi tỉnh tham gia dự án thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết
6
để chỉ định một cơng ty thốt nƣớc đáp ứng yêu cầu của Hiệp hội, công ty này chịu trách
nhiệm vận hành và bảo dƣỡng tiểu dự án tƣơng ứng thuộc Phần 1 (b) [Đầu tƣ và Thực
hiện Dự án – Vệ sinh môi trƣờng] của Dự án.
Các yêu cầu sau phải đƣợc thực hiện:
Trừ khi Hiệp hội có thỏa thuận khác, Bên vay sẽ phải yêu cầu từng công ty thốt
nƣớc đối với mỗi năm tài chính sau năm tài chính kết thúc vào 31/12/2011, có tổng
doanh thu tƣơng đƣơng khơng thấp hơn tổng chi phí hoạt động của cơng ty.
(b) Trƣớc 30/9 của mỗi năm tài chính, Bên vay phải u cầu mỗi cơng ty thốt nƣớc,
trên cơ sở kế hoạch do Cơng ty Thốt nƣớc chuẩn bị và đƣợc Hiệp hội chấp nhận,
xem xét xem liệu có đáp ứng các yêu cầu nêu trong tiểu đoạn (a) trên đây trong năm
đó và năm tài chính tiếp theo, và phải cung cấp cho Ngân hàng kết quả của việc xem
xét đó khi hồn thành;
(c) Nếu cuộc đánh giá bất kỳ nào cho thấy rằng cơng ty thốt nƣớc không đáp ứng các
yêu cầu quy định trong tiểu đoạn (a) đối với các năm tài chính của Bên vay nằm
trong xem xét đó thì Bên vay và cơng ty thoát nƣớc phải thực hiện ngay tất cả các
biện pháp cần thiết (bao gồm, không giới hạn, điều chỉnh cơ cấu hoặc mức giá của
mình hoặc cải thiện hiệu quả để đáp ứng các yêu cầu này).
(d) Cho mục đích của phần này:
(i) Thuật ngữ "tổng doanh thu" có nghĩa là tổng cộng của tổng doanh thu hoạt
động và thu nhập rịng khơng phát sinh từ kinh doanh, (ii) thuật ngữ "tổng
doanh thu hoạt động" có nghĩa là doanh thu từ tất cả các nguồn liên quan đến
hoạt động;. (iii) thuật ngữ "thu nhập rịng khơng phát sinh từ kinh doanh” có
nghĩa là sự khác biệt giữa: (A) doanh thu từ tất cả các nguồn khác ngoài nguồn
liên quan đến hoạt động, và (B) chi phí, bao gồm cả thuế và các khoản thanh
tốn khơng phải là thuế, phát sinh trong việc tạo ra doanh thu trong (A) ở trên;
và (iv) thuật ngữ "tổng chi phí hoạt động" có nghĩa là tất cả các chi phí liên
quan đến hoạt động, bao gồm cả quản lý, bảo trì đầy đủ, thuế và các khoản
thanh tốn thuế, nhƣng khơng bao gồm tiền lãi và các khoản phí khác liên quan
đến khoản nợ.
(a)
Bên vay sẽ yêu cầu tỉnh tham gia dự án thực hiện ngay khi cần thiết, theo các điều khoản
và điều kiện đƣợc Hiệp hội chấp nhận, tất cả các biện pháp cần thiết trong các phần việc
thuộc phạm vi của tỉnh mình kể cả việc cung cấp hỗ trợ tài chính cho (a) các CTCN tạo
điều kiện cho họ tuân thủ các nghĩa vụ hoàn trả vốn vay theo các quy định của Hiệp định
cho vay lại và (b) các cơng ty thốt nƣớc để tạo điều kiện cho họ tuân thủ đoạn 5 – Mục
I.B.
2.0.2 Hƣớng dẫn và Thủ tục đối với Khoản vay lại và Khoản cấp phát
Đối với Hợp phần 1, nguồn vốn sẽ đƣợc chuyển từ trung ƣơng đến các tỉnh; thỏa thuận
phụ sẽ đƣợc chuẩn bị nhƣ đề cập dƣới đây:
Đầu tƣ Cấp nƣớc (Hợp phần1): Bộ Tài chính sẽ ký một Hiệp định cho vay lại với
WSC ở mỗi tỉnh để thực hiện việc đầu tƣ. Vốn IDA sẽ đƣợc cung cấp nhƣ là một
khoản vay cho các công ty nƣớc và các điều khoản cho vay lại sẽ phù hợp với Nghị
định 78. Ngân hàng sẽ cung cấp thƣ không phản đối, trƣớc khi ký Hiệp định vay
lại để đảm bảo rằng việc chuẩn bị của tiểu dự án đáp ứng yêu cầu.
7
Đầu tƣ vệ sinh môi trƣờng (Hợp phần1): Bộ Xây dựng sẽ ký Thỏa thuận thực hiện
với các tỉnh và vốn IDA sẽ đƣợc chuyển nhƣ là khoản cấp phát, theo quy định tại
Thông tƣ 108/2007 của Bộ Tài chính. Ngân hàng sẽ cung cấp thƣ khơng phản đối,
trƣớc khi ký Thỏa thuận thực hiện để đảm bảo rằng việc chuẩn bị của tiểu dự án
đáp ứng yêu cầu.
Đối với Hợp phần 2, hai cơ quan Bộ sẽ thực hiện hợp phần của mình, nguồn vốn dự án sẽ
đƣợc chuyển từ Bộ Tài chính cho Bộ Xây dựng và Bộ KH & ĐT theo thủ tục của Chính
phủ. Mẫu Hiệp định cho vay lại và khoản cấp phát, xem tại Phụ lục 8.
2.0.3 Phê duyệt, Đánh giá, Giám sát và Đánh giá
a. Thủ tục phê duyệt và Đánh giá
Khoản cho vay lại cho Công ty Cấp nƣớc và Thỏa thuận thực hiện ký với các tỉnh tham
gia dự án để tài trợ cho các tiểu dự án phải đƣợc thực hiện theo các tiêu chí hợp lệ và thủ
tục đƣợc Hiệp hội chấp nhận, trong đó sẽ bao gồm, ngoài những điều khác, sau đây:
Tiểu dự án phải nằm trong mục tiêu của phần 1 (a) và (b) của Phụ lục 1 của Hiệp
định;
Tiểu dự án phải đƣợc chứng minh các điều kiện về kinh tế, môi trƣờng và xã hội;
Tiểu dự án phải bền vững về tài chính và khả thi về mặt kỹ thuật;
Tiểu dự án phải bao gồm giá nƣớc dự kiến, phí bảo vệ mơi trƣờng, phí nƣớc thải và
vệ sinh môi trƣờng trong suốt thời hạn của tiểu dự án, áp dụng ngun tắc thu hồi
chi phí trong tính tốn; và
Tiểu dự án thuộc Phần 1 (b) phải phù hợp với các giải pháp đề nghị trong Kế
hoạch chiến lƣợc vệ sinh có liên quan.
b. Giám sát và Đánh giá Dự án
Bên vay phải giám sát và đánh giá tiến độ của dự án và chuẩn bị báo cáo dự án theo quy
định tại Mục 4,08 của Điều kiện chung và trên cơ sở các chỉ số quy định dƣới đây tại
khoản 2 Mục II.A. Mỗi báo cáo dự án bao gồm thời hạn của 1 quý và đƣợc gửi cho Hiệp
hội không muộn hơn 45 ngày sau khi kết thúc thời hạn đƣợc báo cáo.
