Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 8 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.34 KB, 28 trang )

Tuần 8

Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007
Tiết 1:
Tiết 2:

Chào cờ
Toán

Số thập phân bằng
nhau

A:Mục tiêu
-Giúp học sinh biết đợc : Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân của 1 số thập phân thì đợc 1 số thập
phân bằng số đó và ngợc lại

B:Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I.KTBC
2 m 34 cm = ... ? cm
8 m 90 cm = ... ? dm

II.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài
a, Ví dụ : Giáo viên nêu bài
toán


-?Từ kết qủa của bài toán em
hãy so sánh 0,9 m và 0,90 m?
Giải thích?
=> Giáo viên chốt và kết luận :
0,9 = 0,90
-?Làm thế nào để viết đợc 0,9
thành 0,90?
-?Vậy khi viết thêm 1chữ số 0
vào bên phải của số 0,9 ta đợc 1
số nh thế nào với số đó?
-?Khi viết thêm chữ số 0 vào
bên phải phần thập phân của
số thập phân thì đợc 1 số nh
thế nào?
-?Hãy tìm các số thập phân
bằng 0,9 ; 8,75 ; 12 ?

-Học sinh điền và nêu kết qủa
9 dm = 90 cm
9dm = 0,9 m ; 90 cm = 0,90 cm
0,9 = 0,90
-Viết thêm 1 chữ số vào bên
phải phần thập phân của 0,9
-Bằng số thập phân đó

-Học sinh nêu nối tiếp
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500
8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000


=


-Học sinh đọc toàn bộ phần
-?Làm thế nào để viết 0,09 nhận xét trong sách giáo khoa
thành 0,9?
-Giáo viên hớng dẫn tơng tự
-Học sinh làm vở + 2 học sinh
làm bảng lớp
3.Thực hành
+)Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài
-?Khi bỏ các chữ số ở tận cùng -Học sinh nêu yêu cầu và làm
bên phải phần thập phân thì vào vở bài tập
giá trị của số thập phân có -2 HS chữa bài
thay đổi không ?
+)Bài 2:
-HS nêu yêu cầu và làm bài
100
1
-?Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào
0, 100 =
=
1000
10
tận cùng bên phải phâng thập
phân cảu 1số thập phân thì 0,100 = 0,10 = 1 = 1
100
10

giá trị có thay đổi không?
1
+)Bài 3
0,100 = 0,1 =
10

-Lan và Mĩ viết đúng Hùng viết
sai
-GV chấm và nhận xét
III. Củng cố - dặn dò
-?Làm thế nào để có 1 số thập
phân mới bằng số thập phân
đã cho?
-VN học bài

Tiết 3 : Tập đọc

Kì diệu rừng xanh
A:Mục tiêu
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
-Đọc diễn cảm toàn bài
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài
-Nội dung: Tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác giả đối với vể
đẹp rừng xanh từ đó cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng


B:Đồ dùng
-Tranh trong sách giáo khoa
-Bảng phụ


C:Họat động dạy và học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I.KTBC:
-Đọc thuộc lòng bài : " Tiếng
đàn Ba la lai ca trên sông Đà "
-?Biag thơ ca ngợi điều gì?
II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
-Học sinh đọc toàn bài
+) Đọc cá nhân
-?Bài đợc chia ra làm bao nhiêu
-Đ1: Loanh quanh ........ dới chân
đoạn?
Đ2: Tiếp ........... nhìn theo
Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
+)Lần 1: Kết hợp với đọc từ
khó : Loanh quanh, lúp xúp, len
lách
-HS đọc theo cặp
+)Lần 2: Giải nghĩa chú giải
-1 cặp trình bày trớc lớp
-Đọc đoạn trong nhóm
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài
3.Tìm hiểu bài
-?Tác giả miêu tả những sự vật

nào trong rừng?
-?Những cây nấm rừng đã
khiến cho tác giả có những liên
tởng thú vị gì?

-Nấm, cây nắng, các con thú ,
màu sắc, âm thanh của rừng
-Đây nh một thành phố nấm và
mình là 1 ngời khổng lồ lạc
vào kinh đô của những ngời tí
hon làm cho cảnh vật trong
rừng thêm đẹp và sinh động,
lãng mạng thần bí nh chuyện
cổ tích.
-Con vợn bạc má ôm con gọn gẽ
-?Những liên tởng đó đã làm chuyền nhanh nh tia chớp .....
cho rừng đẹp hơn lên nh thế
nào?
-?Những muông thú trong rừng
-Sự có mặt của những loài
đợc miêu tả nh thế nào ?
-?Sự có mặt của những loài muông thú, chúng thoắt ẩn
muông thú này mang lai vẻ đẹp thoắt hiện làm cho cảnh rừng
trở nên sống động đầy những
gì cho cánh rừng?


điều bất ngờ
-Vì có nhiều màu vàng : Lá
-?Ví sao rừng khộp đợc gọi là : " vàng, con mang vàng , nắng

Giang sơn vàng rợi "
vàng
4.Đọc diễn cảm
-Cho học sinh phát hiện cách -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
đọc hay
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn
-GV đọc mẫu đoạn 1
1 theo cặp
-Thi đọc diễn cảm
-1 HS đọc toàn bài
-Thảo luận giọng đọc toàn bài
-Nêu nội dung chính của bài?

