Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 32 trang )

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
ĐIỀU TRA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

?
1

???
GS. TS. Lê Hoàng Ninh
ThS. Lê Nữ Thanh Uyên


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày được các nguồn cung
cấp, công cụ thu thập

Mô tả được các ưu, khuyết điểm
của từng phương pháp thu thập

2


PHÂN BIỆT
Nghiên cứu định lượng – định tính
Định lượng

MỤC
ĐÍCH

ĐỘNG
TỪ


Định tính

Mô tả và đo lường
các chủ đề nghiên
cứu đã biết rõ.
(Tìm hiểu quy mô)

Mô tả các vấn đề
chưa biết rõ (tìm
hiểu nguyên nhân,
bản chất, hậu quả)

Trả lời các câu hỏi
bao nhiêu.

Trả lời câu hỏi: tại
sao, như thế nào.

Xác định, khảo sát

Tìm hiểu, thăm dò


PHÂN BIỆT (tt)
ĐL
KỸ NĂNG
NGƯỜI NC

Ít


CỠ MẪU

Lớn (Đại diện cho dân số
nghiên cứu)

PP CHỌN
MẪU

Chỉ quan tâm  Đ.tượng NC 
mẫu đồng nhất

ĐT
Nhiều
Nhỏ (Chọn mẫu có
chủ đích)
Đa dạng hóa đối tượng PV, đại
diện cho CĐ nơi tiến hành NC


PHÂN BIỆT (tt)
ĐL

ĐT
Cấu trúc

Bộ
câu
hỏi

Quan sát trực

tiếp
Bộ câu hỏi
hoàn chỉnh

Bán cấu trúc/phỏng vấn sâu
Quan sát có sự tham gia
Thảo luận nhóm trọng tâm
Các phương pháp có sự tham
gia của cộng đồng: xếp thứ tự
ưu tiên theo vấn đề (kỹ thuật
Delphi, PP Hanlon…)
Khung câu hỏi phỏng vấn linh
động


PHÂN BIỆT (tt)
ĐL

Ít ảnh hưởng

MÔI
TRƯỜNG

KẾT QUẢ

CÂU HỎI
BIẾN

Trong khuôn khổ bộ câu hỏi


Bao nhiêu?
Xác định

ĐT

ảnh
nhiều

hưởng

Phát hiện những
vấn đề không mong
đợi và khám phá
sâu chủ đề
Tại sao? Như thế nào?
Không xác định


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
1.
2.
3.
4.

5.
6.

7.
8.
9.

10.
11.
12.
13.

7

Xác định và chọn vấn đề nghiên cứu
Hồi cứu tài liệu về vấn đề nghiên cứu (Tổng quan y văn)
Khẳng định lại vấn đề thực sự cần nghiên cứu
Hình thành các giả thuyết có thể kiểm định được
Xây dựng thiết kế nghiên cứu
Thiết kế công cụ thu thập số liệu
Kế hoạch thu thập và phân tích số liệu
Thu thập số liệu
Xử lý số liệu
Phân tích số liệu
Viết báo cáo
Phổ biến kết quả
Ứng dụng kết quả


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Chọn dân số
Chọn mẫu
Thu thập dữ kiện
Phân tích dữ kiện
8



TIẾN HÀNH THU THẬP DỮ LIỆU

9

Thu thập số liệu gì? (WHAT)
Làm sao thu thập số liệu? (HOW)
 Kiểu thu thập số liệu
 Thiết kế nghiên cứu
Thu thập số liệu từ ai? (WHOM)
 Xác định đúng đối tượng nghiên cứu
 Những tình huống hạn chế việc thu thập số liệu
(Vd. người bệnh…)
Ai là người thu thập số liệu? (WHO)
 Kỹ năng
 Chi phí
 Sai lệch


TIẾN HÀNH THU THẬP DỮ LIỆU
Khi nào thu thập số liệu? (WHEN)
 Mục tiêu nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu
 Biến số cần thu thập
Bao lâu thì thu thập số liệu 1 lần? (HOW OFTEN)
 Thời tiết / mùa
Thu thập số liệu ở đâu? (WHERE)
Thủ tục, hoạt động, cơ chế nào? (WHICH)
 Sai lệch? (nhớ lại, quan sát)
 Thiếu hợp tác
 Tác động do quan sát

10


THÔNG TIN – DỮ LIỆU

THÔNG TIN
GIẢI MÃ

toàn bộ các tín hiệu có ý nghĩa
chuyển tải được một nội dung
tin tức, kiến thức, hay một sự đo
lường khía cạnh nào đó của một
sự kiện hoặc hiện tượng.