Các chỉ số hoạt động nêu tại khoản 1 nêu trên bao gồm những điều sau đây:
(a)
(b)
Các chỉ số kết quả:
(i)
42.628 đấu nối nƣớc máy mới vào nhà;
(ii)
263.051 ngƣời dân đƣợc cải thiện vệ sinh; và
(iii)
tăng mức độ hài lòng của ngƣời hƣởng lợi, đƣợc chứng minh thông
qua 2 cuộc khảo sát đƣợc thực hiện trong năm đầu tiên và năm thực
thi cuối cùng của tiểu dự án.
Các chỉ số trung gian:
(i)
tăng khối lƣợng nƣớc bán trong năm đạt 21,73 triệu m3;
(ii)
các công ty cấp nƣớc bền vững về mặt tài chính, đƣợc chứng minh
qua chỉ số hoạt động (chi phí hoạt động bằng tiền mặt chia cho
8
doanh thu thu đƣợc, chi phí hoạt động bằng tiền mặt là các chi phí
hoạt động trừ đi khấu hao và chi phí dịch vụ nợ);
2.1
(iii)
12.564 hecta khu vực đơ thị đƣợc hƣởng lợi từ việc tăng phạm vi
thoát nƣớc và các biện pháp phòng ngừa ngập lụt;
(iv)
xây dựng cơ sở dữ liệu ngành nƣớc và vệ sinh;
(v)
ban hành quyết định cấp bộ về việc lựa chọn các dự án cho sự tham
gia của khu vực tƣ nhân trong ngành nƣớc; và
(vi)
xây dựng bộ công cụ cho sự tham gia của khu vực tƣ nhân.
Khoản tín dụng
2.1.1 Quản lý dự án
Chính phủ Việt Nam là Bên vay và sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các mặt của dự án. Nhƣ
vậy, dự án đã đƣợc xây dựng theo cách đó bao gồm ba Bộ chủ chốt - Bộ KH & ĐT, Bộ
Tài chính, và Bộ Xây dựng có chức năng khác nhau liên quan đến sự phát triển của ngành
nƣớc và vệ sinh. Trong khi các khoản đầu tƣ sẽ đƣợc thực hiện bởi các tỉnh, Bộ Xây dựng
sẽ giám sát tiến độ dự án và thực hiện các hành động khắc phục cần thiết. Ban quản lý dự
án đã đƣợc thành lập và đang thực hiện Dự án Phát triển Cấp nƣớc Đô thị Việt nam trực
thuộc Bộ Xây dựng sẽ chịu trách nhiệm giám sát tổng thể dự án. Ban QLDA này đƣợc chỉ
định là Ban Quản lý Dự án Trung ƣơng 1 (CPMU1); việc thành lập và thành phần Ban
QLDA đƣợc ghi tại Quyết định số 08/QĐ-HTKT của Bộ Xây dựng, ngày 11/3/2011. Bộ
Xây dựng cũng sẽ báo cáo cho Ngân hàng về tiến độ thực hiện trên tất cả các mặt của dự
án. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng sẽ khơng có vai trị mua sắm cho Hợp phần 1, vì việc này sẽ
đƣợc thực hiện ở cấp tỉnh bởi các PPMU. Mơ hình thể chế của dự án phản ánh sự phân
cấp của ngành nơi mà các tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện các khoản đầu tƣ và chính
quyền Trung ƣơng chịu trách nhiệm thiết lập chính sách và chức năng giám sát.
CPMU1 sẽ thực hiện các chuyến công tác tại hiện trƣờng dự án khi cần thiết để đảm bảo
rằng dự án đang đƣợc thực hiện phù hợp. Nếu hành động khắc phục là cần thiết, CPMU1
sẽ tạo điều kiện thay mặt Chính phủ, để đảm bảo rằng các hành động khắc phục đƣợc thực
hiện một cách nhanh chóng và dự án đƣợc thực hiện thỏa đáng.
Ở cấp quốc gia, cả hai Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI), Bộ Xây dựng ( Bộ Xây dựng ) sẽ có
một CPMU liên quan đến các tiểu dự án của Hợp phần 2 (Hỗ trợ kỹ thuật cho phát triển
thể chế ngành và hỗ trợ thực hiện dự án). CPMU Bộ KH&ĐT (CPMU2) sẽ xây dựng các
chính sách để thúc đẩy sự tham gia của khu vực tƣ nhân trong vận hành và bảo dƣỡng
cơng trình; CPMU Bộ Xây dựng (CPMU1) sẽ thực hiện việc xây dựng năng lực ngành,
theo dõi tiến độ thực hiện dự án, và hỗ trợ các PPMU trong giám sát độc lập các vấn đề an
tồn và kiểm tốn tài chính.
Dự án, bao gồm 14 tiểu dự án thực hiện tại 10 tỉnh, sẽ đƣợc thực hiện bởi các cơ quan tập
trung và phân cấp, tùy thuộc vào hợp phần và tiểu hợp phần. Sẽ có 12 Ban QLDA
(PPMU), chịu trách nhiệm quản lý vốn của Hợp phần 1. Các PPMU sẽ chịu trách nhiệm
quản lý và điều phối việc thực hiện các hoạt động dự án (nhƣ mô tả trong phần 1 của Hiệp
định tài trợ) tại tỉnh tham gia dự án tƣơng ứng bao gồm: mua sắm, quản lý tài chính,
chuẩn bị thiết kế chi tiết và các tài liệu đấu thầu, trao thầu và quản lý hợp đồng, xem xét
thiết kế của nhà thầu, giám sát xây dựng, giám sát việc thực hiện các tiểu dự án theo quy
9
định của OM này, và đảm bảo phù hợp với các khía cạnh bảo vệ mơi trƣờng và xã hội của
dự án.
2.1.2 Mơ hình quản lý tài chính
Bộ Xây dựng sẽ đóng vai trị điều phối về quản lý tài chính (FM) thơng qua MABUTIP,
đơn vị hiện đang quản lý dự án cấp nƣớc của Ngân hàng. Phần này trình bày tổng quan về
mơ hình FM. Để biết chi tiết hơn, xem PAD (Phụ lục 3) cũng nhƣ Sổ tay quản lý tài
chính, đƣợc trình bày trong Phụ lục 3 của tài liệu này. Sẽ có 3 tài khoản đặc biệt (TKĐB) một cho Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI), một cho Bộ Xây dựng, và một cho 14 tiểu dự án.