III.Củng cố - dặn dò

-?Tác giả đã dùng những giác
quan nào để miêu tả vẻ đẹp
của rừng?
-Về nhà học bài và chẩn bị bài
sau

Tiết 4:

Khoa học

Phòng bệnh viêm gan A

A:Mục tiêu

-Nêu đợc tác nhân gây bệnh, con đờng lây truyền bệnh, hiểu

đợc sự nguy hiển của bênh viêm gan A
-Biết cách phòng bệnh viêm gan A
B:Đồ dùng : -Hình trong Sgk - bảng nhóm

C:Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I.KTBC
-Các tác nhân gây bệnh viêm
não là gì?bệnh nguy hiểm nh
thế nào?
-Cách đề phòng?

II.Bài mới
*Hoạt động1: Tác nhân và con
đờng gây bệnh

-Các nhóm phân vai và đóng


-Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS đọc các thông
tin trong Sgk và đóng vai các
nhân vật trong hình 1
-Nhận xét:
-?Tác nhân gây bệnh viêm gan
A là gì?
-?Bệnh viêm gan A lây truyền

qua con đờng nào?
*Hoạt động 2: Cách đề phòng
bệnh viêm gan A
-?Bệnh viêm gan A nguy hiểm
nh thế nào?
-HS quan sát hình trong Sgk
-?Những ngời trong hình minh
hoạ đang làm gì?
-?Theo em ngời bệnh viêm gan
A cần làm gì?
=>GV kết luận

III.Củng cố - dặn dò

vai diễn trong 5 phút
-Các nhóm thể hiện
-Do 1 loại Virut viêm gan A có
trong phân ngời bệnh
-Lây truyền qua con đờng tiêu
hoá

-Bệnh viêm gan A cha có thuốc
điều trị
-Bệnh viêm gan A làm cho cơ
thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu
-HS trả lời
-Cần nghỉ ngơi ăn thức ăn lỏng
nhiều chất đạm, vitamin không
ăn mỡ không uống rợu bia
-HS đọc mục bạn cần biết trong

Sgk

-GV chốt nội dung bài
-Nhận xét giờ học và dặn HS
về nhà học bài

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
Tiết 1 :

Thể dục

A:Mục tiêu

Đội hình đội ngũ
Trò chơi: Trao tín gậy

-Ôn tập và kiểm tra tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số,
đi điều. Yêu cầu HS thực hiên cơ bản đúng động tác theo khẩu
lệnh
B:Chuẩn bị:-Sân tập sạch, còi

C:Nội dung và phơng pháp
Hoạt động dạy
1.Phần mở đầu

Hoạt động học
-Cán sự lớp tập hợp + điểm số
và báo cáo



Bớc 1 : GV nhận lớp + phổ biến
bội dung và yêu cầu của giờ học
Bớc 2 : Kiểm tra trang phục + -Xoay các khớp tay chân
sức khoẻ
-Đứng tại chỗ + vỗ tay + hát
Bớc 3 : Khởi động
-Tập hợp hàng ngang

Bớc 4 :Ôn tập
-GV cho HS ôn tập về đội hình
đội ngũ
-Kĩ thuật tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, quay phải,
II.Phần cơ bản
trái, đi đều
Bớc 5 : KT đội hình đội ngũ
-Tập hợp HS thành 4 hàng, KT
-Nội dung kiểm tra
lần lợt từng tổ
-Tuỳ theo mức độ thực hiện của
HS để
đánh giá
-Phơng pháp kiểm tra
-Cách đánh giá
Bớc 6: Trò chơi " Kết bạn "
-HS chơi trong vòng 4 phút
-Chơi trong khoảng 4 phút
-GV nêu tên trò chơi nhắc lại
quy định chơi
-GV quan sát công bố kết quả

-Chạy đều thành vòng tròn
chơi
-Thực hiện các động tác thả
III.Phần kết thúc
lỏng tại chỗ
Bớc 7 : Hồi tĩnh
-Hát vỗ tay theo nhịp
Bớc 8:
Nhận xét giờ học
-Về nhà ôn tập

Tiết 2: Toán

So sánh hai số thập phân

A:Mục tiêu

-Biết so sánh 2 số thập phân với nhau
-áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp thứ tự cho hợp lý
B:Đồ dùng: Bảng phụ

C:Hoạt động dạy học


Hoạt động day
I. KTBC:-?Khi viết thêm hoặc xoá bớt các
các chữ số 0 ở bên phải phần TP của số
thập phân ta đợc 1 STN nh thế nào?
II. Bài mới:1. Giới thiệu bài
2. HD so sánh 2 STP

a, So sánh hai số thập phân có phần
nguyên bằng nhau.
-GV nêu bài toán: So sánh 2 sợi dây
Sợi 1 dài 8,1m
Sợi 2 dài 7,9 m
-Gọi HS trình bày cách so sánh
-GV nhận xét và đa ra cách làm nh SGK
-?Biết 8,1m > 7,9m hãy so sánh 8,1 với
7,9.
-?Hãy so sánh phần nguyên?
-?Khi so sánh phần nguyên của 2 STP ta có
thể rút ra đợc điều gì?
=>GVKL
b, So sánh 2 STP có phần nguyên
bằng nhau.
-GV nêu bài toán trong SGK
-Nếu so sánh phần nguyên của 2 STP này
thì có so sánh đợc 35,7 với 35,698 không?

