Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.85 KB, 23 trang )

BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 7
GV THỰC HIỆN: TRƯƠNG THỊ KIM HOAN


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Giải thích trong văn nghị luận là gì?
Câu 2: Chúng ta dùng các cách giải thích nào?
Câu 3: Bài văn giải thích cần yêu cầu gì?


Tiết 109


TiẾT 109: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A. Lí thuyết
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày
đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội
dung câu tục ngữ đó”.
a . Tìm hiểu đề và tìm ý
b. Lập dàn bài
c. Viết bài
d. Đọc lại và sửa chữa


TiẾT 109: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A. Lí thuyết


I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày
đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội
dung câu tục ngữ đó”.
a . Tìm hiểu đề và tìm ý
Thể loại: Giải thích
Nội dung: Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học
một sàng khôn” (Đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết, khôn
ngoan hơn.)


Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng.
Đi cho biết đó biết đây,
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
Đi một buổi chợ, học một mớ khôn.


b. Lập dàn bài
* Mở bài :Giới thiệu :
Đi một ngày đàng,
- Câu tục ngữ
học một sàng khôn
- Nội dung câu tục ngữ
- Chuyển ý
* Thân bài : Triển khai việc giải thích
- Nghĩa đen :
Đi một ngày đàng nghĩa là gì ?

(Một ngày đi trên đường)
Học một sàng khôn là gì ?
(Thấy được,học được nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc.)
- Nghĩa bóng :
Tầm
quan
trọng
- Nghĩa
sâu
: của việc học hỏi mở rộng ra bên ngoài
(Về
gian)của
để nâng
hiểu
biết
và muốn
vốn sống.
Thểmặt
hiệnkhông
khát vọng
ngườicao
nông
dân
xưa
được đi ra

Dẫn
chứng
bản
thân

hỏi qua các chuyến đi tham quan
khỏi
nhà
để mở
rộng
tầmhọc
mắt.
du lịch, các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.
* Kết bài : Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm
nay.


TiẾT 109: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Lí thuyết
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.
c. Viết bài
* Mở bài :( Có nhiều cách )


* Mở bài :( Có nhiều cách )
-

Đi thẳng vào vấn đề : “Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh
nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể hiện khát vọng
được đi xa để mở rộng tầm mắt”.
- Đối lập hoàn cảnh với ý thức : “Người nông dân Việt Nam
xưa quanh năm bó mình trong luỹ tre xanh, tầm mắt hạn
hẹp. Chính vì vậy mà dân gian đã có câu tục ngữ khích lệ

họ đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết : Đi một ngày đàng ,
học một sàng khôn”.
- Nhìn từ chung đến riêng : “Nhân dân ta có nhiều câu tục
ngữ, ca dao nói về việc đi xa để mở rộng tầm mắt. Một
trong những câu đó là : “Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn”.


c . Viết bài:
Viết đoạn mở bài

Hãy viết đoạn mở bài theo
cách tuỳ chọn?


TiẾT 109: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Lí thuyết
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.
c. Viết bài
b/ Thân bài : Triển khai việc giải thích
- Nghĩa đen
Đi một ngày đàng nghĩa là gì ?
(Một ngày đi trên đường)
Học một sàng khôn là gì ?
(Thấy được,học được nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc.)
- Nghĩa bóng :
Tầm quan trọng của việc học hỏi mở rộng ra bên ngoài
(Về mặt không gian) để nâng cao hiểu biết và vốn sống.
Dẫn chứng bản thân học hỏi qua các chuyến đi tham quan du lịch,

các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.
- Nghĩa sâu:
Thể hiện khát vọng của người nông dân xưa muốn được đi ra khỏi
nhà để mở rộng tầm mắt..


c . Viết bài:
* Mở bài
- Đi thẳng vào vấn đề : “Đi một ngày đàng, học một
sàng khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc
kết kinh nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể
hiện khát vọng được đi xa để mở rộng tầm mắt”.


c . Viết bài:
* / Thân bài :
Đoạn 1:
“Thật vậy, câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn trước hết là đúc kết một kinh nghiệm. Xét về nghĩa đen,
đi một ngày đàng có nghĩa là đi rất xa. Đối với người nông dân
xưa vốn ít đi xa, lại chưa có phương tiện đo độ dài, họ thường
lấy thời gian để đo con đường đã đi. Với tốc độ đi bộ trung
bình, một ngày đàng có thể đi được bốn năm chục cây số,
như thế là có thể đã đi đến làng khác, xã khác, huyện khác. Đi
xa như vậy, họ mới học được những điều mới lạ mà ở làng
mình, xã mình, huyện mình không có được, nghĩa là học được
một sàng khôn. Ấn tượng về những chuyến đi xa thường rất
sâu đậm. Và đó có thể là cơ sở thực tế của câu tục ngữ”.



