Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bằng những kiến thức về thị trường và thị trường xuất bản phẩ1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.27 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCM
LỚP ĐẠI HỌC XUẤT BẢN 9

╚═══════════════════════╝

TIỂU LUẬN
MÔN : THỊ TRƯỜNG XUẤT BẢN PHẨM

1


ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCM
GV: THS. HOÀNG HỒNG HẠNH
SV: TRẦN CHÍ NGUYỆN
LỂ THỊ BÍCH VÂN

ĐIỂM:

MÔN:
THỊ TRƯỜNG XUẤT BẢN
PHẨM

LỜI NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:

ĐỀ TIỂU LUẬN: BẰNG NHỮNG KIẾN THỨC VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ
THỊ TRƯỜNG XUẤT BẢN PHẨM, HÃY PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT BẢN PHẨM TẠI TPHCM VÀ ĐƯA RA
NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG
XUẤT BẢN PHẨM.
I.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT BẢN PHẨM TẠI
TP.HCM.


1.Xu hướng phát triển của thị trường sách tại Tp.hcm.
1.1 Xu hướng va tác đông của hôi nhâp kinh tê quôc tê .
2


Ngay nay với sự hội nhập va phát triển không ngừng lớn mạnh
của kinh tê, văn hóa, xã hội Việt Nam đang trên giai đoạn tăng
trưởng về mọi mặc với nhiều Tp đang phát triển đổi mới . Đặt biệt
la tphcm xu hướng nay đã tác động rất mạnh mẽ va la điều kiện
quan trọng để thị trường sách trong nước nói chung va tphcm nói
riêng mở rộng va phát triển . Quy mô thị trường được mở rộng,
tăng khả năng chuyên môn hóa, tính chuyên nghiệp va sức cạnh
tranh trên thị trường, mở rộng khả năng chọn thị trường đầu vao
va đầu ra của các tổ chức doanh nghiệp. Quá trình hội nhập kinh
tê sẽ lam cho thị trường sách tại Tphcm nhanh chóng thu hút
được khoa học công nghệ tiên tiên, vận dụng công nghệ thông tin
trong quản lý thị trường cũng như việc quản trị va tiêu thụ hang
hóa. Mặt khác các lực lượng cung ứng sách cho Tp có thể tranh
thủ nguồn vôn dồi dao từ nước ngoai, tăng khả năng kinh
doanh,....
Bên cạnh hoan loạt thời các thời cơ do hội nhập kinh tê quôc tê
mang lại, những thách thức đôi với thị trường sách trong nước
nói chung va Tphcm nói riêng không nhỏ . Sự cạnh tranh giữa các
lực lượng kinh doanh trong va ngoai nước trở nên gay gắt va
quyêt liệt hơn. Thị trường sách tại tphcm sẽ chịu sức ép lớn bởi
các dòng hang hóa, dịch vụ từ nước ngoai ùn vao. Nhu cầu về
sách của công chúng tại Tp trở nên đa dan phức tạp hơn.
Đó la những tiền đề khách quan đòi hỏi xuất bản Việt Nam nói
chung va Tphcm nói riêng phải hướng tới một nền công nghiệp
phát triển vững mạnh với các mô hình hoạt động tiên tiên, phù

hợp, tạo ra những điều kiện cần va đủ cho thị trường sách nói
riêng va Xuất bản phẩm nói chung phát triển đúng quy luật.
3


1.2 Nhu cầu về sách của người dân Tp.hcm sự phát triển văn hóa
va xã hôi ở nước ta.
Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đã lam cho thanh phô
biên đổi sau sức va toan diện. Với dân sô la 8 triệu người va đang
không ngừng tăng lên. Dân sô tphcm đang tăng lên đồng nghĩa
với việc sô người có nhu cầu xuất bản phẩm nói chung va sách nói
riêng cũng tăng lên. Nền kinh tê thị trường tác động đên thị
trường sách, quy luật cung cầu lam cho thị trường sách tại Tp trở
nên sôi đông va phát triển, con người ngay cang văn minh đời
sông ngay cang cao việc học tập, nghiên cưu va giải trí ngay cang
được chú trọng đòi hỏi sự phát triển đa dạng va phong phú về các
mặc hang sách không nhưng sách trong nước ma còn sách nước
ngoai trên thị trường kinh doanh xuất bản phẩm
Nhu cầu về sách của người dân TP phát triển mạnh không chỉ
thể hiện ở tính cách phong phú, đa dạng về thể loại, chủ đề, nội
dung ma còn biểu hiện ở hình thức, chất liệu chuyển tải chủ đề,
nội dung đó. Ngay nay, trên thị trường, người mua không chỉ
quan tâm đên sách in truyền thông để thỏa mãn tôt của bản
thân, khách hang tại Tp còn quan tâm đên loại sách trên chất liệu
băng, đĩa. Đặt biệt la 2008 trở lại đây, khách hang quan tâm va sử
dụng nhiều đên sách hiện đại, đó la sách điện tử. Theo sô liệu tại
thư viện quôc gia thì trung bình một ngay có 6.500 lượt người
truy cập sách điện tử va có 2000 lượt người có nhu cầu đọc
truyền thông. Đây la hình thái mới của hoạt động xuất bản đang
la xu hướng của xuất bản thê giới có nhiều tiện ích va tinh tê. Do