Hoạt động học
-HS TL

-HS nghe
-HS nối
bày

tiếp

trình


-HS so sánh
- 8> 7
- 8,1 > 7,9
-HS nghe

-HS nghe
-Không so sánh đợc
-HS tự tìm cách so
sánh và nêu trớc lớp
-HS thực hiện theo sự
-GV HD cách so sánh nh SGK
HS của GV.
-?Nếu hàng phần mời của 2 số bằng nhau -Tiếp tục so sánh đến
hàng phần trăm.
thì ta làm tiếp nh thế nào?
=> Ghi nhớ ( SGK)

3. Luyện tập

*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài và giải thích cách làm
-GV nhận xét
-?Nêu cách so sánh hai số thập phân?
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài và giải thích cách làm
-GV nhận xét
-?Để xếp thứ tự các số ta phải làm gì?
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


-1HS nêu và lớp tự làm
bài tập
-2HS chữa bài trớc lớp
-HS nêu yêu cầu và
làm bài vào vở
-2HS chữa bài và giải
tgích cách làm
-HS trả lời
-HS nêu yêu cầu và


-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài và giải thích cách làm
-GV chấm và nhận xét

làm bài vào vỏ

III. Củng cố - dặn dò

-?Muốn so sánh hai số thập phân ta làm -HS nêu
nh thế nào?
-VN học bài

Tiết 3: Chính tả( Nghe - viết )

Kì diệu rừng xanh
A. Mục tiêu
-Nghe - viết đúng, đẹp đoạn: Nắng tra ........ mùa thu
-Làm đúng các bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở các

tiếng có chứa nguyên âm đôi yê.
B. Đồ dùng: Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

I. KTBC: -Gọi HS đọc lại các
câu thành ngữ, tục ngữ.
-?Nêu quy tắc đánh dấu thanh
ở các tiếng có chứa iê?
II. Bài mới: 1. giới thiệu bài
2. HD nghe
viết
-GV đọc mẫu đoạn viết
-?Sự có mặt của muông thú
mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh
rừng?
*HD viết từ khó
-GV yêu cầu HS tập viết các từ
khó dễ lẫn .
*Viết bài
-GV đọc cho HS viết
Gv cho HS mở SGK tự soát lỗi
-GV chấm và nhận xét
3. Thực hành
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài
-GV nhận xét
-?Em có nhận xét gì về cách


Hoạt động học
-HS TL

-HS nghe
-Làm cho cánh rừng trở nên sống
động đầy những điều bất ngờ
-HS viết từ khó : rào rào,
chuyển động, gọn ghẽ,len lách,
mải miết.
-1HS đọc lại các từ khó
-HS viết bài
-Mở sách soát bài
-HS nêu yêu cầu và làm
Đáp án: khuya, truyền thuyết,
xuyên, yên.
-HS TL


đánh dấu thanh trong các tiếng
trên?
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS Trình bày bài làm trớc
lớp
-GV nhận xét
*Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS quan sát tranh và
gọi tên từng loài chim trong
tranh.

-?Nêu hiểu biết của mình về
những loài chim đó?

-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài và trình bày bài trớc lớp
-HS nêu yêu cầu và làm bài
-HS nêu nối tiếp
-HS nghe

III. Củng cố-dặn dò
-GV nhận xét giờ học
-VN học bài

Tiết 4: Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

A. Mục tiêu

-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng
của thiên nhiên
-Hiểu ý nghĩa của một số từ ngữ, tục ngữ mợn các sự vật ,
hiện tợng thiên nhiên để nói về những vấn đề đời sống xã hội.
B. Đồ dùng: Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
I. KTBC: THế nào là từ nhiều
nghĩa? Cho VD?
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

2.HD làm bài
tập
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS nêu kết quả bài làm
-GV nhận xét
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài theo nhóm
-GV gọi các nhóm trình bày kết

Hoạt động học
-HS TL

-HS nêu yêu cầu + Thảo luận
làm bài
-Neu Kết quả bài làm
Đáp án: B
-HS nêu + làm bài theo nhóm
đôi
-1nhóm làm bảng phụ


quả thảo luận của nhóm mình
-GV cho HS nêu nối tiếp nghiã
của các câu thành ngữ, tục
ngữ vừa điền.
-Chho HS đọc thuộc lòng các
câu thành ngữ, tục ngữ
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài theo nhóm

-Cho Các nhóm báo cáo kết quả
-GV tổ chức cho HS nhận xét
và đánh giá
*Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
-GV tổ chức cho HS thi tìm
hiểu từ tiếp sức
-GV nhận xét + công bố kết
quả

-HS nêu

-HS đọc yêu cầu của bài
-Làm bài theo nhóm 4
-Các nhóm trình bày kết quả
-Cá nhân nêu nối tiếp câu
mình đặt
-Cá nhân đặt câu nối tiếp

III. Củng cố - dặn dò

-?Nêu các thành ngữ, tục ngữ -HS nêu nối tiếp
về thiên nhiên?
-VN học bài

Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán
A. Mục tiêu

Luyện tập


-Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số
thập phân theo thứ tự xác định
-Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập
phân.

B. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KTBC: -?Nêu cách so sánh hai -HS TL
số thập phân?
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài
-1HS nêu + Lớp làm bài vào vở
tập
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
-3HS chữa bài
-Cho HS tự làm vào vở
- tổ chức cho HS chữa bài và


giải thích cách làm
-GV nhận xét
-?Nêu cách so sánh hai số TP?
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài và giải thích
cách làm

-GV nhận xét
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài và giải thích
cách làm
-GV nhận xét

-HS nêu
-1HS nêu yêu cầu
4,23 < 4,32 < 5,3 <5,7 < 6,02

-1HS nêu
-HS làm bảng lớp+ 2HS làm
bảng phụ
-Treo bảng phụ chữa bài
Đáp án: Ta có
x = 0, 1, 2, 3, 4
-1HS đọc đề bài + Lớp làm vở
-1HS làm bảngphụ
*Bài4 : Gọi HS nêu yêu cầu
-Treo bảng phụ chữa bài
-Cho HS tự làm vào vở
a. 0,9 < x < 1,2 suy ra x = 1
-Cho HS chữa bài và giải thích
vì 0,9< 1 < 1,2
cách làm
b. 64,97 < x < 65,14
-GV chấm và nhận xét
suy ra x = 65 vì 64,97 < 65 <
65,14


III. Củng cố - dặn dò

-?Muốn so sánh hai số thập
phân ta làm nh thế nào?
-VN học bài

Tiết 2: Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

A. Mục tiêu

-HS biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình câu chuyện đã
nghe, đã đọc có ND về mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
-Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể
B. Đồ dùng: Bảng phụ + tranh

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KTBC: 3HS nối tiếp kể lại -3HS kể và TL CH
câu chuyện" Cây cỏ nớc Nam"
-?Nêu ý nghĩa câu chuyện?
II. Bài mới : 1. Giới thiệu
chuyện
2. Tìm hiểu -2HS đọc



đề
-GV chép đề lên bảng
-Gọi HS đọc
-? Đề bài yêu cầu gì?
-? Câu chuyện đó có ND nh
thế nào?
-GV kết hợp gạch chân các từ
quan trọng
-Gọi HS đọc nối tiếp phần gợi ý
trong SGK
-GV yêu cầu HS giới thiệu nối
tiếp câu chuyện mà mình sẽ
kể.
3. Kể chuyện
trong nhóm
-Cho HS kể chuyện theo nhóm
đôi

-Kể câu chuyện đã nghe, đã
đọc
-HS nêu
-2HS đọc nối tiếp gợi ý trong
SGK
-HS nối tiếp nhau giới thiệu
-HS kể chuyện theo nhóm đôi
và trao đổi với các bạn trong
nhóm về ý nghĩa của chuyện
-HS kể chuyện trớc lớp

-HS đới lớp nghe và đặt câu
hỏi cho bạn

4 Kể chuyện trớc
lớp
-Các nhóm cử đại diện lên thi
kể chuyện và trao đổi với các -HS bình chọn
bạn ý nghĩa và ND chuyện
-GV treo tiêu trí, cho HS đánh
giá lời kể của bạn theo các tiêu
trí
-HS nêu
-GV Nhận xét cho điểm
-GV cho HS bình chọn ngời có
câu chuyện hay nhất, ngời kể
chuyện hay nhất, ngời có câu
hỏi thông minh nhất.

III. Củng cố- dặn dò

-?CHúng ta cần làm gì để
thiên nhiên mãi mãi tơi đẹp?
-VN kể chuyện cho ngời thân
nghe

Tiết 3:

Tập đọc

A. Mục tiêu


Trớc cổng trời


-Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ,
khổ thơ, trôi chảy và diễn cảm toàn bài.
-Hiểu các từ khó trong bài
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên triền núi cao ,
nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt trong lành, cùng những
con ngời chịu thơng chịu khó hăng say lao động làm đẹp cho
quê hơng.
B. Đồ dùng: Tranh trong SGK
Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
I. KTBC: Đọc nối tiêp bài " Kì
diệu rừng xanh"
-?Vì sao rừng "Khộp " lại đợc
gọi là " Giang sơn vàng sợi"?
II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài
-GV cho HS quan sát tranh trong
SGK
-?Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em
thấy cảnh nơi đây nh thế
nào?
2. Luyện đọc
?Bài có mấy khổ thơ?
*Luyện đọc cá nhân
-GV kết hợp sửa lỗi , luyện từ,

câu, đoạn khó ( ráng chiều, vạt
nơng, lòng thung)
-GV giải nghĩa các từ khó trong
bài
*Luyện đọc đoạn trong
nhóm'
-GV đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
-?Vì sao địa điểm trong bài
thơ đợc gọi là cổng trời?
=> ý1: Giới thiệu cổng trời
-?Hãy tả lại vẻ đẹpcủa bức tranh
thiên nhiên trong bài thơ?
-?Trong những cảnh vật đợc
miêu tả em thích nhất cảnh vật
nào ? Vì sao?