Tài khoản đặc biệt đầu tiên sẽ đƣợc quản lý bởi Bộ KH & ĐT, hai tài khoản sau do Bộ
Xây dựng quản lý. TKĐB cho các tiểu dự án sẽ có các tiểu khoản cho các tiểu dự án sử
dung. Mức trần của mỗi TKĐB sẽ đƣợc quy định trong Thƣ giải ngân.
Tất cả các cơ quan dự án sẽ phải chuẩn bị báo cáo tài chính hàng năm. Bộ KH&ĐT, Bộ
XD và chủ đầu tƣ dự án vệ sinh sẽ chuẩn bị báo cáo tài chính. Chủ đầu tƣ dự án nƣớc sẽ
chuẩn bị: báo cáo tài chính dự án và báo cáo tài chính cơng ty. Sẽ có một kiểm tốn viên
duy nhất do Bộ Xây dựng thuê. Kiểm toán viên sẽ cung cấp 16 ý kiến riêng biệt dựa trên
báo cáo tài chính dự án do BQLDA chuẩn bị và sẽ tóm tắt ý kiến của họ trong một báo
cáo kiểm toán duy nhất. Bộ Xây dựng sẽ gộp tất cả các báo cáo tài chính dự án thành một
tài liệu duy nhất trong đó bao gồm 1 báo cáo kiểm tốn chung và thƣ quản lý và sẽ gửi
cho Ngân hàng trên cơ sở hàng năm. Kiểm toán viên nội bộ sẽ đƣợc UBND tỉnh và Công
ty Cấp nƣớc chỉ định để thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ của Dự án. Tƣ vấn kiểm
toán nội bộ sẽ đƣợc MABUTIP thuê để tiến hành đào tạo cho các kiểm toán viên nội bộ
đƣợc chỉ định. Báo cáo tài chính giữa kỳ sẽ đƣợc thực hiện trên cơ sở hàng quý. Các cơ
quan thực hiện dự án sẽ phải nộp báo cáo cho Bộ Xây dựng, BXD sẽ tổng hợp các báo cáo
và gửi cho Ngân hàng.
2.1.3 Báo cáo tài chính và kiểm tốn
Các PPMU, CPMU1, và CPMU2 sẽ duy trì tài khoản cho tất cả các chi phí dự án sử dụng
nguyên tắc và thơng lệ kế tốn đƣợc IDA chấp nhận. Mỗi đơn vị thực hiện dự án sẽ phải
chuẩn bị tài khoản riêng của mình và đƣợc kiểm tốn hàng năm theo tiêu chuẩn quốc tế và
tuân thủ các quy định về kiểm toán độc lập trong nƣớc. Báo cáo kiểm tốn sẽ đƣợc cung
cấp cho IDA trong vịng 6 tháng sau khi kết thúc năm tài chính. Kiểm tốn cũng sẽ cung
cấp thƣ quản lý chú trọng đến các mặt yếu kém của kiểm soát nội bộ của các cơ quan thực
hiện. Kiểm tốn cơng ty cấp nƣớc cũng sẽ đƣợc thực hiện đối với tất cả các công ty cấp
nƣớc tham gia dự án và nộp cùng với báo cáo kiểm tốn báo cáo tài chính liên quan đến
dự án.
2.1.4 Đấu thầu
Đấu thầu cho dự án đề xuất sẽ đƣợc thực hiện theo các Hƣớng dẫn của WB - Mua sắm
bằng vốn vay IBRD và Tín dụng IDA tháng 5/2004, sửa đổi vào tháng 10/2006 và tháng
5/2010; và Hƣớng dẫn: Tuyển chọn và thuê tƣ vấn do Bên vay của Ngân hàng Thế giới
tháng 5/2004, sửa đổi vào tháng 10/2006, và tháng 5/2010. Dự án sẽ do các cơ quan thực
thi dự án tỉnh, Bộ Xây dựng và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ thực hiện (MPI). Thông tin chi tiết
đƣợc quy định tại Phụ lục 3 của PAD. Kế hoạch đấu thầu cho 18 tháng đầu tiên đƣợc cung
cấp tại Phụ lục 4 của tài liệu này. Thông tin cập nhật về đấu thầu sẽ đƣợc cung cấp định
10
kỳ bởi các PPMU (đối với Hợp phần 1) và các CMPU (cho Hợp phần 2) cho Bộ Xây
dựng/MABUTIP để cập nhật kế hoạch đấu thầu.
Cơ chế giải ngân: Giải ngân sẽ đƣợc thực hiện đối với các hợp phần dự án, nhƣ trong
Bảng 1 dƣới đây. Dự kiến vốn của khoản tín dụng sẽ đƣợc giải ngân trong khoảng thời
gian 5 năm bắt đầu tƣ 2012-2016.
Bảng 1: Giải ngân theo Hợp phần Dự án
Giải ngân theo Hợp phần
% tài trợ
Vốn IDA
USD (triệu)
1
HƠP PHẦN 1A: Cấp nƣớc
2
HỢP PHẦN 1B: Vệ sinh môi trƣờng
3
HỢP PHẦN 2A: Tăng cƣờng thể chế và
Giám sát dự án
1,8
100%
4
HỢP PHẦN 2B: Cải thiện hiệu quả đầu tƣ
và vận hành
1,2
100%
TỔNG CỘNG
96,1
90% đối với hàng hóa và cơng trình
100% đối với dịch vụ tƣ vấn
100,9
90% đối với hàng hóa và cơng trình
100% đối với dịch vụ tƣ vấn
200,0
2.1.5 Quản trị
Kế hoạch hành động nâng cao tính minh bạch trong quản lý (GTAP) đã đƣợc chuẩn bị và
sẽ đƣợc thực hiện và thi hành. Đề nghị tham chiếu Phụ lục 5 của tài liệu này để biết chi
tiết.
2.2
Chính sách An toàn
2.2.1 Xã hội
Các tác động về thu hồi đất của dự án chủ yếu xảy ra trong Hợp phần 1 – Đầu tƣ , trong
đó bao gồm mở rộng dịch vụ nƣớc, phát triển nguồn nƣớc, cải tạo mạng lƣới cấp nƣớc,
mở rộng và cải tạo hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, thốt nƣớc, lát đƣờng đơ thị nơi
triển khai các cơng việc của dự án.
Khung chính sách tái định cƣ (RPF) cho dự án đã đƣợc chuẩn bị trong đó đƣa ra các biện
pháp giảm thiểu để giải quyết các tác động xấu đến các hộ gia đình bị ảnh hƣởng đối với
tất cả các biện pháp can thiệp đƣợc đề xuất trong mỗi tiểu dự án. RPF [đã đƣợc Bộ Xây
dựng phê duyệt ngày 15/12/2010 tại Quyết định số 1084/QĐ-BXD và Quyết định số
268/QĐ-BXD ngày 17/3/2011] quy định các hƣớng dẫn về bồi thƣờng liên quan đến tái
định cƣ và thu hồi đất. Mục tiêu, nguyên tắc và đề xuất biện pháp giảm thiểu các tác động
xã hội tiêu cực phù hợp với quy định của Ngân hàng Thế giới OP 4.12: Tái định cƣ không
tự nguyện.
