Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

định giá doanh nghiệp định giá công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.26 KB, 44 trang )

GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
BÀI TẬP CUỐI KỲ:
ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 1


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG...............................................................................................5
1.1.

Giới thiệu về công ty.......................................................................................5

1.1.1.

Thông tin cơ bản về công ty......................................................................5

1.1.2.


Sự hình thành và cơ cấu tổ chức...............................................................5

1.1.3.

Ngành nghề kinh doanh............................................................................6

1.2.

Hoạt động kinh doanh của công ty...................................................................7

1.2.1.

Hoạt động kinh doanh chính.....................................................................7

1.2.2.

Cơ cấu doanh thu bán hàng qua các năm.................................................8

1.3.

Các chỉ số tài chính cơ bản..............................................................................9

1.4.

Dự án đang triển khai.....................................................................................10

1.5.

Vị thế của công ty trong ngành......................................................................11


1.6.

Phân tích SWOT............................................................................................11

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH XUẤT
BẢN VIỆT NAM.......................................................................................................12
2.1.

Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam.................................................................12

2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam năm 2015............................12
2.1.2. Triển vọng kinh tế trong năm 2016.............................................................15
2.2.

Ngành xuất bản Việt Nam..............................................................................17

CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP..........................................................20
3.1. Xác định chi phí vốn của công ty......................................................................20
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 2


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
3.1.1. Chi phí vốn cổ phần....................................................................................20
3.1.2.

Chi phí nợ...............................................................................................25

3.1.3.


Chí phí vốn bình quân gia quyền (WACC)..............................................26

3.2.

Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do vốn cổ phần

(FCFE).....................................................................................................................27
3.2.1. Xác định giai đoạn tăng trưởng của công ty...............................................27
3.2.2.
3.3.

Xác định giá trị công ty bằng mô hình tăng trưởng FCFE bền vững......28

Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do doanh

nghiệp (FCFF).........................................................................................................30
3.4.

Định giá doanh nghiệp theo mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM)...........32

3.5.

Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp tương đối....................................33

3.5.1. Xác định EPS forward................................................................................34
3.5.2.

Xác định P/E bằng phương pháp so sánh...............................................34


3.5.3.

Xác định P/E bằng phương pháp phân tích cơ bản.................................36

3.5.4.

Xác định giá cổ phiếu bình quân của các phương pháp..........................37

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ..............................38
4.1. Ưu – nhược điểm của các phương pháp định giá..............................................38
4.2. Xác định giá trị cổ phiếu dựa vào tỷ trọng của các phương pháp......................40
4.3. Phân tích độ nhạy..............................................................................................41
CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT........................................................................................43

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 3


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, chứng khoán là một kênh đầu tư được nhiều người lựa chọn. Tính đến
năm 2015, quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam tương đương 34% GDP cả nước so
với năm 2000 – năm khởi điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam – với chỉ bằng
0.25% GDP. Điều này cho thấy sức hấp dẫn của thị trường chứng khoán đến các nhà đầu
tư. Tuy nhiên, việc đầu tư lựa chọn được các cổ phiếu thích hợp và mang lại lợi nhuận lại
không phải dễ dàng. Việc này đòi hỏi các nhà đầu tư phải có những kiến thức căn bản và
sự nhạy bén khi ra quyết định. Một trong các việc làm cần thiết đó là tiến hành định giá
doanh nghiệp để có được những hiểu biết về công ty mà nhà đầu tư đang muốn lựa chọn,

xem xét giá trị thực sự của công ty hiện này để qua đó tiến hành ra quyết định được chính
xác.
Bài phân tích này tập trung vào các phương pháp định giá căn bản là: Phương
pháp chiết khấu dòng tiền, Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức và Phương pháp so sánh
để ước tính giá trị của Công ty Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng. Bài định giá sẽ
giúp các nhà đầu tư có cái nhìn cụ thể hơn về một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất
bản giáo dục và tham khảo để đưa ra lựa chọn đầu tư của mình.