Hoạt động học
-HS đọc và TL CH

-HS quan sát
-Tranh vẽ cảnh một vùng núi cao,
cảnh vật nơi đây rất đẹp
-1HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp các khổ thơ
-1HS đọc phần chú giải
-HS đọc nối tiếp đoạn theo
nhóm đôi
-1nhóm đọc trớc lớp
-Vì đó là một đèo cao nằm

giữa hai vách đá.
-HS tả
-HS nêu nối tiếp ý kiến của
mình

-Hình ảnh lao động của con
ngời


=> ý 2: Vẻ đẹp của thiên nhiên
trên cổng trời
-?Điều gì đã khiến cho cánh
rừng sơng giá ấm lên?
=>ý 3: Hoạt động của ngời
dân ở cổng trời
4.Đọc diễn cảm +
HTL
-Gọi HS đọc nối tiếp các khổ
thơ
-Cho HS tìm giọng đọc của
toàn bài?

-3HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
-Giọng nhẹ nhàng thể hiện
niềm xúc động của tác giả trớc
vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng
-HS luyện đọc diễn cảm và HTL
theo cặp ( HTL đoạn thơ mà
em thích)
-3HS thi đọc trớc lớp


-GV HD đọc diễn cảm đoạn 2
-GV đọc mẫu
-HS nêu
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm + HTL
-HS nêu
-Cho HS bình chọn HS đọc hay
-GV nhận xét, đánh giá

III. Củng cố - dặn dò

-?Bài thơ cho ta biết điều gì?
=>ND
-?Tác giả miêu tả cảnh vật trớc
cổng trời theo trình tự nào?
-VN học bài

Tiết 4: Lịch sử

Xô Viết Nghệ Tĩnh

A. Mục tiêu: HS nắm đợc

-Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng
Việt Nam trong những năm 1930- 1931.
-Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh
để giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn
minh, tiến bộ.
B. Đồ dùng: - Hình trong SGK

- Bản đồ VN

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KTBC: -?Nêu kết quả của hội -HS TL CH


nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng
sản?
-?Nêu ý nghĩa của sự kiện lịch
sử Đảng ra đời?

II. Bài mới

1.Tinh thần cách mạng của
nhân dân Nghệ Tĩnh trong
những năm 30-31
-?Phong trào Xô Viết NGhệ
Tĩnh nổ ra ở đâu? Vào thời
gian nào?
-?Đoàn ngời biểu tình hô khẩu
hiệu gì?

-Ngày 9-10-1930 ở hai tỉnh
Nghệ An , Hà Tĩnh
-Đả đảo Nam Triều , nhà máy
về tay thợ thuyền, ruộng đất

về tay dân cày.
-Cho binh lính đến đàn áp ,
cho máy bay ném bom . Kết
quả là 200 ngời bị chết, hàng
-?Để ngăn chặn đoàn biểu trăm ngời bị thơng
tình thực dân Pháp đã làm -Lan sóng đấu tranh càng lên
mạnh
gì ? kết quả ra sao?
-?Trớc sự khủng bố của Pháp
nhân dân ta đã làm gì?
2. Những chuyển biến mới ở
nơi nhân dân giành đợc
chính quyền
-GV cho H Squan sát hình trong
SGK
-?Những năm 1930 - 1931 trong
các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có
chính quyền Xô Viết đã diễn ra
điều gì mới?

-HS quan sát
-Trong các thôn xã không hề xảy
ra trộm cắp
-Chính quyền cách mạng bãi bỏ
những tập tục lạc hậu , mê tín
dị đoan
-Giữa năm 1931 phong trào bị
đập tắt

-Chứng tỏ tinh thần dũng cảm

-?Phong trào bị dập tắt khi và khả năng cách mạng của
nhân dân lao động
nào?
-Cổ vũ tinh thần yêu nớc của
3. ý nghĩa
-Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh nhân dân
có ý nghĩa gì?
-HS nêu
4. Bài học
-?Phong trào Xo Viết Nghệ
Tĩnh diễn ra nh thế nào ? Kết
quả ra sao? có ý nghĩa gì?
III. Củng cố - dặn dò
-GV hệ thống ND bài
-VN học bài


Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2007
Tiết 1:

Toán

A. Mục tiêu

Luyện tập chung

-Đọc, viết, so sánh các số thập phân
-Tính nhanh bằng cách thuận tiện

B. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

I. KTBC: So sánh 56,2 .........
56,45
67,78........67,
785
-?Nêu cách so sánh hai số thập
phân?
II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài
tập
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-GV nhận xét
-?Nêu cách đọc số thập phân?
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
-GV đọc cho HS viết
-GV nhận xét
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài và giải thích
cách làm
-GV nhận xét
-?Muốn xếp đợc thứ tự đúng
em phải làm gì?