Các cuộc tham vấn đã đƣợc tổ chức với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng bởi dự án (PAHs)
tại địa điểm của từng tiểu dự án trong giai đoạn chuẩn bị dự án và Kế hoạch hành động tái
định cƣ (RAP) đã đƣợc chuẩn bị (và công bố rộng rãi) tại từng tiểu dự án trong 14 tiểu dự
án thuộc 10 tỉnh Bình Dƣơng, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Nam, Ninh Bình, Lâm Đồng,
11
Quảng Trị, Kiên Giang, Quảng Ninh và Bình Phƣớc. Tổng quan q trình chuẩn bị và
cơng bố RAP và RFP – xem Phụ lục 6 của Tài liệu này.
Ủy ban nhân dân các tỉnh Bình Dƣơng, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Nam, Ninh Bình,
Lâm Đồng, Quảng Trị, Kiên Giang, Quảng Ninh và Bình Phƣớc, đƣợc hỗ trợ bởi chính
quyền tỉnh, sẽ chịu trách nhiệm tổng thể đối với chƣơng trình tái định cƣ. UBND các tỉnh
sẽ phê duyệt việc thu hồi đất, vị trí và mức giá đền bù. Tất cả chi phí bồi thƣờng, thu hồi
đất sẽ đƣợc lấy từ vốn đối ứng của tỉnh.
PPMU của mỗi tỉnh chịu trách nhiệm quản lý tổng thể và báo cáo chƣơng trình tái định
cƣ. Làm việc với các thành phố, thị xã, UBND, và chính quyền phƣờng để thực hiện kế
hoạch tái định cƣ, PPMU sẽ giám sát tiến độ phát triển xã hội về tái định cƣ và cung cấp
hỗ trợ khơi phục cho hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. PPMU chịu trách nhiệm:
cập nhật thiết kế của chƣơng trình tái định cƣ, giám sát thực hiện, duy trì cơ sở dữ liệu để
theo dõi nội bộ, và thƣờng xuyên báo cáo cho Ngân hàng Thế giới thông qua MABUTIP
về tiến độ tái định cƣ, kể cả việc hoàn chỉnh thiết kế tái định cƣ, chuẩn bị các gói bồi
thƣờng và tái định cƣ, cung cấp các khoản thanh tốn bồi thƣờng, hỗ trợ trong q trình di
chuyển. PPMU chuẩn bị và nộp cho MABUTIP (Bộ Xây dựng) báo cáo giám sát về việc
thực hiện RAP trên cơ sở hàng quý.
Để biết chi tiết thêm về an toàn xã hội, bao gồm cả thông tin về các hoạt động tham vấn
và tham gia của cộng đồng, cơ chế giải quyết khiếu nại đề xuất và giám sát độc lập kế
hoạch, đề nghị tham chiếu Phụ lục 3 - PAD.
2.2.2 Môi trƣờng
Dự án đƣợc phân loại B theo Đánh giá Môi trƣờng OP 4.01. Theo 4.01 OP, Đánh giá tác
động môi trƣờng (EIA) đã đƣợc tiến hành và EMP liên quan đƣợc lập cho từng tiểu dự án.
EMPs bao gồm quy chuẩn môi trƣờng áp dụng cho tất cả các tiểu dự án cũng nhƣ chi tiết
hiện trƣờng cụ thể. Các tài liệu đã đƣợc chuẩn bị trên cơ sở khung chính sách và pháp luật
của Việt Nam để kiểm sốt ơ nhiễm và bảo vệ mơi trƣờng cũng nhƣ các chính sách an
tồn của Ngân hàng Thế giới.
Các lợi ích mơi trường dự kiến: Dự án đề xuất sẽ cải thiện các dịch vụ nƣớc, vệ sinh và
thoát nƣớc. Điều này sẽ bao gồm việc tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ nƣớc, vệ sinh, thoát
nƣớc và cải thiện chất lƣợng (nhƣ là cấp nƣớc liên tục, cung cấp nƣớc sạch vv.). Cụ thể,
các lợi ích tích cực sau đây sẽ đƣợc cung cấp: (a) mở rộng phạm vi cấp nƣớc đáp ứng nhu
cầu trong tƣơng lai; (b) mở rộng phạm vi thoát nƣớc để cải thiện chất lƣợng cuộc sống đô
thị; (c) tăng khối lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý để cải thiện chất lƣợng nƣớc của các sông;
và (d) giảm nguy cơ lũ lụt ở các đô thị. Các nhà máy xử lý nƣớc thải (WWTPs) tại Ninh
Bình, Bỉm Sơn, Thái Hịa, Đơng Hà, Tam Kỳ, Đà Lạt, Đồng Xoài đƣợc xây dựng trong dự
án sẽ loại bỏ các chất ô nhiễm chảy vào nguồn nƣớc địa phƣơng.
Kế hoạch quản lý môi trường: EMP đi kèm EIA đã đƣợc chuẩn bị. EMPs bao gồm các
chính sách áp dụng, tiêu chuẩn môi trƣờng, hệ thống quản lý môi trƣờng, các biện pháp
giảm thiểu, kế hoạch giám sát, tổ chức thể chế, xây dựng năng lực và chi phí ƣớc tính cho
các biện pháp giảm thiểu và chƣơng trình giám sát xây dựng trong cả giai đoạn xây dựng
và hoạt động. Các EMPs cũng bao gồm quy chuẩn môi trƣờng (ECOP) áp dụng cho tất cả
các tiểu dự án cũng nhƣ các chi tiết cụ thể về hiện trƣờng. Để đảm bảo luật, quy định và
12
các tiêu chuẩn môi trƣờng áp dụng trong nƣớc, tỉnh và thành phố cũng nhƣ các yêu cầu về
môi trƣờng của Ngân hàng Thế giới đƣợc áp dụng trong quá trình chuẩn bị và thực hiện
dự án, PPMU sẽ phải đảm bảo rằng có đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ. Trong
EMPs, nhà thầu đƣợc yêu cầu phải chuẩn bị các kế hoạch cẩn thận để bảo vệ cơng trình
xây dựng trong mùa khơ và mùa mƣa, giảm thiểu tiếng ồn các hoạt động xây dựng và hạn
chế xây dựng ban đêm, bảo trì thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt, và xây dựng kế hoạch
giao thông tạm thời vịng quanh các cơng trình xây dựng.
Đánh giá Tác động và các biện pháp giảm thiểu: Trong quá trình hoạt động, các tác
động dự kiến sẽ là các tác động tích cực. Tuy nhiên, nói chung, các WTPs sẽ tạo ra nƣớc
thải và bùn trong khi WWTPs sẽ xả nƣớc thải, mùi hôi và bùn. Để giải quyết những vấn
đề này, một loạt các biện pháp giảm thiểu sẽ đƣợc thực hiện. Đối với WWTP, vùng đệm
cách ly vệ sinh và một vành đai xanh sẽ đƣợc xây dựng theo các yêu cầu và quy định của
quốc gia. Các quy định về lƣu trữ, vận chuyển và xử lý cho bùn sẽ đƣợc thành lập và áp
dụng trong quá trình hoạt động. Cuối cùng, hệ thống giám sát và chƣơng trình sẽ đƣợc
thiết lập để giám sát thƣờng xuyên chất lƣợng của các chất thải WWTP, bùn tạo ra, mức
độ tiếng ồn, và các thông số khác đƣợc liệt kê trong EMP. Bùn tạo ra từ WWTPs sẽ đƣợc
xử lý tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Các PPMU sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các EMPs. Tƣ vấn quản lý xây dựng chịu trách
nhiệm giám sát các biện pháp giảm thiểu môi trƣờng, theo hƣớng dẫn và giám sát cung
cấp bởi chuyên gia tƣ vấn giám sát an toàn độc lập do MABUTIP tuyển chọn và quản lý.