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 4


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG
1.1.

Giới thiệu về công ty

1.1.1. Thông tin cơ bản về công ty
Tên công ty:

Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng

Tên tiếng anh:

Da Nang Educational Investment and Development Joint Stock


Tên viết tắt:

DEIDCO

Trụ sở chính:

Số l5, Nguyễn Chí Thanh – Thành phố Đà Nẵng

Điện thoại:

0511.3889.9954

Fax:

0511.388.957

Webstie:

www.sachgiaoduc.vn

Email:



Vốn điều lệ:

50,000,000,000 đồng (Năm mươi tỷ đồng)

Logo công ty


1.1.2. Sự hình thành và cơ cấu tổ chức
Năm 2007 đánh dấu sự ra đời Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà
Nẵng với cổ đông sáng lập chính là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – trước đây là Nhà
xuất bản Giáo dục (tại thành phố Đà Nẵng) và các cổ đông góp vốn khác, bao gồm tất cả
cán bộ công nhân viên hiện nay của Công ty và của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tại
thành phố Đà Nẵng. Công ty được thành lập theo Quyết định số 311/QĐ-TCNS ngày
23/03/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam. Công ty là
đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 5


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
kinh doanh số 3203001382 ngày 04/04/2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà
Nẵng. Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã 7 lần điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh và lần điều chỉnh gần đây nhất vào ngày 28/08/2014 với mã số doanh nghiệp
là 0400568767.
Công ty đăng ký giao dịch cổ phiếu phổ thông tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà
Nội theo quyết định số 467/QĐ-SGDHN ngày 13/08/2009 của Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội với mã chứng khoán DAD. Ngày giao dịch chính thức là 19/08/2009. Vốn
điều lệ của của Công ty là 50,000,000,000 đồng tương ứng với 5,000,000 CP.
Công ty là đơn vị thành viên của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN)
với nhiệm vụ là tổ chức in, xuất bản và phát hành sách của NXBGD Việt Nam, phục vụ
ngành giáo dục và các đối tượng xã hội khác.
Công ty đăng ký giao dịch cổ phiếu phổ thông tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà
Nội theo quyết định số 467/QĐ-SGDHN ngày 13/08/2009 của Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội với mã chứng khoán DAD. Ngày giao dịch chính thức là 19/08/2009.
Sơ đồ tổ chức công ty:


1.1.3. Ngành nghề kinh doanh

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 6


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
 Tổ chức liên kết xuất bản, in và phát hành các loại sách bổ trợ sách giáo khoa và
các ấn phẩm khác;
 Sản xuất: thiết bị, dụng cụ giáo dục, văn phòng phẩm;
 Kinh doanh dịch vụ địa ốc;
 Xây dựng nhà các loại: Xây dựng dân dụng;
 Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi, mặt bằng kinh doanh, văn phòng làm việc;
 Dạy nghề: Đào tạo nghề: tin học, ngoại ngữ;
 Bán buôn sách, báo, tạp chí, văn phòng phẩm.
1.2.

Hoạt động kinh doanh của công ty

1.2.1. Hoạt động kinh doanh chính

 Đối với mặt hàng là sách bổ trợ sách giáo khoa
Công ty là đơn vị phụ trách in ấn – phát hành và có hệ thống phân phối riêng đối
với mặt hàng này ở 9 tỉnh là: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Gia Lai, Kom Tum. Số lượng sách phát hành đều đạt ở
mức trên 12 triệu bản/năm.
13,200,000

13,053,000


13,000,000
12,786,000

12,800,000
12,600,000
12,400,000

12,500,000
12,271,000

12,200,000
12,000,000
11,800,000

2012

2013

2014

Số lượng sách phát hành (Đơn vị: bản)

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 7

2015



GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
Các mặt hàng sách bổ trợ sách giáo khoa bao gồm các loại sách sau:
 Sách bổ trợ sách giáo khoa theo lớp
 Sách giáo khoa tự chọn
 Sách bổ trợ sách giáo khoa mở rộng

