Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.8 KB, 24 trang )

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ ANH LINH
TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm
văn học?
2. Nêu bố cục của một bài phát biểu cảm nghĩ về
một tác phẩm văn học?



Tiết 56

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC
PHẨM VĂN HỌC


Tiết 56

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUẨN BỊ
Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn biểu cảm (phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học).
- Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.




CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(1947- Hồ Chí Minh)


Tiết 56

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUẨN BỊ
Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn biểu cảm (phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học).
- Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
b/ Tìm ý:


1. Đọc bài thơ, em hình dung, tưởng tượng cảnh
thiên nhiên và tình cảm của Bác như thế nào?
2. Chi tiết nào làm cho em chú ý và hứng thú? Vì
sao?

3. Qua bài thơ em hiểu tác giả Hồ Chí Minh là
người như thế nào? Tình cảm của em đối với
Bác?


CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Hồ Chí Minh)

1. Đọc bài thơ, em hình dung, tưởng
tượng cảnh thiên nhiên và tình cảm của
Bác như thế nào?


Cảnh thiên nhiên:
- Âm thanh trong vắt, trang nhã, tinh khiết của tiếng suối

tựa như tiếng hát xa vọng lại.
- Một đêm trăng tuyệt đẹp ở chiến khu Việt Bắc.
- Bóng cây cổ thụ bao trùm lên vạn vật tạo nên bức tranh
sơn thủy hữu tình, nhiều tầng bậc.
- Cảnh vật hòa hợp, quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
Cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, yên tĩnh tràn đầy sức sống.

Tình cảm của nhà thơ:

Thao thức, chưa ngủ được vì:

Nỗi lo cho dân, cho nước để trong đêm chưa ngủ ấy
Người bắt gặp bức tranh khuya tuyệt đẹp.
 Từ bức tranh thiên nhiên đó ta mới cảm nhận được tâm
hồn thi sĩ trong tâm hồn người chiến sĩ.


CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Hồ Chí Minh)

2-Chi tiết nào làm cho em chú ý
và hứng thú ?Vì sao?


3. Qua bài thơ, em hiểu
tác giả Hồ Chí Minh là
người như thế nào? Tình
cảm của em đối với Bác?


Tiết 56

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUẨN BỊ
Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya

của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn biểu cảm ( phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học).
- Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
b/ Tìm ý:
2/ Dàn bài


DÀN BÀI CHUNG
1. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của
em.
2. Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em:
- Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác
phẩm.
- Cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ tự trước sau).
- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.
3. Kết bài: Tình cảm của em đối với bài thơ.


DÀN Ý CHI TIẾT
1.Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm Cảnh Khuya
- Ấn tượng: Bài thơ hay, lắng đọng, nhiều cảm xúc…
2.Thân bài: - Cảm nghĩ về bức tranh thiên nhiên (hai câu đầu)
+ So sánh “tiếng suối” với “tiếng hát” tiếng suối trong vắt,
trang nhã, êm dịu, gần gũi với con người…
+ Điệp từ “lồng” bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình
khối…
 Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, huyền ảo sự cảm

nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ…
- Cảm nghĩ về tình cảm của tác giả (hai câu cuối)
+ Giữa cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ, tâm trạng Bác: thao thức,
băn khoăn, chưa ngủ…
+ Điệp từ “chưa ngủ” Bác: luôn lo lắng cho nhân dân, cho vận
mệnh của đất nước…
Cảm phục, kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác…
3. Kết bài: Tình cảm của em: Yêu thiên nhiên, yêu Bác.


Tiết 56

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC

I/ CHUẨN BỊ
Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề
b/ Tìm ý
2/ Dàn bài
3/ Chuẩn bị đọan văn nói


Tiết 56

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC


I/ CHUẨN BỊ
Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề
b/ Tìm ý
2/ Dàn bài
3/ Chuẩn bị đọan văn nói
II/ THỰC HÀNH LUYỆN NÓI TRÊN LỚP


Yêu cầu luyện nói
Nội dung nói
Trình bày tình cảm, cảm
xúc của mình đối với nội
dung và nghệ thuật của
tác phẩm.

Tác phong nói
-Tự tin, nhìn vào người
nghe, phát biểu rõ ràng,
mạch lạc, giọng nói có cảm
xúc, tự nhiên, có ngữ điệu…
- Có nghi thức thưa gửi.



DÀN Ý CHI TIẾT

1.Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm Cảnh Khuya
- Ấn tượng: Bài thơ hay, lắng đọng, nhiều cảm xúc…
2.Thân bài: - Cảm nghĩ về bức tranh thiên nhiên (hai câu đầu)
+ So sánh “tiếng suối” với “tiếng hát” tiếng suối trong vắt,
trang nhã, êm dịu, gần gũi với con người…
+ Điệp từ “lồng” bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình
khối….
 Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, huyền ảo sự cảm
nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ…
- Cảm nghĩ về tình cảm của tác giả (hai câu cuối)
+ Giữa cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ, tâm trạng Bác: thao thức,
băn khoăn, chưa ngủ…
+ Điệp từ “chưa ngủ” Bác: luôn lo lắng cho nhân dân, cho vận
mệnh của đất nước…
Cảm phục, kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác…
3. Kết bài: Tình cảm của em: Yêu thiên nhiên, yêu Bác.



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ - Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm
tháng giêng”.
-Tự tập nói một mình trước gương phần bài tập
đã chuẩn bị.
2/ Chuẩn bị: Tiết 57- “ Một thứ quà của lúa non:
Cốm”.
- Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả
- Tìm hiểu Tùy bút là gì? Phân chia bố cục, trả
lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.




CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY THẦY
CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý
KIẾN CỦA QUÝ THẤY CÔ
CHÀO THÂN ÁI-ĐOÀN KẾT!



×