Hỗ trợ thực hiện tài trợ bởi dự án bao gồm chi phí cho các chuyên gia tƣ vấn độc lập, cũng
nhƣ đào tạo về quản lý an tồn mơi trƣờng trong Hợp phần 2 cho nhân viên làm việc tại
PPMU. Các chi phí giảm thiểu đã đƣợc bao gồm trong mỗi tiểu dự án nhƣ một phần của
hợp đồng xây dựng. Thơng tin về các vấn đề an tồn mơi trƣờng sẽ đƣợc cung cấp cho
Ngân hàng trên cơ sở hàng quý thông qua MABUTIP nhƣ một phần của báo cáo tiến độ
hàng quý.
Tham vấn cộng đồng và Công bố thơng tin:Theo chính sách Ngân hàng Thế giới, tham
vấn cộng đồng và công bố thông tin đã đƣợc thực hiện trong việc chuẩn bị đánh giá môi
trƣờng. Các vấn đề đặt ra trong quá trình tham vấn đã đƣợc đƣa vào EMPs. Hồ sơ của các
cuộc thảo luận thực hiện trong quá trình tham vấn cộng đồng đã đƣợc ghi lại và đính kèm
với EMPs. Ngồi ra, đã có nhiều vịng tham vấn với các cơ quan chính phủ, chính quyền
địa phƣơng và các bên liên quan khác của dự án để thảo luận về địa điểm dự án, phạm vi,
mối quan tâm về môi trƣờng và kinh tế xã hội, quản lý môi trƣờng và kế hoạch giảm thiểu
tác động.
Để biết chi tiết thêm về an tồn mơi trƣờng, xem Phụ lục 3 trong PAD và Phụ lục 6 trong
tài liệu này.
2.2.3 An toàn Đập
Tổ chức thể chế: Các đập ở Việt Nam đƣợc quản lý chủ yếu bởi hai cơ quan quản lý của
Chính phủ ở cấp quốc gia đó là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn (Bộ NN&PTNT)
và Bộ Công thƣơng (MOI). Trong số hơn 10.100 đập ở Việt Nam, Bộ Công thƣơng chỉ
quản lý các đập lớn liên quan đến thủy điện, Bộ NN&PTNT quản lý hầu hết các con đập
dành cho tƣới tiêu, chống lũ, cấp nƣớc, thủy điện nhỏ, và giải trí. Đối với ngành nơng
nghiệp và nơng thơn, mơ hình thể chế tƣơng tự từ chính quyền trung ƣơng đến chính
13
quyền địa phƣơng. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tại cấp
tỉnh/thành phố/huyện và các cơ quan này chịu trách nhiệm quản lý của hầu hết các đập tại
Việt Nam.
Khung pháp lý: Chính phủ đã ban hành Nghị định về Quản lý an toàn đập (Nghị định số
72) ngày 7/5/2007 và quy định bổ sung cho Nghị định 72 trong năm 2008. Hiện nay, chƣa
có hƣớng dẫn quản lý an toàn đập ở Việt Nam. Tuy nhiên, Bộ NN&PTNT đang dự thảo
Hƣớng dẫn quản lý an toàn đập quốc gia, dự thảo đầu tiên đã đƣợc hoàn thành và đang
trong q trình tham khảo ý kiến chính quyền tỉnh, sau đó trình Quốc hội trong tháng
3/2011 để xem xét, ban hành. Đối với tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật, Việt Nam có tiêu chuẩn
TCXDVN285 -2002 và QP VN II -77; Chính phủ sửa đổi các tiêu chuẩn trong năm 2005,
thiết kế mới. Ngân hàng Thế giới đã có những đóng góp cho việc quản lý an tồn đập của
Việt Nam bằng cách cung cấp tƣ vấn về các vấn đề an tồn đập thơng qua Dự án Hỗ trợ
Tài nguyên nƣớc do WB tài trợ trong tháng 7/2001.
OP/BP 4.37 – An tồn Đập. Dự án khơng tài trợ cho việc xây dựng đập, nhƣng một số
các hệ thống cấp nƣớc đƣợc xây dựng sẽ lấy nƣớc trực tiếp từ các hồ chứa hình thành bởi
các đập thƣợng nguồn hiện có. Nhƣ vậy, hệ thống cấp nƣớc sẽ phụ thuộc vào việc lƣu trữ
và hoạt động của các đập hiện có và khơng thể hoạt động nếu một đập bị hƣ hại. Tổng
cộng có sáu đập ở thƣợng nguồn sẽ cần phải xây dựng chính sách. Một phần trong quá
trình chuẩn bị dự án, việc đánh giá sáu đập nằm tại các khu vực dự án đã đƣợc thực hiện
và kết luận là: bốn đập vận hành an toàn, một đập cần đƣợc nâng cấp, và một đập cần xem
xét thêm về tình trạng an tồn của nó.
Bốn đập vận hành an tồn đó là: đập Phú Ninh tỉnh Quảng Nam; Tuyền Lâm tại
tỉnh Lâm Đồng, Yên Lập tại tỉnh Quảng Ninh và Đồng Xoài tại tỉnh Bình Phƣớc;
Sổ tay vận hành và bảo dƣỡng đập Dƣơng Đơng ở tỉnh Kiên Giang đang đƣợc
Chính phủ cập nhật theo một dự án riêng biệt;
Đập Dankia tại tỉnh Lâm Đồng cần quan tâm đặc biệt của dự án. Khơng có tổ chức
nào chịu trách nhiệm về hồ chứa, xem xét chính thức về an tồn đập đã khơng
đƣợc thực hiện trong nhiều năm, khơng có hƣớng dẫn về vận hành và bảo dƣỡng
đập. Với tình hình hiện nay của đập, theo chính sách an tồn đập của WB, hồ sơ
mời thầu đối với tiểu dự án cấp nƣớc và thoát nƣớc tại Đà Lạt sẽ chỉ đƣợc phát
hành sau khi đánh giá an toàn đập đƣợc hoàn thành.