 Đối với mặt hàng là sách tham khảo và lịch blốc:
Đây là mặt hàng do Công ty in – phát hành, được bản sỉ và lẻ trong tất cả các nhà
sách, siêu thị sách của các Công ty Sách – Thiết bị trường học trên cả nước, hệ thống siêu
thị sách, cửa hàng sách của tư nhân và cửa các công ty phát hành sách tại các tỉnh, thành
phố lớn. Các mặt hàng sách tham khảo, lịch blốc bao gồm các loại:
 Bộ đề kiểm tra học kỳ cấp tiểu học
 Sách bài tập theo hướng đổi mới
 Bộ trọng tâm kiến thức
 Sách tham khảo theo sách giáo khoa hiện hành
 Sách tham khảo kiến thức phổ thông
 Sách luyện tập và rèn luyện thi tốt nghiệp THPT và thi Đại học cao đẳng
 Sách dịch của NXB nước ngoài
 Sách Mầm non – Tiểu học
 Tủ sách truyện tranh Lịch sử theo sách giáo khoa hiện hành
 Tủ sách tham khảo đặc biệt
 Lịch Blốc
1.2.2. Cơ cấu doanh thu bán hàng qua các năm
Bảng 1: Cơ cấu doanh thu bán hàng và tỷ trọng các sản phẩm của công ty
giai đoạn 2012 – 2015
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 8



GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
Chỉ tiêu
Sách
bổ trợ

2012

2013

2014

2015

54,870,000,000

62,608,000,000

65,979,000,000

60,000,000,000

45.73%

48.91%

53.49%

48.00%

65,130,000,000


65,392,000,000

57,359,000,000

65,000,000,000

54.28%

51.09%

46.51%

52.00%

120,000,000,00

128,000,000,00

123,338,000,00

125,000,000,00

thu (vnđ)

0

0

0


0

Tỷ trọng

100%

100%

100%

100%

Doanh
thu (vnđ)
Tỷ trọng

Sách

Doanh

tham

thu (vnđ)

khảo

Tỷ trọng

Tổng

cộng

Doanh

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2012 – 2015
Ta có thể thấy được hoạt động kinh doanh của Công ty CP Đầu tư và Phát triển
Giáo dục Đà Nẵng tập trung chủ yếu vào mảng sách bổ trợ sách giáo khoa. Doanh thu
bán hàng của công ty đến chủ yếu từ mặt hàng chính là sách bổ trợ. Doanh thu bán hàng
và tỷ trọng của mặt hàng sách bổ trợ có xu hướng tăng trong giai đoạn 2012 – 2015; cụ
thể là chiếm từ khoảng 46% đến 54% cơ cấu doanh thu của công ty. Bên cạnh đó, đặc thù
ngành nghề kinh doanh của Công ty là mang tính thời vụ, sách bổ trợ sách giáo khoa và
sách tham khảo chủ yếu được phân phối mạnh vào thời điểm từ tháng 4 đến tháng 9 hàng
năm – thời điểm học sinh học hè và bắt đầu năm học mới. Do đó, doanh thu của Công ty
chủ yếu phát sinh vào quý 2 và quý 3 hàng năm, doanh thu quý 1 và quý 4 hàng năm
thường chiếm tỷ trọng thấp hơn do doanh thu phát sinh vào thời điểm đó chỉ tập trung
vào một lượng nhỏ sách tham khảo, sách giáo khoa học kỳ 2 và lịch blốc.
1.3.