Hoạt động học
-2HS lên bảng
-HS nêu
-HS nêu yêu cầu và tự làm bài

-HS đọc miệng nối tiếp
-1HS nêu
-HS viết số
-HS nêu yêu cầu và làm bài vào
vở
-1HS làm bảng phụ'
41,538 < 41,835 < 42,358 <
42,538
-HS nêu
-HS nêu yêu cầu + Làm bài vào
vở
-2HS làm bảng phụ


36 x 45
6 x 6 x 9 x5
*Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
=
= 54
6 x5
6 x5
-Cho HS tự làm vào vở
56 x36
8 x 7 x9 x 7
-Cho HS chữa bài
=
= 49
9 x8
9 x8
-?Em đã làm thế nào để tính

đợc giá trị biểu thức bằng cách
-HS nêu
thuận tiện nhất?
-GV chấm và nhận xét

III. Củng cố - dặn dò

-?Bài học giúp ta ôn tập những
ND nào?
-VN học bài

Tiết 2: Tập làm văn
A. Mục tiêu

Luyện tập tả cảnh

-Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng mà
em chọn
-Viết 1 đoạn văn trong phần thân bài
B. Đồ dùng: Bảng phụ + tranh ảnh về 1 số cảnh đẹp của địa
phơng

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
I. KTBC: KT đoạn văn miêu tả
cảnh sông nớc
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
-GV cùng HS lập dàn ý

-?Phần mở bài em cần nêu
những gì?
-?Thân bài các em cần phải nêu
những ND chính nào?
-?Các chi tiết miêu tả đợc sắp

Hoạt động học

-1HS nêu
-MB: Giới thiệu cảnh đẹp định
tả ( Địa điểm ? Thời gian?)
-TB: Tả những đặc điểm nổi
bật của cảnh
-Từ xa đến gần
-Nêu cảm xúc của mình với


xếp theo trình tự nào?
cảnh đpẹ của quê hơng
-?Phần kết bài cần nêu những +HS lập dàn ý cho cảnh mình
gì?
định tả
-1HS lập dàn ý vào bảng phụ
-GV yêu cầu HS chữa bài trên -Vài HS đọc dàn ý của mình trbảng
ớc lớp
-GV nhận xét
-TReo bảng phụ chữa bài
-HS đọc nối tiếp yêu cầu và gợi
ý của bài
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

-HS tự viết đoạn văn vào vở +
-Cho HS tự làm vào vở
2HS Viết bảng phụ
-GV gọi HS đọc đoạn văn
-HS đọc đoạn văn
-GV chữa bài của 2HS trên bảng
-GV nhận xét cho điểm từng
HS

III. Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét giờ học
-VN viết đoạn thân bài

Tiết 3: Luyện từ và câu

Luyện tập về từ nhiều nghĩa

A. Mục tiêu

-Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
-Hiểu đợc nghĩa của các từ nhiều nghĩa và mối quan hệ
giữa chúng.
-Đặt câu để phân biệt đợc nghĩa của từ nhiều nghĩa và
là tính từ.
B. Đồ dùng : Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

I.KTBC:Thế nào là từ đồng -HS TL

âm?ChoVD
-?THế nào là từ nhiều nghĩa?
Cho VD?

Hoạt động học


II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD luyện
tập
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài theo nhóm
-GV đánh số thứ tự của từng từ
in đậm và yêu cầu HS nêu
nghĩa của từng từ.
-Cho các nhóm phát hiện từ
đồng âm và từ nhiều nghĩa.

-HS nêu nối tiếp yêu cầu
-Thảo luận theo nhóm
-Mỗi ý 3 HS nêu nối tiếp nghĩa
của từng từ trong câu
- a. Chín1 + chín3 : là từ nhiều
nghĩa
chín 2 là từ đồng âm
b. Đờng1 :là từ đồng âm
đờng2 + đờng3 : là từ nhiều
nghĩa
c. vât1 + vật3 : là từ nhiều nghĩa
vật2 : Từ đồng âm

-HS nêu

-?Thế nào là từ đồng âm? Từ
-HS nêu và trao đổi theo cặp
nhiều nghĩa?
-Các nhóm nêu nối tiếp nghĩa
-GV nhận xét
của từ : Xuân.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Xuân 1: từ chỉ mùa đầu tiên
-Cho HS tự làm vào vở
trong năm
-Cho HS chữa bài
Xuân 2: chỉ sự tơi đẹp
-GV nhận xét KL
Xuân 3:chỉ tuổi tác
-HS đọc yêu cầu +ND và tự làm
bài
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
-2HS làm bảng phụ
-Cho HS tự làm vào vở
-Cho HS chữa bài và giải thích -HS đọc nối tiếp các câu mình
đặt
cách làm
-GV tổ chức cho HS sửa lỗi cho -Treo bảng phụ chữa bài
bạn
-GV nhận xét
-HS nêu
III. Củng cố - dặn dò
-?Em hiểu nh thế nào về từ

đồng âm? từ nhiều nghĩa?
-VN học bài

Tiết 4: Khoa học

Phòng tránh HIV / AIDS

A. Mục tiêu

-Giải thích đợc một cách đơn giản khái niệm HIV là gì?
AIDS là gì?
-Hiểu đợc sự nguy hiểm của đại dịch HIV/ AIDS