c. Viết bài:
* Thân bài :
Đoạn 2 :
“Nhưng câu tục ngữ bao giờ cũng đúc kết kinh
nghiệm, mà đúc kết thì phải có ý nghĩa khái quát. Nội
dung khái quát đó là một điều có tính quy luật : Hễ đi xa
là nhìn thấy cái mới lạ, mở rộng tầm hiểu biết. Điều quan
trọng là hãy đi xa đã, đến lúc đó, dù không có ý định học
gì thì vẫn cứ học được và khôn ra. Đó cũng chính là nội
dung của câu ca dao : Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với
mẹ biết ngày nào khôn ! Ở nhà với mẹ thì sướng thật
đấy, nhưng chỉ ở nhà sẽ hạn chế sự hiểu biết. Những
câu tục ngữ như thế rất sâu sắc. Chỉ cần nhớ lại các
cuộc tham quan, du lịch mà ta đã tham gia, dù chỉ là đi
chơi, ta cũng biết thêm nhiều điều”.


c . Viết bài:
* Thân bài :
Đoạn 3 :
“Câu tục ngữ này không chỉ đúc kết kinh
nghiệm, mà còn thể hiện một lời khuyên, một lời
khích lệ, một ước vọng thầm kín. Đó là ước
vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết, để thoát
khỏi sự hạn hẹp của tầm nhìn”.


TiẾT 109: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A. Lí thuyết

I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày
đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội
dung câu tục ngữ đó”.
a . Tìm hiểu đề và tìm ý
b. Lập dàn bài
c. Viết bài
d. Đọc lại và sửa chữa


TiẾT 109: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A. Lí thuyết
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày
đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội
dung câu tục ngữ đó”.
a . Tìm hiểu đề và tìm ý
b. Lập dàn bài
c. Viết bài
d. Đọc lại và sửa chữa

2. Ghi nhớ


GHI NHỚ

 Muốn

làm bài văn lập luận giải thích thì phải
thực hiện các bước : tìm hiểu đề và tìm ý, lập
dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa
 Dàn bài :
- Mở bài : Giới thiệu điều cần giải thích và
gợi ra phương hướng giải thích
- Thân bài : Lần lượt trình bày các nội dung
giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận
giải thích phù hợp
- Kết bài : Nêu ý nghĩa của điều được giải
thích đối với mọi người
 Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu.
Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết


TiẾT 109: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Lí thuyết
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày
đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội
dung câu tục ngữ đó”.

a . Tìm hiểu đề và tìm ý
b. Lập dàn bài
c. Viết bài
d. Đọc lại và sửa chữa


2. Ghi nhớ
B. Luyện tập


Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài trên


Đoạn
1
:2:
Đoạn
3:4:
Đoạn
Đoạn
Qua
phần
viết
trên,
chúng
tasàng
đã hiểu

hơn,
“Đi
ngày
học
một
khôn”
quả

là toàn
Rõ một
ràng
“Đi
mộtlời
ngày
đàng,
học
một
Câu
tục
ngữ
làđàng,
một
khuyên
giúp
chúng
ta sàng
diện
vàluyện
sắc
hơn
nghĩa
tục
ngữ.

ràng
một

sâu

sắc

tiến
bộ.câu
Nhưng
chân
lý biết
ấy
khôn”
làsâu
một
chân
lýý biết
không
bao
giờtầm
cũ.hiểu
Ngày
xưa,câu
rènchân
nhân
cách
mở
mang
tục
ngữ
không
chỉ
đúc
kếtsống

kinh
nghiệm
quý
báu ở
của
nhân
không
chỉ
sâu

tiến
bộ
đối
với
con
người
thời
con
người
đã
cần
đivừa
để
học.
Ngày
nay
trong
một

để

vừa

trisắc
thức
cao
đẹp.
dân
còn
là triển
một
lời
khuyên
sáng
suốt
và càng
thông
minh
xưa.
Ngày
nay,
khi cái
mới
đang
nảy
nở nhanh
chóng
hội mà
đang
phát
mạnh

mẽ,
con
người
lại
cần
hướng
mọi
người.
Vấn
đề có
quan
trọng

chỗ
ởphải
khắp
nơi,
khi“ngày
đất nước
đang
nhu
cầu
cửa
đểmỗi
đitới
nhiều
đàng”
hơn
nữa
để

họcmở
lấyở
nhiều

người
chúng
cần
xác
chođất
mình
đi đâu
và học
như
hội
nhập
với ta
thế
giới
thì định
nhu
cầu
đi
để
học
những
cái
sàng
khôn”,
nếu
không

muốn
nước

bản
thân
thế
nào
được
nhiều
trisau.
thứcđối
nhất.
khôn
lại
càng
trở
cần
thiết
với mọi người, nhất
mình
bịcho
bỏ rơi
lại nên
ở phía
là những người trẻ tuổi. Hơn bao giờ hết, ngày nay
chúng ta cần phải “Đi cho biết đó biết đây” chứ không
chỉ “ ru rú” ở nhà với mẹ….





Xem lại bài



Học thuộc phần ghi nhớ



Viết thêm các đoạn



Soạn bài : “Luyện tập lập luận giải thích”.



Chuẩn bị đề: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con
người.”  Soạn những câu hỏi trong SGK trang 87 phần gợi ý.


CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI



×