Các chỉ số tài chính cơ bản
Chỉ tiêu

2012

2013

2014

2015

– Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu


13.11

11.33

9.55

9.82

– Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản

18.00

11.79

12.1

13.8

7

5

1. Hệ số sinh lời (đơn vị: %)

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 9



GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
18.3

17.1

3

3

1.59

2.01

3.49

0.98

0.88

0.88

1.63

– Nợ phải trả/Tổng tài sản

34.66

50.30

33.6


– Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

53.05

101.19

– Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn chủ sở hữu

27.56

23.77

2.10

2. Các hệ số thanh toán (đơn vị: lần)

– Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
(TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn/Tổng Nợ ngắn hạn)

– Khả năng thanh toán nhanh
(TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn – HTK)/Tổng nợ ngắn hạn)
3. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn (đơn vị: %)

19.1
2

50.6

23.6


3

5

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2012 – 2015
Giá trị sổ sách cổ phiếu tại thời điểm 31/12/2015 là: 16,132 đồng/CP.
Những thay đổi về vốn cổ đông: Tổng số cổ phiếu lưu hành tại thời điểm
31/12/2015 là 4.659.200 cổ phiếu. Cổ đông nắm giữ trên 5% cổ phần gồm:

– Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam:

41.5%

– Mekong Fortfolio Investments Limited:

5.9 %

– Peter Eric Dennis:

5.1 %

Cổ tức chi trả năm 2014 là : 17%.
Tổng số cổ phiếu theo từng loại (cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi...)
– Số cổ phiếu ưu đãi:

0 cổ phiếu

– Số cổ phiếu thường:


4,659,200 cổ phiếu

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 10


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
– Số cổ phiếu quỹ:

340,800 cổ phiếu

+ Số lượng cổ phiếu đang lưu hành theo từng loại:
– Số cổ phiếu loại 1 (chuyển nhượng tự do):

5,000,000 cổ phiếu

– Số cổ phiếu loại 2 (chuyển nhượng có điều kiện):

0 cổ phiếu

Số cổ phiếu quĩ:
1.4.

340.800 cổ phiếu.

Dự án đang triển khai
Công ty hiện vẫn đang tiếp tục thực hiện dự án sách điện tử Iseebooks – được bắt

đầu từ ngày 22/10/ 2013. Bên cạnh mảng kinh doanh truyền thống thì đây là một kênh

đầu tư mới của DAD. Ở Việt Nam, sách điện tử vẫn còn là một thị trường mới chưa được
nhiều công ty khai thác. Việc DAD tận dụng cơ hội để nắm bắt những lợi thế của những
người đi đầu sẽ giúp công ty đạt được các kết quả tốt cho hoạt động kinh doanh của công
ty. Mục đích của việc phát triển sách điện tử của DAD là phục vụ việc tự học của học
sinh nên sách điện tử của công ty là các sách bổ trợ, sách giáo khoa và sách bài tập cho
các cấp học phổ thông theo định dạng sách điện tử.
1.5.

Vị thế của công ty trong ngành
Trên phạm vi cả nước có 3 công ty phát hành sách bổ trợ sách giáo khoa phân

theo vùng: Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển giáo dục Phương Nam là đơn vị phát
hành duy nhất tại miền Nam chiếm khoảng 41% thị phần cả nước, Công ty cổ phần Đầu
tư và Phát triển giáo dục Hà Nội là đơn vị phát hành duy nhất tại miền Bắc chiếm khoảng
45% thị phần của cả nước, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển giáo dục Đà Nẵng là đơn
vị phát hành duy nhất tại miền Trung chiếm khoảng 14% thị phần của cả nước. Đây là 3
công ty trực thuộc Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Có thể nhận thấy rằng, phạm vi hoạt
động của Công ty là 9 tỉnh miền Trung nên thị phần của Công ty chiếm nhỏ hơn 2 đơn vị
cùng thuộc Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
1.6.