Các PPMU sẽ đảm bảo rằng dự án tuân thủ OP 4.37- An toàn đập của WB. Các PPMU sẽ
cung cấp kế hoạch thực hiện an toàn đập hàng năm và báo cáo an toàn đập. Kế hoạch thực
thi An toàn đập hàng năm gồm các hành động thực hiện trong năm và các hoạt động sẽ
đƣợc triển khai cho năm tiếp theo. Báo cáo An toàn đập hàng năm là một phần của Báo
cáo tiến độ dự án, bao gồm tình trạng an tồn đập, xem xét việc tn thủ thủ tục O&M và
Kế hoạch Chuẩn bị khẩn cấp (EPP), các hoạt động chính thực hiện trong năm, và các ý
kiến và kiến nghị cho năm tiếp theo. Việc tuân thủ an toàn đập của WB sẽ đƣợc
MABUTIP báo cáo cho WB trên cơ sở hàng quý. Để biết chi tiết thêm về các hành động
cần thiết, xem Phụ lục 3 của PAD.
Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp (EPP). Khung chính sách quản lý an tồn đập ở Việt Nam
không bao gồm EPP cho đập. Tuy nhiên, EPP rất quan trọng để đảm bảo an toàn cuộc
sống của ngƣời dân và tài sản trong trƣờng hợp khẩn cấp. Các EPP nên xác định vai trò
của các bên chịu trách nhiệm khi đập đƣợc coi là sắp xảy ra, hoặc khi dòng chảy hoạt
động đe dọa cuộc sống ở hạ nguồn, tài sản, hoặc các hoạt động kinh tế phụ thuộc vào mức
14
độ dịng chảy có thể bị ảnh hƣởng. Các EPP nên bao gồm các vấn đề sau: trách nhiệm vận
hành đập, ra quyết định, liên lạc trong trƣờng hợp khẩn cấp, bản đồ dự báo mức độ ngập
lụt trong các điều kiện khẩn cấp khác nhau, đặc điểm hệ thống cảnh báo lũ lụt; và quy
trình sơ tán các khu vực bị đe dọa và huy động lực lƣợng khẩn cấp và thiết bị. Dự án sẽ
giúp Bên vay chuẩn bị EPP cho các đập liên quan. EPP cho đập Phú Ninh và đập Yên Lập
đang đƣợc chuẩn bị thông qua một dự án khác dự kiến sẽ hoàn thành tháng 6/2011. Các
EPP cho đập Dƣơng Đông, Đan Kia, Tuyền Lâm, Đồng Xoài dự kiến sẽ đƣợc chuẩn bị
trong Dự án này vào tháng 6/2012.
2.3
Tài trợ và dòng vốn
Tài trợ: Đối với Hợp phần 1, vốn sẽ đƣợc chuyển từ trung ƣơng đến các tỉnh, Hiệp định
vay phụ sẽ đƣợc chuẩn bị nhƣ sau:
Đầu tư nước (Hợp phần 1): Bộ Tài chính sẽ ký Hiệp định vay phụ với WSC ở mỗi
tỉnh để thực hiện đầu tƣ. Vốn IDA sẽ đƣợc cung cấp nhƣ là một khoản vay cho các
công ty nƣớc và các điều khoản cho vay lại sẽ phù hợp với Nghị định 78. Ngân
hàng sẽ cung cấp thƣ không phản đối, trƣớc khi ký Hiệp định vay phụ nhằm đảm
bảo việc triển khai tiểu dự án đƣợc thực hiện thỏa đáng.
Vệ sinh môi trường (Hợp phần 1):Bộ Xây dựng sẽ ký Thỏa thuận thực hiện với các
tỉnh và vốn IDA sẽ đƣợc thông qua nhƣ khoản cấp phát, theo quy định tại Thông tƣ
108/2007 của Bộ Tài chính. Ngân hàng sẽ cung cấp thƣ khơng phản đối, trƣớc khi
ký Thỏa thuận Thực hiện nhằm đảm bảo việc triển khai tiểu dự án đƣợc thực hiện
thỏa đáng.
Dịng vốn: Phƣơng thức giải ngân truyền thống thơng qua hình thức thanh tốn trực tiếp
đối với các khoản thanh toán hợp đồng và Tài khoản đặc biệt. Chi tiết xem Phụ lục 3
PAD.
2.4
Vai trò của Ngân hàng trong quá trình thực hiện dự án
Trong thời gian thực hiện dự án, Ngân hàng sẽ giám sát để bảo đảm dự án đƣợc thực hiện
theo đúng với các điều khoản của thỏa thuận pháp lý và thủ tục của Ngân hàng (xem Phụ
lục 5 PAD để biết thêm chi tiết).
Phần 3: GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÁO CÁO
Khung giám sát và đánh giá tổng thể đã đƣợc chuẩn bị để theo dõi kết quả và đầu ra của
dự án. Thông tin chi tiết đƣợc quy định tại Phụ lục 1 của PAD. Báo cáo và giám sát tổng
thể dự án sẽ do các tỉnh thực hiện và gửi cho Bộ Xây dựng để tổng hợp trên cơ sở hàng
quý. Báo cáo giám sát về an toàn sẽ đƣợc tiến hành định kỳ sáu tháng. Hỗ trợ cho việc lập
báo cáo sẽ đƣợc cung cấp trong Hợp phần 2 của dự án. Mỗi PPMU sẽ chuẩn bị số liệu và
giám sát việc thực hiện các tiểu dự án của mình trong khi CPMU1 Bộ Xây dựng chịu
trách nhiệm tổng hợp ở mức độ dự án. Bộ Xây dựng, với sự hỗ trợ của tƣ vấn, chịu trách
nhiệm báo cáo cho Ngân hàng trên cơ sở hàng quý về tiến độ thực hiện dự án. Tƣ vấn sẽ
đóng một vai trị quan trọng trong việc giám sát tiến độ dự án và đảm bảo các thủ tục của
Ngân hàng đƣợc tuân thủ. Các PPMU, tƣ vấn của Bộ Xây dựng/MABUTIP, và cơ quan
giám sát tái định cƣ độc lập (IMA) chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện tái định cƣ sẽ
cung cấp tất cả thông tin để MABUTIP sử dụng trong việc chuẩn bị báo cáo quý.
Để biết chi tiết những nội dung sẽ đƣợc bao gồm trong báo cáo quý, xem Phụ lục 7 của tài
liệu này.
15
PHỤ LỤC
16
Phụ lục 1: Tóm tắt các tiểu dự án
Phụ lục này trình bày tóm tắt về mỗi tiểu dự án trong số 14 tiểu dự án của các VUWSWP.
Các thông tin tóm tắt bao gồm phần tổng quan, gồm tên tiểu dự án, chủ dự án, cơ quan
thực hiện và cán bộ chủ chốt của họ, theo sau là một mơ tả tiểu dự án và các vấn đề có
liên quan, và cuối cùng là bảng hiển thị thông tin giám sát (các chỉ số cơ bản và dự báo chỉ
số kết quả). Thông tin bổ sung về tiểu dự án cụ thể cũng sẽ có sẵn trong các tài liệu tham
khảo khác, nhƣ sau:
Tóm tắt tiểu dự án đƣợc trình bày theo hai phần: (A) Cung cấp nƣớc - bao gồm: Cấp nƣớc
ng Bí, Ninh Bình, Tam Kỳ, Đà Lạt, Đồng Xoài, Mỹ Phƣớc, Phú Quốc; và (B) Vệ sinh
mơi trƣờng - bao gồm: thốt nƣớc và vệ sinh cho Ninh Bình, Bỉm Sơn, Đơng Hà, Thái
Hịa, Tam Kỳ, Đà Lạt và Đồng Xoài.
