Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
Lời cảm ơn
Trong thời gian làm đề tài đợc sự quan tâm của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài.
Tôi bày ktỏ lòng biết ơn đối với các đồng chí trong bán Giám Hiệu, tổ chuyên
môn, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các đồng chí giáo viên trong trờng THCS
Mờng Bú Mờng La Sơn La đã trao đổi góp ý cho tôi trong quá trình làm đề tài.
Dù đã cố gắng nhứng đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong
nhận đợc ý kiến chỉ dẫn đóng góp của các đồng chí giáo viên, các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mờng La, tháng 12 năm 2005
Tác giả
Nguyễn Thị Thuỳ Hơng
1
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
Mục lục
Tiêu đề Nội dung Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Phần I - mở đầu
Lý do chon đề tài
1
Lịch sử nghiên cứu
1
Mục đích nghiên cứu
2
Đối tợng nghien cứu
3
Giả thiết khoa học
3
Giới hạn nghiên cứu
3
Phơng pháp nghiên cứu
3
Những đóng góp mới của đề tài
3
Phần II - Nội dung
3
Cơ sở lý luận
3
Những khái niệm
4
Yêu cầu
4
Thực trạng
4
Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng
dạy học phần di truyền học chọn giống và h-
ớng vận dụng.
5
Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng
dạy - học phần di truyền học và chọn giống.
11
Hớng vận dụng
11
Phần III: kết luận
12
ý nghĩa thực tiến
11
Kiến nghị
12
* Những cum từ viết tắt
11
* Tài liệu tham khảo
12
2
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
2. Hớng vận dụng
* Một số bài soạn mẫu
Phần III Kết luận
1. ý kiến thực tiễn
2. Kiến nghị.
* Những cụm từ viết tắt.
* Tài liệu tham khảo.
Phần I mở đầu.
I/ Lý do chọn đề tài
Qua điểm xuyên suốt của Đảng ta coi con ngòi là mục tiêu, là động lực của
mọi cuộc cách mạng, sự nghiệp CNH HĐH đất nớc muốn thành công phải Lờy
việc phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố ơ bản cho sự phát triển bền vững . Nghị
quyết đại hội đảng VIII.
Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH. đảng ta đã
khẳng định Nguồn nhân lực quý báu nhất của chúng ta là tiềm lực con ngời Việt
Nam trong đó có tiềm lực trí tuệ .
Nghị quyết trung ơng II khoá VIII và luật giáo dục đã khẳng định giáo dục -
đào tạoh là quốc sách hàng đầu , đầu t phát triển và khẳng định nhiệm vụ, mục
tiêu cơ bản của giáo dục. Xây dựng con ngời và thế hệ gắn bó với lý tởng độc lập
dân tộc và CNXH có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên cờng gây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Thực hiện tốt sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, giữ gìn phát huy các giá trị văn
hoá của dân tộc có năng lực tiếp thu những tinh hoa văn hoá và công nghệ hiện
đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có
tinhd tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ. Là ngời thừa kế sự nghiệp xây dựng XHCN
vừa hồng vừa chuyên .
Điều II chơng I luật giáo dục năm 2005 có ghi Mục tiêu là đào tạo con ng ời
Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức tri thức , sức khoẻ, thẩm mỹ và ngề
3
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dỡng
nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân đắp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
tổ quốc .
Khoản 1 điều 27 mục 2 chơng II luật gío dục năm 2005 có ghi Mục tiêu của
luật giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức trí tuệ, thể
chất thẩm mỹ, và các ký năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động
và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng t cách và
trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
Giáo dục đào tạo có nhiệm vụ tham gia phát triển nguồn xon ngời đặc biệt là
phát triển tiềm lực trí tuệ con ngời để tạo ra động lực ổn định, phát triển kinh tế xã
hội góp phần thực hiện mục tiêu Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ
văn minh .
đất nớc đang chuyển mình với sự nghiệp VNH HĐH. Ngành giáo dục nói
chung và công tác quản lý giáo dục cũng phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu đặt ra của
nền kinh tế xã hội trong điều kiện mới, đặc biệt trong giai đoạn phổ cập THCS.