-Nêu đợc các con đờng lây nhiễm và cách phòng tránh
nhiễm HIV
-Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng
tránh nhiễm HIV.
B. Đồ dùng: Hình trong SGk

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
I. KTBC: ? Bệnh viêm gan A
truyền qua những con đờng
nào?
-?Cần làm gì để phòng bệnh
viêm gan A.
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
*HĐ1: Khai thác vốn sống

-?Em biết gì về căn bệnh HIV?
-GV nhận xét
*HĐ2: Tìm hiểu về HIV và
các con đờng lây truyền
-Cho HS làm việc nhóm 4
+Nhiệm vụ: Trao đổi và tìm
câu trả lời tơng ứng với các câu
hỏi trong SGK.
-GV cho các nhóm trình bày
kết quả
+)HĐlớp: ? HIV/ AIDS là gì?

Hoạt động học
-HS TL

-HS nêu nối tiếp

-Thảo luận nhóm 4 để thực
hiện nhiệm vụ GV yêu cầu

-Là hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải do vi rút HIV
gây nên.
-Vì đây là căn bệnh rất nguy
hiểm , hiện nay cha có thuốc
chữa, khả năng lây lan nhanh.
-? Vì sao ngời ta thờng gọi -Tất cả mọi ngời
-để phát hiện ngời bị nhiễm
HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?
HIV cần phải đa đi xét nghiệm

-?Những ai có thể bị nhiễm máu.
-dùng chung bàn chải đánh răng
HIV/AIDS?
-?Làm thế nào để phát hiện ra rất có thể lây nhiễm HIV.
ngời bị nhiễm HIV/ AIDS?
-?Dùng chung bàn chải có thể
bị lây nhiễm HIV không?
-HS nêu nối tiếp
*HĐ3:Cách phòng tránh HIV
-GV cho HS đọc các thông tin +Thực hiện lối sống lành mạnh
và quan sát các hình trong SGK chung thuỷ.
+Không nghiện hút, tiêm chích
và TL CH
-?Nêu các biện pháp phòng ma tuý
+Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng 1
tránh HIV?


=> GVKL:
lần rồi bỏ
-GV cho HS nêu mục bạn cần + Khi phải truyền máu cần xét
biết trong SGK
nghiệm máu trớc khi truyền
+Phụ nữ nhiễm HIV không nên
sinh con

III. Củng cố -dặn dò
-Có nên xa lánh ngời bị nhiễm
HIV không? vì sao?
-VN học bài


Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Tiết 1: Toán

Viết các số đo độ dài dới dạng số
thập phân

A.Mục tiêu

-Ôn về bảng đơn vị đo độ dài . Mối quan hệ giữa các
đơn vị đo ộ dài liền kề
-Luyện cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo
các đơn vị đo khác nhau

B.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I.KTBC
-?Muốn so sánh 2 số thập phân
ta làm nh thế nào?

II.Bài mới

1.Ôn tập về các đơn vị đo
độ dài
-?Nêu tên các đơn vị đo độ
-Mối đơn vị đo độ dài gấp 10
dài theo thứ tự từ bé đến lớn?

-?Hai đơn vị đo độ dài liền lần đơn vị bé hơn liền kề sau
kề nhau có mối quan hệ nh thế và bằng 1 hay 0,1 đơn vị liền
10
nào?
kề trớc

2.Viết số đo độ dài dới dạng


STP
-HS suy nghĩ và tìm cách viết
a, Ví dụ 1: GV nêu tên bài toán * Bớc 1: Chuyển 6m 4dm thành
6 m 4 dm = ...... ? m
đơn vị là mét
4
-Gọi 1 HS có kết quả đúng nêu
6m 4 dm = 6
m
10
cách làm?
* Bớc 2 : Chuyển 6

4
thành số
10

thập phân
6m 4 dm = 6

-GV kết luận cách làm nh trong

Sgk
b,Ví dụ 2
-GV tổ chức tơng tự ví dụ 1
-?Muốn viết số đo độ dại về dới
dạng số thập phân ta làm nh
thế nào?
3. Thực hành
+)Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS giải thích cách làm

+)Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu
+)Bài 3 :Gọi HS nêu yêu cầu
-GV chấm và nhận xét

III.Củng cố - dặn dò
-?Muốn viết số đo độ dài dới
dạng số thập phân ta làm nh
thế nào?
-Về nhà học bài

Tiết 2 :

Thể dục

3m 5 cm = 3

4
= 6,4 m
10


5
m = 3,05 m
100

-HS nêu
-HS nêu yêu cầu và làm bài
-2 HS chữa bài
a, 8,6 dm
b, 2,2 dm

;
;

c, 3,07m
d, 23,13 m

-HS nêu yêu cầu
a, 2,05 m
b, 21,36 m
0,32dm
-HS nêu yêu cầu
a, 5,302 km
km
b, 5,075 km

và làm bài
;
c,8,7 m
;
d,4,32 dm ;

và làm bài
c, 0,302


A:Mục tiêu

Động tác vơn thở, tay
Trò chơi : Dẫn bóng

-Học 2 động tác vơn thở và tay của bài thể dục 8 động tác
-Chơi trò chơi : Dẫn bóng: Yêu cầu chơi nhiệt tình
B: Chuẩn bị:- Sân tập sạch, an toàn
-1 còi, kẻ sân trò chơi