vậy, sẽ la nhu cầu bùng phát trong tương lại. Xu hướng nay đòi
4


hỏi các lực lượng cung cấp sách, các cơ quan quản lý nha nước
đôi với thị trường sách tại Tp cần sớm có biện pháp để tạo ra
hoang hóa đáp ứng đủ về sô lượng va chất lượng.
1.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu về sách trên thị trường TPHCM .
Đó la chưa kể lượng sách của 63 NXB va các công ty phát hanh
sách còn lại của cả nước va lượng lớn sách nhập khẩu từ nước
ngoai. Để đảm bảo sô lượng va nâng cao nhu cầu sách tại tphcm,
chắc chắn các nha NXB chuyên nghiệp nhanh sẽ được mở rộng
qui mô, tăng cường thêm sức mạnh.
Bên cạnh đó, Thanh tựu của công nghệ tin học ngay cang phát
triển việc tiêu thụ sách không ngừng trên mạng internet đang
hình thanh va đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyêt đôi với các nha
quản lý nha nước hiện nay như sách nhập lậu, sách ngoai luồn,
sách xb không giấy phép,...
1.4 Xu hướng đa dạng mô hình tổ chức của các lực lượng cung
cấp sách.
Trước hội nhập kinh tê, xuất bản Việt Nam muôn mở rộng ra
nước ngoai, tất yêu phải đổi mới cơ chê cũng như mô hình tổ
chức hoạt động xuất bản.
Hoạt động xuất bản phẩm hiện nay đã va đang dần hình thanh
một sô mô hình tổ chức đa dạng tập đoan kinh tê gồm 3 khâu
khép kín xuất bản, in, phát hanh, đa dạng mô hình cong ty mẹ công ty con như nha xuất bản giáo dục.
Chuyển đổi hình thức doanh nghiệp thanh các doanh nghiệp cổ
phần trong đó nha nước sở hữu nước cổ phần chi phôi.
5



Đây la một mô hình hoạt động năng động, tự chủ, khai thác
triệt để sức mạnh về liên kêt vôn va sự điều tiêt, quản lý thông
nhất của nha nước trong doanh nghiệp.
Ứng dụng hóa mô hình tổ chức tròng hoạt động xuất bản la xu
hướng phát triển tất yêu va đã trở thanh hiện thực trong quá
trình VN hội nhập kinh tê quôc tê.
2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của nha nước tại
thị trường xbp tại tphcm
2.1 Giải quyêt về vấn đề nhận thức quản lý thị trường sách tại
tphcm trong điều kiện hội nhập quôc tê hiện nay
- Thứ nhất, nhận thức về tính chất va mức độ
- Thứ 2 , cần nhận thức đúng về xuất bản tại tphcm trong môi
quan hệ với cả nước va thê giới.
2.2 Hoan thiện hệ thông các văn bản pháp quí về quản lý thị
trường sách.
- Thứ nhất điều chỉnh lại mức độ va hình thức xử lý vi phạm
trong Luật va các văn bản dưới luật
- Thứ hai, vấn đề giá sách
- Thứ ba, luât cần đề câp nhiều hơn , kĩ cang hơn đên loại hình
sách điên tử, sách kĩ thuât sô, nên xem sách sách đi ên tử la đôi
tượng điều chỉnh

2.3 Nhóm giải pháp về các Nha xuất bản
6


- Thứ nhất, vấn đề liên kêt xuất bản
- Thứ 2, cần xác định ro trách nhiêm pháp lý trong sản xuất kinh
doanh sách

2.4 Nhóm giải pháp về cơ chê, chính sách
Chính sách vôn
Chính sách đầu tư
Chính sách tai trợ
2.5 Kiên toan cơ quan chỉ đạo, quản lý va nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực tham gia quản lý thị trường sách tại TP.
Tăng cường công tác đao tạo va đao tạo lại đ ôi ngũ công vụ,
công chức theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghi êp hóa, kiên
thức gắn liền với thực tê sôi đông
Tăng cường năng lực đôi ngũ cán bô thanh tra, thường xuyên
bồi dương nghiêp vụ quản lý, bồi dương kiên thức pháp lu ât,
nghiêp vụ quản lý nha nước, quản lý tai chính, quản lý xuất bản,
nghiêp vụ thanh tra hanh chính
Đẩy mạnh ứng dụng công nghê thông tin hoan thi ên quản lý thị
trường sách la môt đòi hỏi cấp bách va tất yêu cho vi êc quản lý va
xuất bản kinh doanh
2.6 Nhóm giải pháp chông các hanh vi vi phạm pháp luât .
- Thứ nhất, Nha nước đẩy mạnh công tác tuyên truyền va vân
đông thực thi pháp luât
- Thứ hai, Nha nước cần có chê tai xử phạt nghiêm minh
7


- Thứ ba, các doanh nghiêp liên kêt sức mạnh tự bảo vê mình
- Thứ tư, Nha nước va doanh nghiêp phải có chê đ ô ưu đãi người
sử dụng sách
2.7 Tăng cường va nâng cao hiêu quả hợp tác với các địa phương
trong nước va quôc tê.
Cần đẩy mạnh hợp tác trong sản xuất kinh doanh với các địa
phương va quôc tê nhăm đa dạng hóa các măt hang sách, mở

rông thị trường tiêu thụ nâng cao chuyên nghanh
Đẩy mạnh hợp tác quôc tê trong lĩnh vực thanh tra nhăm chọc
hỏi kinh nghiêm của các nước về chuyên môn va nghiêp vụ .

8



×