Với mục đích giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục
tiểu học, có trình độ học vấn trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề
học đi vfo cuộc sống lao động. Thí dinh học cụ thể là THCS đóng một vai trò vô cùng
quan trọng. Môn sinh học và môn công nghệ là hai môn học góp phần hớng nghiệp
sản xuất. Môn sinh là môn khoa học gần nh tổng hợp và hội tụ những kiến thức của
môn khoa học cơ bản khác. Nhng môn này thờng bị coi nhẹ trong kiến thức của môn
khoa học cơ bản khác, cho nên GV thờng chỉ đa ra những kiến thức cơ bản trong sách
giáo khoa, SGV mà ít tìm hiểu và liên hệ thực tế để làm cho bài giảng phong phú hấp
dẫn đối với học sinh. Để góp phần dạy môn sinh ở trởng PTCS và THCS trong đó có
môn sinh học 9 của chơng trình cũ và trong chơng trình sinh học 9 mới đợc tốt hơn,
đa bộ môn sinh xứng đáng với vai trò của mình, đòi hỏi ngời GV phải nghiên cứu kỹ
có liên hệ thực tế góp phần làm bài giảng phong phú sinh động, lôi cuốn đợc các em
4
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
trong quá trình học tập bộ môn. Sinh học sẽ giúp giải thích nhiều sự vật hiện tởng
diễn ra xung quanh ta trong đó có di truyền và chọn giống.
Nhiều hiện tợng trong cuộc sống nh di truyền tính trội, di truyền trung gian đột
biết, tật di truyền bẩm sinh, sinh con trai hay con gái nhiều vấn đề trong chăn nuôi
trồng trọt nh: Giống thuần chủng, thoái hoá giống, u thế lai đều liên quan đến di
truyền . Vậy di truyền là gì? Hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, thì ngày nay nhiều
giáo viên còn mơ hồ, hiểu cha sau, cha sát, cha ký và điều đó sẽ mất đi tính thực
nghiệm đăch trng của bộ môn, dẫn đến nhiều học sinh không còn thích hợp học môn
này nữa.
Về phía học sinh, qua nhiều năm tôi guảng dạy và qua đồng nghiệp trao đổi .
Tôi thấy rằng trong quá trình lĩnh hội kiến thức phần này học sinh cảm thấy trừu tợng
và khó nắm bắt kịp thời. Đã từ lâu một câu hỏi đặt ra với tôi, phải làm gì? Và làm nh
thế nào để học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất, làm nh thế nào để nâng cao chất lợng
môn học. Đây là câu hỏi lớn mà làm tôi chăn trở. Qua nghiên cứu, tìm hiểu và đợc
bạn bề động viên tôi quyết định chọn đề tài.
Tìm hiểu thêm một số kiến thức về di truyền và chon giống
Hớng vận dụng trong sách sinh học 9.
Với phạm vi nghiên cứu chỉ là một sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ tìm hiểu
thêm và sâu một số kiến thức về di truyền học chọn gống và chỉ ra hớng vận dụng
trong chơng trình sinh học tôi đã làm.
II/ Lịch sử nghiên cứu.
Việc nghiên cứu một số kiến thức về di truyền và chọn giống. Hớng vận dụng
trong sách sinh học 9. Đây là vấn đề đã có nhiều ngời nghiên cứu, song ở Mờng Bú
tôi là ngời nghiên cứu đầu tiên.
III/ Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là góp phần nâng cao chất lợng bộ môn
sinh học cho giáo viên và chất lợng học cho học sinh ở trờng THCS Mờng Bú.
Đề xuất hớng vận dụng trong quá trình cung cấp và lính hội kiến thức.
IV/ Đối tợng nghiên cứu , phạm vi nghiên cứu.
5
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
* Đối tợng nghiên cứu.
Các kiến thức về di truyền và chọn giống.
- Thực tế công tác giảng dạy
- Các phơng pháp vận dụng nâng cao chất lợng giảng dạy học
môn sinh học ở trờng THCS Mờng Bú.
* Phạm vi nghiên cứu : Từ tháng 9 năm 2004 đến năm 2006.
V/ Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng dạy môn nàu ở lớp 9 của tròng THCS Mờng Bú.
- Nghiên cứu các thực trạng dạy học ở đó.
- Chỉ ra nguyên nhân của thực trạng.
- Đề xuất hớng vận dụng.