Phân tích SWOT

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 11


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
Điểm mạnh


Điểm yếu

+ Công ty được kế thừa những kinh + Không đa dạng nhiều các mặt hàng
nghiệm và thương hiệu mạnh từ Nhà sách của mình mà chỉ tập trung vào các
xuất bản giáo dục Việt Nam.
sản phẩm cốt lõi nên khó có bứt phá
+ Công ty phân phối độc quyền mặt
trong kinh doanh.
hàng sách bổ trợ, sách giao khoa tại khu
vực miền Trung.
Cơ hội

Thách thức

+ Ngành xuất bản, in phát hành vẫn còn + Hoạt động kinh doanh của Công ty
nhiều cơ hội phát triển ở Việt Nam do phụ thuộc nhiều vào giá cả của thị
tình hình hiện nay đòi hỏi các công ty trường giấy. Cụ thể, nếu giá tăng quá
phải nâng cao ứng dụng công nghệ cao sẽ ảnh hưởng tới giá thành sản xuất
thông tin vào các sản phẩm của mình

và tác động trực tiếp đến lợi nhuận của
Công ty.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ
NGÀNH XUẤT BẢN VIỆT NAM
2.1.

Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam


2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam năm 2015
Năm 2015 là một năm có ý nghĩa to lớn và quan trọng, đây là năm cuối thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011–2015. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh
doanh của năm 2015 là cơ sở và động lực cho việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội năm 2016, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm
2016 –2020.
Kinh tế – xã hội năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trường toàn cầu có những
bất ổn, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lường. Triển
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 12


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
vọng kinh tế khu vực Eurozone chưa thật lạc quan. Thương mại toàn cầu sụt giảm do
tổng cầu yếu. Kinh tế thế giới chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm. Giá
dầu thô giảm mạnh dẫn đến giá cả hàng hóa có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng đến các
nước xuất khẩu. Sự bất ổn của thị trường tài chính toàn cầu với việc giảm giá đồng Nhân
dân tệ và tăng trưởng sụt giảm của kinh tế Trung Quốc đã tác động mạnh tới kinh tế thế
giới. Ở trong nước, giá cả trên thị trường thế giới biến động, nhất là giá dầu giảm gây áp
lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, nhưng đồng thời là yếu tố thuận lợi cho việc giảm
chi phí đầu vào, phát triển sản xuất và kích thích tiêu dùng.
Trong bối cảnh như vậy, ngay từ đầu năm, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban
hành nhiều Nghị quyết, chính sách cùng các giải pháp và nhiệm vụ cụ thể, trong đó trọng
tâm và trực tiếp là Nghị quyết số 01/NQ–CP ngày 03 tháng 01 năm 2015 về những nhiệm
vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và
dự toán ngân sách nhà nước năm 2015; Nghị quyết số 19/NQ–CP ngày 12 tháng 3 năm
2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 2 năm 2015–2016, đồng thời tập trung lãnh đạo,
chỉ đạo các ngành, các cấp, các địa phương thực hiện nghiêm và đồng bộ các giải pháp,

từng bước tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu tổng
quát của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2015 là: “Tăng cường ổn định kinh tế
vĩ mô, tập trung tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực hiện mạnh
mẽ các đột phá chiến lược, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng
trưởng, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn đấu tăng trưởng cao hơn năm
2014. Tiếp tục phát triển các lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo
vệ môi trường, cải thiện đời sống nhân dân. Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư
pháp, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tăng cường quốc
phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự,
an toàn xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và hợp tác quốc tế”.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
(Đơn vị: %)
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 13


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
9.00
7.79
8.00

8.44

8.23

8.48

7.00


6.78

6.31

6.00

5.89
5.23

5.25

5.42

2012

2013

5.98

6.87

5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
0.00
2004

2005


2006

2007

2008

2009

2010

2011

2014

2015

Hình 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005–2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6.68% so với năm
2014, trong đó quý I tăng 6.12%; quý II tăng 6.47%; quý III tăng 6.87%; quý IV tăng
7.01%. Mức tăng trưởng năm nay cao hơn mục tiêu 6.20% đề ra và cao hơn mức tăng của
các năm từ 2011–2014, cho thấy nền kinh tế phục hồi rõ nét. Trong mức tăng 6.68% của
toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.41%, thấp hơn mức 3.44%
của năm 2014, đóng góp 0.4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp
và xây dựng tăng 9.64%, cao hơn nhiều mức tăng 6.42% của năm trước, đóng góp 3.2
điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6.33%, đóng góp 2.43 điểm phần trăm.
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Xu hướng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp những tháng cuối năm khả
quan hơn những tháng đầu năm, trong đó có 42.3% số doanh nghiệp đánh giá tình hình

