Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Phân tích bisphenol a trong thực phẩm và bao bì chứa thực phẩm bằng nhựa với phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC MS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.91 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO MÔN HỌC
Chủ đề

Phân tích Bisphenol A trong thực phẩm và bao bì chứa thực phẩm bằng nhựa với
phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC - MS


I.

Đặt vấn đề

1. Giới thiệu về Bis phenol A
- Là hợp chất hữu cơ thuộc nhóm polycacbonat
- Tên 4,4’ -dihydroxy2,2-diphenyl propane
- Công thức hoá họcC15H16O2,

- Sử dụng trong sản xuất nhựa: được sử dụng như chất tạo khuôn, sơn để tráng các sản phẩm nhựa,…


2. Tác hại của BPA

-

Thay đổi kích thuốc 1 số cơ quan trong cơ thể
Giảm khả năng sinh sản
Ảnh hưởng đến quá trình thành thục giới tính
Ảnh hưởng đến sự phát triển của một số loại ung thu phụ thuộc hocmon



Mức giới hạn SML của BPA là 2,5 mg/kg (tiêu chuẩn Châu Âu 10/2011)


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BISPHENOL A
Phương pháp sắc ký lỏng
- Là một phương pháp khá phổ biến trong phân tích BPA
- Thông thường BPA được tách bằng cột sắc ký C18Có và thường sử dụng detecto khối phổ.
- Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là có độ đặc hiệu cao, độ nhạy tốt và khả năng khẳng định chắc
chắn sự có mặt của BPA trong thực phẩm

Phương pháp sắc ký khí khối phổ
- Phương pháp sắc ký khí khổi phổ cho độ phân giải cao hơn và độ nhạy tốt hơn phương pháp sắc ký lỏng
khối phổ
- Phương pháp này đòi hỏi quá trình chuẩn bị mẫu phải chuyển BPA về dạng dẫn chất thích họp dễ bay hơi
và quá trình đó tương đối phức tạp và tốn thời gian


Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ

- Là phương pháp kết hợp giữa sắc ký và khối phổi.
Sắc ký dùng để tách chất và khối phổ dùng để nhận biết
- Phương pháp này tương đối đơn giản và cho kết quả đáng tin cậy và độ nhạy tốt

- Giới hạn phát hiện trong thực phẩm là 10 ng/g (10ppb) và trong nước là 0,1 ng/ml (0,1ppb)


Phương pháp chiết pha rắn để chiết xuất, làm sạch và làm giàu mẫu

Bisphenol A được chiết ra khỏi thực phẩm bằng cách sử dụng hỗn hợp dung môi acid tricloacetic

2% : methanol (9:1), sau đó làm sạch qua cột chiết pha rắn Oasis
là cột pha đảo không phân cực. Quá trình chiết pha rắn trải qua 4 bước: Hoạt hóa cột pha rắn, nạp mẫu
qua cột, rửa tạp và rửa giải

Lựa chọn cột sắc ký
BPA là họp chất có tính phân cực, do đó chúng tôi chọn cột sắc ký pha đảo để phân tích. Đồng thời để
phù hợp với điều kiện của các phòng thí nghiệm, trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn cột pha đảo
Symmestry C18 của Waters (150mm X 4,6mm X 5mm) và tiền cột Symmestry c 18 của Waters (20 mm X
3,9 mm x5mm)

Hệ dung môi pha cho động là nước cất và acetonitril, với tỷ lệ 30:70


Kết quả phân tích
TT Loại mẫu

Tỷ lê phát hiện

Số lượng

Số mẫu phát hiện

(mẫu)

BPA

(%)

1 Sữa bột


10

2

20

2 Sữa lỏng

05
0

0

0

0

2

20

3 Xúc xích

05

4 Đồ hộp
10

10
5 Nước đóng chai


3

30

6 Thôi nhiễm từ đồ hộp trong nước
10

1

10

10

1

10

10

1

10

10

0

0


7 Thôi nhiễm tù' đồ hộp trong ethanol 20%

8 Thôi nhiễm tù' đồ hộp trong acid acetic 4%

9 Thôi nhiễm từ đồ hộp trong n-heptan


Nhận xét phân tích các mẫu thực cho thấy sự có mặt của BPA trong một số đối tượng
mẫu như sữa, đồ hộp, nước uống. Tuy nhiên, hàm lượng BPA trong các mẫu đã phân tích
đều rất thấp và dưới giới hạn cho phép trong thực phẩm theo quy định của châu Âu. Đối
với mẫu thôi nhiễm BPA từ đồ hộp trong các môi trường khác nhau, chỉ có một mẫu trên
tổng số 10 mẫu đã phân tích có phát hiện thấy BPA nhưng lượng thôi nhiễm rất thấp, thấp
rất nhiều so với giới hạn cho phép (2,5 mg/kg). Mẫu đồ hộp có sự thổi nhiễm BPA là mẫu
bình hút sữa cho trẻ em làm bằng nhựa polycarbonat. Các đối tượng đồ hộp có bản chất là
nhựa polypropionic hoặc nhựa hỗn họp không phát hiện thấy BPA thôi nhiễm ra môi
trường.


Khuyến cáo
Các sản phẩm từ polycarbonate và nhiều loại khác được sản xuất mới hay tái sinh, được sử dụng đúng
thời gian hay đến khi hỏng vẫn còn được dùng. Chúng có được kiểm định để xác định thành phần sau khi
xuất xưởng? Đồ nhựa ta dùng có bị tiếp xúc với hóa chất làm chúng bị thoái hóa và giải phóng BPA?... Tất
cả cũng chỉ là câu hỏi.
Không thể không dùng và từ bỏ tất cả nhưng nên chăng ta tránh nó ở mức độ có thể:
- Không dùng những đồ nhựa đã bị hư hỏng
- Tránh cho chúng tiếp xúc với hóa chất trong đó có các chất tẩy rửa
- Không nên cho trẻ nhỏ chơi đồ chơi bằng chất dẻo và nhựa, hạn chế dùng núm vú giả
- Không dùng các hộp cũ bằng nhựa hay bằng thiếc



Tài liệu tham khảo

1. Bisphenol A – Thư viện khoa học
2. Phân tích Bisphenol A trong thực phẩm và bao bì chứa thực phẩm bằng nhựa với phương pháp sắc ký
lỏng khối phổ LC – MS; Trần Cao Sơn, Cao Công Khánh

3. Các phương pháp phân tích sắc ký của trung tâm dịch vụ phana tích thí nghiệm TP. Hồ Chí Minh


Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi



×