VI/ Giải thiết khoa học.
- Do điều kiện thời gian có hạn, sáng kiến này chỉ tập trung nghiên cứu các
kiến thức về di truyền và chọn giống, hớng vận dụng ở trờng THCS Mờng Bú.
VII/ Giới thiệu nghiên cứu.
Chơng trình sinh học 9 thời gian từ năm học 2004 2005 đến năm 2006.
VIII/ Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng phơng pháp thống kê rút kinh nghiệm là chính.
Phơng pháp hỗ trợ: - Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thu nhập Phân tích tài liệu.
IX/ Những đóng góp mới của đề tài.
Bổ sung thêm các kiến thức cơ bản về di truyền và chọn gống cho giáo viên tr-
ờng THCS Mờng Bú.
Làm phong phú thêm lý luận bộ môn cho giáo viên và cán bộ quản lý trờng.
Phần ii: nội dung
I/ Cơ sở lý luận.
Di truyền và biến dị là hai tính chất cơ bản của mọi sinh vật.
6
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
Di truyền đảm bảo sự tái bản mọi tính trạng và đặc tính của sinh vật từ thế hệ
này sang thế hệ khác dẫn đến đặc tính đặc trntg và ổn định của các loài vật.
Biến dị dẫn tới những biến đổi của sinh vật đảm bảo cho sinh vật có khả năng
thích nghi phát triển tiến hoá.
Ngành khoa học nghiên cứu các hiện tợng và quy luật di truyền và biến dị đợc
gọi là ngành di truyền học, xây dựng cơ sở lý luận để điều khiển định hóng tính di
truyền của mội sinh vật, chủ động điều khiển định hớng di truyền các loài theo hớng
có lợi, phục vụ đời sống con ngời.
Hai hiện tợng di truyền và biến dị đợc loài ngời biết đến từ xa, nhng chỉ đến
thế kỷ nài di truyền học mới trở thành một khoa học thực sự, khi có tác dụng khám
phá đầu tiên của nhà di truyền học Menđen (Grêgo Menđen: 1822 1882) Trên cơ
sở các nghiên cứu thực nghiệm. Men đen đã xây dựng các định luật di truyền cơ bản.
Từ đó đến nay, do các thành tự nối tiếp mạnh mẽ , di truyền học đã trở thành
một ngành khoa học có vị trí rất quan trọng trong toàn bộ ngành sinh học, làm cơ sở
cho sinh học hiện đại. Đặc biệt là trong mấy chục năm gần đây nhờ có sự xâm nhập
ngày càng sâu của kỹ thuật nghiên cứu hiện đại, di truyền học ngày càng sâu của các
ngành khoa học cơ bản (Toán, lý, hóa..) Cùng với sử dụng các phơng pháp, kỹ thuật
nghiên cứu hiện đại, di truyền học ngày cáng đi sâu, phát hiện đợc các vấn đề cơ bản
của sự sống. Nghiên cứu sâu bản chất cấu trúc và phát hiện đợc bản chất của vật chất
cơ chế di truyền ơt cấp độ tổ chức phân tử đến tề bào, cơ chế quần thể.
Các thành tự về lý thuyết của di truyền học đã đợc ứng dụng và thực tiễn, phục
vụ rất nhiều mặt của cuộc sống.
Di truyền học có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các lĩnh vực nghiên cứu về
con ngời, những năm gần đấy đã đi sâu, nghiên cứu về con ngời, di truyền về ngời
nghiên cứu bảo vệ con ngời về mặt di truyền, chống lại hậu quả di truyền tai hại gây
nên do tình hình ô nhiễm môi trờng, ô nhiêm sinh quyển.
Di truyền hoc đã ứng dụng là nền tảng của khoa học hiện đại trong lĩnh vực
chuẩn đoán, phòng ngừa và điều trị các bệnh tật di truyền. Bên cạnh đó di truyền
7
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
học còn đợc ứng dụng trong các lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học , nhân chủng học,
luật học, y pháp học, các lĩnh vực tâm lý, s phạm, năng khiếu, cá tính .