Ghi chép/ ghi nhận

DỮ LIỆU
Số liệu: Dữ liệu
mang tính chất
định lượng với
những con số đo
lường nhất định
11


NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU

Dữ liệu sơ cấp
Thu thập trực tiếp từ
đối tượng

Thông qua phỏng
vấn / quan sát

12

Dữ liệu thứ cấp
Thu thập từ trước bởi
các viện, cơ quan…
Thông qua hồi cứu
hồ sơ


CÁC PP THU THẬP DỮ LIỆU
THƯỜNG DÙNG
Hồi cứu Phương pháp đơn giản, kinh tế nhất
Công cụ sử dụng: các biểu mẫu
hồ sơ
Trực tiếp
Gián tiếp

13

Phỏng
vấn

Phương pháp tốt nhất
Công cụ: bộ câu hỏi

Quan
sát


Phương pháp áp dụng trong NC liên
quan đến thực hành/hành vi
Công cụ: checklist


MỘT SỐ PP THU THẬP DL KHÁC
Lấy mẫu có sự hỗ trợ của máy móc hiện đại:
 Lấy mẫu bệnh phẩm và bảo quản mẫu: máu, nước,

thức ăn, dịch tiết, nước tiểu, đàm, nước bọt…  cho

ra các chỉ số
 Lấy thông tin thông qua các trang thiết bị: cân, đo,

đo huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, mạch, đo điện tim,
điện nảo, điện cơ…
14


YÊU CẦU CẦN THIẾT


Tính giá trị (validity): công cụ đo lường có thể đo
lường được cái mà nó muốn đo.



Tính khách quan (objectivity): khi đo lường trên cùng
một đối tượng bởi nhiều quan sát viên đều cho kết quả


tương tự nhau.


Tính tin cậy (reliability): dụng cụ đo lường cho các kết
quả hằng định.



Thực hành được (practicability): đảm bảo thu thập
được những thông tin cần thiết trên tất cả các đối tượng

15

trong mẫu nghiên cứu.


CHẤT LƯỢNG CỦA PP TTDL

TÍNH TIN CẬY

CAO

CAO

THẤP

16

TÍNH GIÁ TRỊ


THẤP

CAO

THẤP


HỒI CỨU HỒ SƠ
Sử dụng những thông tin sẵn có (Using
available information)
Ưu điểm
• Ít tốn kém (thời gian, nguồn lực) vì thông tin sẵn có

• Tiện lợi, nhanh chóng
• Cho phép đánh giá các thông tin trong quá khứ

Khuyết điểm
• Thông tin hạn chế, không phù hợp nhu cầu nhà NC
17

• Có vấn đề đạo đức trong thu thập số liệu


HỒI CỨU HỒ SƠ
Khắc phục:
Hệ thống hóa các biến số cần thu thập (bảng
kiểm, hồ sơ gốc…)

VD: Phần mềm quản lý TNTT (trẻ em)


18


ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU THỨ CẤP

19


QUAN SÁT
Không cấu trúc:


Quan sát và ghi nhận tự phát không có kế hoạch



Không có tính khách quan và khó ghi nhận chi tiết
Ví dụ: hành vi con người trong hoạt động xã hội…

Cấu trúc:




Xác định điều gì cần quan sát, cách quan sát, ghi nhận
và mã hóa

Sử dụng bảng kiểm hay thang đo đánh giá
Ví dụ: hành vi rửa tay CBYT trước khi làm thủ thuật y khoa,


20

đo lường huyết áp, nhiệt độ, mạch…


QUAN SÁT
Quan sát có tham gia (Participant observation):

người quan sát cùng tham gia với người được quan
sát trong tình huống quan sát

Quan

sát

không

tham

gia

(Non-participant

observation): người quan sát không tham gia vào tình
huống quan sát

21



QUAN SÁT
 Quan sát ngụy trang: đối tượng được nghiên cứu không hề

biết họ đang bị quan sát
Ví dụ: bí mật quan sát mức độ phục vụ và thái độ đối xử của
nhân viên. Khách hàng bí mật
 Quan sát công khai:

đối tượng được nghiên cứu biết họ

đang bị quan sát
Ví dụ: quan sát viên quan sát một buổi tư vấn cho khách hàng và
cán bộ tư vấn biết là mình đang bị quan sát

22


QUAN SÁT
Ưu điểm
• Dễ thực hiện
• Dùng đánh giá hành vi
• Cho thông tin chi tiết ngoài bộ câu hỏi
• Kiểm tra tính tin cậy của câu trả lời

Khuyết điểm
• Vấn đề y đức (QS không cho biết)
• Có tính tin cậy kém (Sl do quan sát  tập huấn)
• Sự có mặt của người quan sát ảnh hưởng kết quả
Cần đánh giá tính tin cậy giữa 2 người quan sát


(inter rater reliability)
23


PHỎNG VẤN

Trực tiếp (mặt đối mặt)
Gián tiếp (BCH tự điền)

24


PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP
Phỏng vấn không cấu trúc:
Sử dụng kế hoạch phỏng vấn gồm nhiều câu hỏi mở
Vd: PVS (1 người) và thảo luận nhóm (nhiều người)
 cho thông tin có giá trị, ít khoa học
Phỏng vấn bán cấu trúc:
Tuân thủ nhưng không chặt chẻ theo kế hoạch (mở,đóng)
Phỏng vấn cấu trúc: Sử dụng bộ câu hỏi gồm một loạt
cố định các câu hỏi đã soạn sẵn và nhiều lựa chọn trả lời
(đóng)
 dễ phân tích
25


×