Tiết 104 – Bài 25:
Tìm hiểu chung về phép
lập luận giải thích
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và ph
* Nhu cầu giải thích hằng
ơng pháp giải
ngy
thích
1. Mục đích giải
Hiểu rõ nguyên nhân,
thích
- Trong cuộc sống: lí do, quy luật của hiện
tợng hoặc nội dung, ý nghĩa
của sự vật đối với thế giới
và con ngời
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phơng
pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống:Làm
cho ta hiểu rõ những
điều cha biết trong
cuộc sống
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phơng
pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống:Làm cho
ta hiểu rõ những điều
cha biết trong cuôc sông
* Câu hỏi về nhu cầu giải thích
hằng ngày
+ Vì sao có nguyệt thực?
+ Vì sao nớc biển lại mặn?
+ Nguyên nhân nào khiến lá
cây có mầu xanh?
+ Vì sao bạn Nam không đi
học?
+ Vì sao lại tặng hoa cho nhau?
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phơng
pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống: làm
hiểu rõ những điều
cha biết trong mọi
lĩnh vực.
- Trong văn nghị luận :
Hiểu rõ t tởng đạo
lí, phẩm chất, quan
hệ ....nhằm nâng
cao nhận thức, trí
tuệ, bồi dỡng t tởng,
tình cảm cho con
ngời
+ Thế nào là hạnh
phúc?
+ Uống nớc nhớ
nguồn có nghĩa nh
thế nào?
+ Trung thực là gì?
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phơng
pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống: làm hiểu
rõ những điều cha biết
trong mọi lĩnh vực.
- Trong văn nghị luận :
Hiểu rõ t tởng đạo lí,
phẩm chất quan
hệ .....nhằm nâng cao
nhận thức, trí tuệ, bồi
dỡng t tởng, tình cảm
2. Phơng pháp giải thích
- Vấn đề giải thích: Lòng
khiêm tốn
Bi vn: Lũng khiờm tn
* Văn bản : Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đờng)
+ Lòng khiêm tốn có thể đợc coi là một bản tính căn
bản cho con ngời trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với
sự vật.
+ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự
nâng cao giá trị cá nhân của con ngời trong xã hội
+ Khiêm tốn là biểu hiện của con ngời đứng đắn,
biết sống theo thời và biết nhìn xa.
+ Con ngời khiêm tốn bao giờ cũng là ngời thờng thành
công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi ngời.
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách
nhún nhờng, luôn luôn hớng về phía tiến bộ, tự khép
mình vào những khuôn thớc của cuộc đời, bao giờ cũng
không ngừng học hỏi.
+ Hoài bão lớn nhất của con ngời là tiến mãi không
ngừng, nhng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự
đề cao cá nhân mình trớc ngời khác.
* Văn bản : Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đờng)
+ Lòng khiêm tốn có thể đợc coi là một bản tính căn
bản cho con ngời trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với
sự vật.
+ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự
nâng cao giá trị cá nhân của con ngời trong xã hội
+ Khiêm tốn là biểu hiện của con ngời đứng đắn,
biết sống theo thời và biết nhìn xa.
+ Con ngời khiêm tốn bao giờ cũng là ngời thờng thành
công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi ngời.
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách
nhún nhờng, luôn luôn hớng về phía tiến bộ, tự khép
mình vào những khuôn thớc của cuộc đời, bao giờ cũng
không ngừng học hỏi.
+ Hoài bão lớn nhất của con ngời là tiến mãi không
ngừng, nhng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự
đề cao cá nhân mình trớc ngời khác.
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải
thích
I.Mục đích và phơng pháp giải
thích
1.Mục đíchgiải thích
2. Phơng pháp giải thích
* Văn bản: Lòng khiêm tốn
(Lâm Ngữ Đờng)
- Vấn đề giải thích: lòng
khiêm tốn
- Cách giải thích:
+ Nêu định nghĩa về lòng
khiêm tốn
+ Liệt kê các biểu hiện của
lòng khiêm tốn
+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn
+ Nêu nguyên nhân cần phải
khiêm tốn
+ Nêu tầm quan trọng và ý
nghĩa
Văn bản: Lòng khiêm tốn
(Lâm Ngữ Đờng)
- Các biểu hiện của lòng
khiêm tốn:
+ hay tự cho mình là
kém, còn phải phấn
đấu thêm.....
+ không bao giờ chịu
chấp nhận sự thành
công của cá nhân ......
- Cái lợi của khiêm tốn
+ nâng cao giá trị của cá
nhân..