Đối với nông nghiẹp, di truyền học là cơ sở cho công tác chọn giống góp phần
giải quyết vần đề lơng thực, thực phẩm tạo ra các giiống mới có năng xuất cao, phẩm
chất tốt trong động vật, thực vật, ci sinh vật dẫn tới nhiều nhảy vọt trong năng xuất nở
ra các cuộc cácch mạng về giống trong nông nghiệp , điển hình là cuộc cách mạnh
xanh trên thế giới.
Chỉ trong mấy chục năm gần đây với những phát triển nhanh chóng về lý
thuyết ứng dụng, di truyền học đã có vị trí trung tâm trong cuộc cách mạng sinh học,
trực tiếp góp phần vào cách mạng công nghệ , trong đó có công nghệ sinh học.
Cùng với công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào vài chục năm trở lại đây công
nghệ di truyền (Công nghệ sinh học hiện đại), sử dụng chủ yếu các kỹ thuật di
truyền, kỹ thuật gen để sản xuất sản phẩm sinh học quan trọng phục vụ cho y học,
chăn nuôi trộng trọt công nghệ di truyền học tạo ra giống mới không chỉ bằng các
phơng pháp cổ truyền, truyền thống mà bằng kỹ thuật chuyển ghép ghe, lại tế bào,
tạo AND lại do ghep nối các đoạn AND từ các phân tử AND trong cơ thể các loài, có
thể hoàn toàn khác nhau, xa nhau trong hệ thống loài.
II/ Những khái niệm cơ bản.
Di truyền học là ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy
luật của hiện tợng di truyền và biến dị.
Hiện tợng di truyền: Là hiện tợng đạt các đặc tính của bố mẹ, tổ tiên cho các
thế hệ con cháu thông qua sinh sản.
Biến dị: Con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết, đôi khi thêm
những đặc điểm mới hoặc không biểu hiện ccác đặc điểm đã có ở bố mẹ.
Gen: Là một đoạn AND mang thông tin di truyền quy đinh cấu trúc của một
loại Prôtêin nhất định (Một tính trạng nhất định).
Đột biến: Là những biến đổi trong NST hoặc AND, phát sinh do các tác nhân
lý hoá trọng ngaọi cảnh hoặc do những rối loạn trong tế bào gây ra những biến bổi
bẩm sinh di truyền cho thế hệ sau.
8
Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng Trờng THCS Mờng Bú Mờng La
Có hai dạng đột biết:
Đột biến
Đột biến gen Đột biến NST
Đột biến gen là những đột biết về số lợng, thành phần và trật tự của các cặp
Nuclêôtít. Đay là những biến đổi của vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
Các dạng đột biết thờng gặp là thay thế. đảo vị trí, mất hoặc thêm một cặp
Nuclêôtít.
Nuclêôtít: Là đơn vị cấu tạo của AND.
Mỗi Nuclêôtít gồm 3 thành phần.
+ Một phân tử đờng đêôxiribô
+ Một phân tử axít phốtphoric.
+ Một phân tử bazơ nitríc.
Có 4 loại bazơ nitríc chia thành 2 nhóm có kích thớc khác nhau:
- Ađênin(A) và guanin (G) có kích thớc lớn hơn
- Timin (T) và xitozin (X) có kích thớc nhỏ hơn
* Nhiễm sắc thể: Là những cấu trúc trong nhân tế bào bắt mầu khi nhuộm tế
bào đột biến nhiễm sắc thể: Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lợng NST chia
thành 2 loại: + đột biến cấu trúc NST . (Mất đoạn, lặp đọn, đảo đoạn, chuyển đoạn).
+ Đột biến số lợng NST:Thể dị bội, thể đa bội.
Thờng biến: Là những biến đổi ở kiểu hình trên ảnh hởng trực tiếp của môi tr-
ờng trong quá trình phát triển cá thể.
- Lô cút: Chỉ vị ví các loại gen.
- Kiểu gen: Là toàn bộ các gen trong tế bào của cá thể sinh vật nhận đợc từ bố
mẹ truyền lại.
- Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của một cá thể, kiểu hình là sự
biểu hiện ra ngoài của kiểu gen trong một điều kiện môi trờng nhất định.
- Tính trạng: (Còn gọi là dấu hiệu) Là những đặc điểm cụ thể về hình thái,
cấu tạo, sinh lý riêng cho cơ thể nào đó, giúp phân biệt dễ dàng nó với cơ thể khác.
9