C:Nội dung và phơng pháp
I.Phần mở đầu
* Bớc 1 : GV nhận lớp và phổ
biến nội dung yêu cầu của giờ
học
*Bớc 2 : Kiểm tra trang phục và
sức khoẻ
*Bớc 3 : Khởi động

-Cán sự tập hợp lớp , điểm số,
báo cáo GV
-HS chỉnh đốn trang phục'

*Bớc 4 : KTBC
-Gọi những HS giờ trớc tập ĐHĐN
kém kiểm tra lại


-TC: Chạy ngợc chiều theo tín
hiệu
-HS tập các động tác ĐHĐN

-Xoay các khớp tay chân

II.Phần cơ bản

*Bớc 5: Học 2 động tác của bài
thể dục
ĐT vơn thở và
ĐT tay
-GV nêu tên ĐT tập mẫu và
phân tích kĩ thuật động tác.
-Cho HS tập ghép 2 ĐT
-GV chia nhóm để tập luyện
tập
-GV cho từng tổ tập trớc lớp
-Cho Cả lớp tập lại các ĐT TD vừa
học
*Bớc 6: Trò chơi: Dẫn bóng
-GV nêu tên trò chơi , phổ biến
cách chơi, luật chơi.
-Tổ chức cho HS thực hiện trò
chơi
-GV làm trọng tài công bố kết
quả chơi

-HS quan sát và nghe GV phân

tích động tác
-HS tập theo từng động tác
-Tập ghép cả hai động tác
-Từng tổ tập dới sự điều khiển
của tổ trởng.
-Cả lớp tập lại 2 ĐT
-HS nghe
-Chơi nháp
-THực hiện chơi trong 7'

-Cúi ngời hít thở sâu
- Thả lỏng các khớp tay chân


III. Phần kết thúc

-

*Bớc 7: Hồi tĩnh
-GV cho HS tập các động tác
thả lỏng tại chỗ
*Bớc 8: GV nhận xét giờ học
-VN ôn tập các ĐT thể dục

Tiết 3:

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh
Dựng đoạn mở bài, kết bài


A. Mục tiêu

-Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả
cảnh
-Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo kiểu
mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng.
B. Đồ dùng: Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KTBC: Đọc phần thân bài của -1HS đọc
bài văn tả cảnh thiên nhiên
II. Bài mới: 1. Giới thiệu

bài

2. HD luyện -HS nêu

-Các cặp thảo luận
-Đoạn a: vì giới thiệu ngay con
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đờng
ND
-Đoạn b: Vì nói đến những kỉ
-Cho HS làm bài theo cặp
niệm tuổi thơ với những cảnh

-?Đoạn nào mở bài trực tiếp?
vật quê hơng rồi mới giới thiệu
-?Đoạn nào mở bài gián tiếp?
con đờng
-?Vì sao em biết điều đó?
-Kiểu bài gián tiếp

tập

-?Em thấy kiểu mở bài nào tự
nhiên, hấp dẫn hơn?
-?Thế nào là mở bài gián tiếp?
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm việc nhóm 4
-Gọi Các nhóm báo cáo kết quả
*Giống
nhau

-HS nêu
-HS đọc ND và yêu cầu
-HS thảo luận
-Các nhóm báo cáo kết quả
+Đều nói lên tình cảm của tác
giả đối với con đờng.
+Kết bài tự nhiên: Khẳng định


nhau

ngay tình yêu đối với con đờng

*Khác +Kết bài mở rộng : Vừa nói về
con đờng vừa thể hiện sự biết
ơn đối với các công nhân vệ
sinh làm cho con đờng luôn
sạch sẽ và thể hiện tình cảm
của mình bằng việc làm
-Kết bài mở rộng

-?Em thấy kết bài theo kiểu nào
hay và hấp dẫn hơn?
-?Thế nào là kết bài tự nhiên?
Thế nào là kết bài mở rộng?
*Bài 3: Gọi HS nêu ND và yêu
cầu của bài tập
-Cho HS tự làm bài vào vở
-Gọi HS đọc nối tiếp bài làm
của mình
-Chữa bài trên bảng phụ
-GV nhận xét- cho điểm

-HS nêu
-HS nêu yêu cầu và làm bài
-2HS làm bảng phụ
-HS nối tiếp đọc

-HS nêu

III. Củng cố - dặn dò

-?Theo em để có 1bài văn hay,

hấp dẫn ta nên viết mở bài và
kết bài theo kiểu nào?
-VN học bài

Tiết 4: Địa lí
A. Mục tiêu

Dân số nớc ta

-Nhận biết đợc đặc điểm tăng dân số của nớc ta và hậu
quả của việc tăng dân số.
-Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia
đình.
B. Đồ dùng: Bảng số liệu + Biểu đồ tăng dân số VN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×