17
A.
Các tiểu dự án Cấp nƣớc
1. Tiểu Dự án Cấp nước ng Bí
Tổng quan chung về dự án
1. Tên tiểu dự án: Dự án mở rộng hệ thống cấp nƣớc tại thị xã ng Bí, Tỉnh Quảng
Ninh
2.
Chủ Dự án:
Tên: Cơng ty TNHH 1 TV Kinh Doanh nƣớc sạch (QUAWACO)
Địa chỉ: Số 449 Nguyễn Văn Cừ, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
ĐT: +84-33-3835733; Fax: +84-33-3835796; E-mail:
Đại diện: Ông Phạm Quốc Ngữ – Chủ tịch và Tổng Giám đốc
3.
Cơ quan thực thi dự án:
Tên: Ban QLDA Cấp nƣớc Quảng Ninh (Quang Ninh WS PPMU)
Địa chỉ: Số 449 Nguyễn Văn Cừ, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
ĐT: +84-33-3835733; Fax: +84-33-3835796; E-mail:
Nhân sự chủ chốt của PPMU:
Ông Nguyễn Văn Đức – Giám đốc
Bà Phạm Thị Kim – Quản lý Tài chính
Ơng Phạm Văn Hùng, Bà Hà Thị Lan – Chuyên gia Đấu thầu
Bà Nguyễn Thị Tuyên – Kế tốn
Ơng Vƣơng Đình Xơ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Ngọc Toàn, Trần Văn Hân, Tạ
Đăng Thi, Lê Qúy Khang – Kỹ sƣ
Bà Đào Thị Cẩm Tuyên – Chuyên gia mơi trƣờng
Ơng Nguyễn Thế Ket – cán bộ chịu trách nhiệm đền bù và tái định cƣ
4.
Mô tả dự án
4.1
Khu vực dự án
Dự án bao gồm 6 phƣờng và 2 xã liền kề trong tổng số 8 phƣờng và 4 xã liền kề của thị xã
ng Bí – thị xã thứ hai của tỉnh Quảng Ninh với số dân 104.468 ngƣời trong năm 2010.
2 phƣờng và 2 xã liền kề còn lại đƣợc phục vụ từ 2 hệ thống cấp nƣớc nhỏ độc lập do các
vị trí nằm rải rác. Dân số của khu vực dự án là 85.623 ngƣời trong năm 2010 và đƣợc dự
kiến 101.338 ngƣời vào năm 2020 và 109.408 ngƣời vào năm 2030.
4.2
Vấn đề
Thị xã ng Bí đƣợc phục vụ bởi một hệ thống cung cấp nƣớc xây dựng từ năm
1905. Phạm vi dịch vụ khoảng 59% trong năm 2010 và thất thoát nƣớc chiếm
khoảng 32%.
Hiện có 2 nhà máy xử lý nƣớc (i) Nhà máy Lan Tháp với công suất thiết kế 5.000
m3/ngày đêm hoạt động từ năm 1905 lấy nƣớc từ sông Vàng Danh. Tuy nhiên, sông
Vàng Danh đang bị ô nhiễm nghiêm trọng từ hoạt động khai thác than và sẽ không
đƣợc sử dụng cho cấp nƣớc trong tƣơng lai. Việc không lấy nƣớc từ sông Vàng
Danh, nhà máy Lan Tháp sẽ đóng cửa sớm và (ii) nhà máy xử lý nƣớc Đông Mây
công suất thiết kế 3.000 m3/ngày đêm đƣợc xây dựng từ năm 2002 và nâng cấp nhỏ
trong năm 2006, nhà máy nƣớc này hoạt động với công suất 8.000 m3/ngày đêm.
Hiện nay, CTCN Quảng Ninh đang nâng cấp nhà máy nƣớc Đông Mây đạt công suất
18
14.000 m3/ngày đêm vào năm 2011 và đóng cửa nhà máy Lan Tháp. NMN Đông
Mây lấy nƣớc thô từ kênh thủy lợi N2, nằm cuối hồ chứa Yên Lập.
Mạng truyền tải và phân phối hiện trạng bao gồm 69,6 km đƣờng ống với đƣờng
kính từ 100mm đến 600mm, đƣợc xây dựng trong một thời gian dài từ 1905-2009 từ
các vật liệu khác nhau nhƣ: HDPE, gang dẻo, gang đúc, thép đúc.
Mạng dịch vụ bao gồm hàng trăm km ống HDPE và thép mạ kẽm đƣờng kính nhỏ
(<100mm) và khoảng 14.000 đấu nối. Mức tiêu thụ trung bình chỉ là 78
lít/ngày/ngƣời bởi vì nguồn nƣớc khơng đủ.
4.3
Dự án đề xuất
Dự án đƣợc đề xuất bao gồm 3 hợp phần (i) đầu tƣ, (ii) hỗ trợ kỹ thuật và (iii) đền bù và
các hoạt động của PPMU. Các chi tiết của các hoạt động và chi phí cho mỗi thành phần
đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:
Hoạt động
Chi phí
(US$)
Hợp phần 1: Đầu tƣ
Cơng trình thu nƣớc thơ, đƣờng
ống truyền tải nƣớc thô
Cải tạo NMN Đông Mây từ
14,000m3/ngày
đêm
lên
30,000m3/ngày đêm
Cải tạo và mở rộng … km mạng
truyền tải và phân phối
Mạng dịch vụ và …. đấu nối vào
nhà
Thiết bị PPMU
% vốn
IDA
Vốn đối
ứng (US$)
1.736.000
90%
1.562.400
10%
173.600
3.085.000
90%
2.776.500
10%
308.500
4.976.000
90%
4.478.400
10%
497.600
1.974.000
90%
1.776.000
10%
197.400
130.000
90%
117.000
10%
13.000
100%
72.000
0%
100%
139.000
0%
100%
488.000
0%
Hợp phần 2: Hỗ trợ kỹ thuật
Tƣ vấn chuẩn bị DED và hồ sơ
72.000
mời thầu
Tƣ vấn quản lý hợp đồng, giám
139.000
sát xây dựng và hỗ trợ PPMU
Tƣ vấn khác
488.000
Hợp phần 3: Đền bù và các
hoạt động của PPMU
Đền bù
521.000
Hoạt động PPMU
159.000
Tổng cộng
13.279.000
5.
Tài trợ
Vốn IDA
% vốn
(US$)
đối ứng
0%
0%
100%
100%
11.409.000
521.000
159.000
1.870.000
Giám sát và Đánh giá
Chỉ số
Số lƣợng đấu nối mới vào nhà
do có sự can thiệp của dự án
Tăng khối lƣợng nƣớc bán ra
(triệu m3/năm)
Cải thiện chỉ số hoạt động (chi
phí hoạt động chƣa khấu
hao/doanh thu)
Kh/sát
cơ sở
2010
13.697
2011
2012
2013
2014
2015
2016
14.152
14.858
15.582
16.326
17.593
18.640
3,190
3,374
3.604
3.851
4.117
4.970
5,397
0,56
0,52
0,52
0,52
0,35
0,32
0,30
19
2. Tiểu dự án cấp nước Ninh Bình
Tổng quan dự án
1.