sản xuất kinh doanh quý IV khả quan hơn quý III; 19.5% số doanh nghiệp đánh giá gặp
khó khăn và 38.2% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định. Dự
kiến quý I năm 2016 so với quý IV năm nay, có 40.9% số doanh nghiệp đánh giá xu
hướng sẽ tốt lên; 17.7% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn và 41.4% số doanh nghiệp
cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định.
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 14


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
Hoạt động bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng năm nay khá sôi động, nhất là
tháng cuối năm. Mạng lưới phân phối hàng hóa được tăng cường và mở rộng về số lượng
và đa dạng về ngành nghề kinh doanh với hệ thống các siêu thị, cửa hàng chuyên doanh,
cửa hàng tự chọn… tại nhiều địa phương. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chủ động
khai thác nguồn hàng, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu của người tiêu
dùng để bảo đảm phục vụ nhu cầu tiêu thụ về số lượng và chất lượng sản phẩm. Công tác
quản lý và thực hiện chính sách về thị trường thương mại được các cấp, các ngành tập
trung chỉ đạo kịp thời, hiệu quả, thị trường giá cả các mặt hàng thiết yếu ổn định, cùng
với sản xuất tăng trưởng nhanh đã góp phần đẩy mạnh hoạt động thương mại trong nước,
kích thích tiêu dùng trong dân cư.
Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 12 ước tính đạt
294.7 nghìn tỷ đồng, tăng 3.3% so với tháng trước và tăng 9% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung cả năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước
tính đạt 3242.9 nghìn tỷ đồng, tăng 9.5% so với năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 8.4%,
cao hơn mức tăng 8.1% của năm 2014).
Xét theo ngành kinh doanh, bán lẻ hàng hóa năm nay đạt 2469.9 nghìn tỷ đồng,
chiếm 76.2% tổng mức và tăng 10.6% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó một số ngành
hàng tăng khá: Đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 15%; lương thực, thực

phẩm tăng 14.8%; hàng may mặc tăng 13.3%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 12.4%;
phương tiện đi lại tăng 10.4%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
CPI tháng 12 năm 2015 tăng 0.02% so với tháng trước, trong đó: Nhóm nhà ở và
vật liệu xây dựng tăng 0.5% do giá gas điều chỉnh tăng tại thời điểm 01/12/2015 và nhu
cầu sửa chữa nhà ở tăng trong những tháng cuối năm; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng
0.32% do nhu cầu mua sắm hàng mùa đông tăng; nhóm đồ uống và thuốc lá, hàng ăn và
dịch vụ ăn uống cùng tăng 0.16% (lương thực tăng 0.45% do nhu cầu gạo cho xuất khẩu
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 15


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
tăng; thực phẩm tăng 0.13%); thuốc và dịch vụ y tế tăng 0.14%; giáo dục tăng 0.04%.
Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm: Giao thông giảm 1.57% chủ yếu do
giá xăng, dầu trong nước được điều chỉnh giảm vào thời điểm 18/11/2015 và thời điểm
03/12/2015 (làm chỉ số giá xăng dầu giảm 3.39%); thiết bị và đồ dùng gia đình giảm
0.1%; văn hóa, giải trí và du lịch giảm 0.05%; bưu chính viễn thông giảm 0.03%.
Lạm phát cơ bản tháng 12/2015 tăng 0.11% so với tháng trước và tăng 1.69% so
với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2015 tăng 2.5% so với năm
trước.
2.1.2. Triển vọng kinh tế trong năm 2016
 Bối cảnh chung của thế giới
Kinh tế Thế giới 2016 sẽ chứng kiến diễn biến phức tạp hơn, nhất là tác động đan
xen chính sách của các nước lớn và cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố. Trong bản Báo
cáo cập nhật triển vọng kinh tế toàn cầu 2015–2016 của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), cơ
quan này đưa ra dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng đạt 3.6% trong năm 2016,
thấp hơn so với những con số trong dự báo trước đó. Đó cũng là nhận định chung của
WB, OECD, hay nhiều cơ quan dự báo kinh tế khác. Bên cạnh đó, việc IMF công nhận