+ ngời thờng thành công
trong lĩnh vực giao
tiếp với mọi ngời
- Tại sao con ngời cần
phải khiêm tốn
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phơng
pháp giải thích
1.Mục đích giải thích
2. Phơng pháp giải
thích
* Văn bản: Lòng khiêm
tốn (Lâm Ngữ Đờng)
- Vấn đề giải thích: lòng
khiêm tốn
- Cách giải thích:
- Bố cục: 3 phần
+ Mối quan hệ giữa các
phần: mạch lạc, chặt
chẽ, có lớp lang
+ Ngôn ngữ: Trong sáng,
dễ hiểu
- Bố cục của bài văn :
+ Mở bài: Đoạn 1: Nêu vấn đề cần
giải thích về Lòng khiêm tốn)
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4, 5: Lập
luận để hiểu thế nào là lòng
khiêm tốn
1. Giải thích khiêm tốn
2. Biểu hiện của lòng khiêm tốn
3. Lí do con ngời cần khiêm tốn
+ Kết bài: Đoạn 6, 7: Kết thúc vấn
đề
Tầm quan trọng và ý nghĩa của
lòng khiêm tốn
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
3. Ghi nhớ (SGK - T71)
- Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều ch
a biết trong mọi lĩnh vực
- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho ngời đọc hiểu rõ
các t tởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ....cần đơc giải thích
nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dỡng t tởng tình
cảm cho con ngời
- Ngời ta thờng giải thích bằng cách: Nêu định nghĩa, kể ra
các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tợng khác, chỉ
ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng
hoặc noi theo,... của hiện tợng hoặc vấn đề đợc giải thích.
- Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong
sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu
để giải thích những điều ngời ta cha hiểu
- Muốn làm đợc bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều,
vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phơng pháp
giải thích
1.Mục đích giải thích
2. Phơng pháp giải thích
* Văn bản: Lòng khiêm tốn
(Lâm Ngữ Đờng)
- Vấn đề giải thích: lòng
khiêm tốn
- Các phơng pháp:
- Bố cục:3 phần
- Mối quan hệ giữa các phần:
mạch lạc, chặt chẽ, có lớp lang
- Ngôn ngữ : trong sáng, dễ
hiểu
- Yêu cầu: có kiến thức , vận
dụng các thao tác
3. Ghi nhớ (SGK- T71)
II. Luyện tâp
VB: Lòng nhân đạo (Lâm
Ngữ Đờng)
- Vấn đề đợc giải thích:
Lòng nhân đạo
- Phơng pháp giải thích
+ Nêu định nghĩa: Lòng
nhân đạo tức là lòng thơng
ngời
+ Kể ra các biểu hiện của
lòng thơng ngời: ông lão
hành khất, đứa trẻ nhặt
từng mẩu bánh, mọi ngời xót
thơng
+ Đối chiếu lập luận bằng cách
đa ra câu nói của Thánh
Găngđi : Chinh phục đợc
mọi ngời lòng nhân đạo
đến cùng và tột độ vậy
Củng cố nội dung bài học
I.Mục đích và phơng
pháp giải thích
1.Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống
- Trong văn nghị luận
=> nhằm nâng cao nhận
thức, trí tuệ... bồi dỡng t t
ởng, tình cảm cho con
ngời.
2. Phơng pháp giải thích
- Các phơng pháp:
+ Nêu định nghĩa về vấn
đề
+ Liệt kê các biểu hiện của
vấn đề
+ So sánh, đối chiếu với các
hiện tợng khác
+ Tìm lí do, nguyên nhân,
quy luật
+ Chỉ ra cái lợi , cái hại..
- Bố cục:3 phần
- Mối quan hệ giữa các phần:
mạch lạc, chặt chẽ, có lớp
lang
- Ngôn ngữ : trong sáng, dễ
hiểu
- Yêu cầu: có kiến thức , vận
dụng các thao tác
3. Ghi nhớ (SGK- T71)
II. Luyện tâp
Hai đoạn văn sau cùng viết về câu thành ngữ Tay làm hàm
nhai, tay quai miệng trễ . Em hãy xác định phép lập luận
trong mỗi đoạn văn.
Đoạn văn 1
Vì sao lại nói Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ ?
Tay giúp con ngời làm việc, tay làm là hình ảnh con ngời
chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con ngời lời biếng , không
chịu làm việc. Hàm và miệng giúp con ngời ăn uống.
Hình ảnh ở đây tợng trng cho cuộc sống của con ngời. Bởi
vậy ngời chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lời biếng thì chẳng
có gì để ăn, miệng cứ trễ xuống.
-> Phép lập luận giải thích : Giải thích từ nghĩa đen suy ra
nghĩa bóng để làm sáng tỏ nội dung câu thành ngữ.
Đoạn văn 2
Ngời nông dân chăm chỉ, cày sâu cuốc bẫm, mùa đến
sẽ thu hoạch tốt, thu nhập của gia đình sẽ tăng, vì thế cuộc
sống sẽ no đủ , sung túc. Trái lại, nếu ngời nông nhân lời
biếng, không chăm chút đến ruộng nơng thì dù có đầu t
giống tốt thì cũng sẽ không đợc một mùa bội thu cuộc sống sẽ
thiếu thốn .Từ đó ta nhận thấy rằng ngời chăm chỉ mới có cái
để ăn, kẻ lời biếng sẽ chẳng có gì để ăn. Ông cha ta nói
tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ quả là có lí.
-> Phép lập luận chứng minh : lấy dẫn chứng về ngời nông dân
để chứng tỏ nội dung câu thành ngữ là đúng.
Hớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm chắc nội dung
ghi nhớ.
- Xác định vấn đề giải
thích và phơng pháp
giải thích trong hai văn
bản đọc thêm (SGK).
- Soạn bài: Sống chết
mặc bay