Tên tiểu dự án: Dự án cải thiện và mở rộng hệ thống cấp nƣớc tại TP Ninh Bình
2.
Chủ dự án:
Tên: Công ty TNHH 1 thành viên cấp nƣớc Ninh Bình
Địa chỉ: Phố Võ Thị Sáu, Phƣờng Đồng Thanh, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình
ĐT:+84-30-3871053; Fax:+84-30-3875033;E-mail:
Đại diện: Ơng Nguyễn Văn Mạo – Chủ tịch công ty
3.
Cơ quan thực thi dự án:
Tên: Ban Quản lý dự án cấp nƣớc Ninh Bình (Ninh Binh WS PPMU)
Địa chỉ: Phố Võ Thị Sáu, Phƣờng Đồng Thanh, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình
ĐT:+84-30-3871053;Fax:+84-30-3875033; E-mail:
Nhân sự chủ chốt của PPMU:
Ông Nguyễn Văn Mạo – Giám đốc
Ơng Vũ Đình Túc – Phó Giám đốc
Ơng Đặng Hùng Cƣờng – Phụ trách tài chính và kế tốn
Ơng Trần Minh Giang – cán bộ phụ trách đấu thầu
Ông Vũ Đăng Tú – Kỹ sƣ
Ơng Nguyễn Văn Hà – Cán bộ mơi trƣờng
Ông Nguyễn Anh Phƣơng – cán bộ chịu trách nhiệm về tái định cƣ và đền bù
4.
Mô tả dự án
4.1 Khu vực dự án
Dự án bao gồm 12 phƣờng đô thị và 6 xã ven đô của thành phố Ninh Bình – tỉnh Ninh
Bình với số dân 133.727 ngƣời trong năm 2010.
4.2
Các vấn đề
Thành phố Ninh Bình đƣợc phục vụ bởi một hệ thống cấp nƣớc xây dựng từ năm
1970. Phạm vi dịch vụ hiện tại trong năm 2010 là 65% và thất thoát nƣớc khoảng
45%. Do nguồn nƣớc không đủ, dịch vụ đƣợc cấp cho ngƣời dân hai ngày/1 lần.
Có một số nhà máy xử lý nƣớc tại thành phố Ninh Bình. Hai NMN đƣợc đầu tƣ và
quản lý bởi CTCTN Ninh Bình: NMN Đồng Thanh cơng suất 20.000 m3/ngày đêm và
NMN Hoa Lƣ công suất 2.000 m3/ngày đêm. Gần đây, hai nhà máy nƣớc khác đã
đƣợc đầu tƣ bởi khu vực tƣ nhân: NMN VSG công suất 15.000 m3/ngày và NMN Phú
Khánh công suất 20.000 m3/ngày đêm. CTCN Ninh Bình đã ký thỏa thuận với nhà
đầu tƣ để mua khối lƣợng nƣớc đƣợc xử lý từ các NMN này cho hoạt động kinh
doanh. Với thỏa thuận này, NMN VSG có thể cung cấp 13.000 m3/ngày và NMN Phú
Khánh có thể cung cấp 9.000 m3/ngày đêm đến hệ thống phân phối của CTCN Ninh
Bình và việc này tăng tổng công suất xử lý của hệ thống do CTCN Ninh Bình quản lý
đạt 44.000 m3/ngày.
Mạng truyền tải và phân phối tại Ninh Bình gồm 15,1 km đƣờng ống gang đƣờng kính
từ 100mm đến 400mm, đƣợc xây dựng trong giai đoạn 1971-1981 và 50,4km của
đƣờng ống với đƣờng kính thay đổi từ 100mm đến 400mm, đƣợc xây dựng từ năm
2005 trở đi và làm từ vật liệu khác nhau bao gồm HDPE, uPVC và gang dẻo.
20
Mạng dịch vụ bao gồm hàng trăm km đƣờng kính nhỏ (nhỏ hơn 100mm) từ ống thép
mạ kẽm, HDPE với 23.000 đấu nối vào nhà. Tiêu thụ trung bình 90 lít cho mỗi đầu
ngƣời mỗi ngày.
4.3
Dự án đề xuất
Dự án đề xuất bao gồm 3 hợp phần (i) đầu tƣ, (ii) hỗ trợ kỹ thuật và ( iii) đền bù và các
hoạt động của PPMU. Chi tiết các hoạt động và chi phí của mỗi hợp phần đƣợc trình bày
trong bảng dƣới đây:
Tài trợ
Chi phí
(US$)
% vốn
IDA
Vốn IDA
(US$)
% vốn
đối ứng
Vốn đối
ứng
(US$)
8.942.488
90%
8.048.239
10%
894.249
1.253.437
90%
1.128.093
10%
125.344
391.905
90%
352.714
10%
39.190
619.385
90%
557.446
10%
61.938
153.276
90%
137.948
10%
15.328
168.892
90%
152.003
10%
16.889
425.832
100%
425.832
0%
0
374.896
100%
374.896
0%
0
1.371.862
100%
1.371.862
0%
0
204.586
0%
0
100%
204.586
18.846
111.787
14.037.191
0%
0%
0
0
12.549.034
100%
100%
18.846
111.787
1.488.157
Hoạt động
Hợp phần 1: Đầu tƣ
Cải tạo và mở rộng 58,8 km mạng
truyền tải và phân phối
Xây dựng 148,5km mạng dịch vụ
và 9.600 đấu nối vào nhà
Thay thế và cải tạo 10,8 km
đƣờng ống cấp ba và mạng dịch
vụ
Đấu nối mới vào nhà (10.000 pcs)
Lắp đặt 14 đồng hồ đo lƣu lƣợng
tổng trên mạng để kiểm soát thất
thoát
Thiết bị PPMU
Hợp phần 2: Hỗ trợ kỹ thuật
Tƣ vấn DED và hồ sơ mời thầu
Tƣ vấn quản lý hợp đồng, giám
sát xây dựng và hỗ trợ PPMU
Tƣ vấn khác (WB)
Chi phí khác (chuẩn bị dự án,
thẩm tra và chi phí thẩm định...)
Hợp phần 3: Đền bù và hoạt
động của PPMU
Đền bù
Hoạt động PPMU
Tổng cộng
Dân số của Dự án đƣợc thể hiện trong bảng sau:
TT.
Năm
I
Tổng dân số (ngƣời)
Dân số tại các phƣờng, xã
(ngƣời)
Số sinh viên tại các trƣờng
cao đẳng và đại học
(ngƣời)
1
2
2010
2015
2020
2025
150.162
164.333
180.366
200.640
216.461
133.727
146.020
159.966
175.844
184.814
16.435
18.313
20.400
24.796
31.647
21
2030