đồng nhân dân tệ tham gia rổ tiền tệ dự trữ quốc tế sẽ có thể đưa tới những hệ lụy khó
đoán định cho Việt Nam và nhiều nước Đông Nam Á khi bị thâm hụt thương mại và đầu
tư quy mô lớn với Trung Quốc.


Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2016

Theo Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (World Bank) vào ngày
11/04/2016 thì những dự báo cho Việt Nam 2016 đã có những điều chỉnh nhất định do
các diễn biến mới được cập nhật. Cụ thể, WB dự báo năm 2016 tăng trưởng của Việt
Nam sẽ giảm còn 6.2% do tiêu dùng cá nhân và tăng trưởng đầu tư chậm lại, lạm phát sẽ
ở mức 3.5% và nợ công tăng lên ở mức 63.8% GDP.
Các nguyên nhân tác động đến tăng trưởng Việt Nam trong năm nay đó là:

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 16


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
Thứ nhất, sự suy giảm chung của nền kinh tế toàn cầu, cùng với xâm nhập mặn ở
Đồng bằng sông Cửu Long đã gây ra sự tăng trưởng âm trong nông nghiệp trong Quý
1/2016. Tăng trưởng GDP trong quý đầu tiên năm 2016 của Việt Nam chỉ đạt 5.46% so
với mức 6.12% trong quý 1/2015.
Thứ hai, nhu cầu của các nước bên ngoài đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam
đã giảm. Trong quý 1, tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm rất nhiều. Khu vực
FDI – vốn là nguồn tăng trưởng xuất khẩu chính của Việt Nam cũng thể hiện sự giảm sút
trong xuất khẩu trong những quý vừa qua.
Thứ ba, tổng dự trữ ngoại tệ đã giảm xuống mức hai tháng nhập khẩu càng làm
cho nền kinh tế dễ bị tổn thương hơn trước các cú sốc từ bên ngoài. Thâm hụt tài khoá đạt

6.5% GDP trong năm 2015 là kết quả của giảm thu và tăng chi đầu tư cơ bản và chi
thường xuyên. Yếu tố này đã làm áp lực tài khoá tăng lên. Ước tính, nợ công và nợ do
Nhà nước bảo lãnh (theo quy định của Bộ Tài chính) đã đạt mức 62.5% GDP năm 2015,
trong khi năm 2014 con số này là 59.6%. Do vậy, các khoản nợ này có thể sẽ nhanh
chóng chạm mức nợ trần do luật quy định là 65%.
Bên cạnh đó, kết quả tái cơ cấu khá lẫn lộn. Cải thiện môi trường kinh doanh có
tiến bộ, trong khi cải cách ngân hàng và doanh nghiệp Nhà nước còn chậm. Cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nước đã tăng tốc trong năm 2015 nhưng tốc độ chung còn quá chậm.
Kết quả này thể hiện điều kiện thị trường còn yếu và Chính phủ còn chần chừ, chưa
muốn chào bán các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn tốt.
2.2.

Ngành xuất bản Việt Nam
Ngày 10/10/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 122/SL thành lập Nhà in

Quốc gia đánh dấu bước phát triển mới của ngành xuất bản, in và phát hành sách. Đến
nay, cả nước có 63 nhà xuất bản, được tổ chức hoạt động theo 2 loại hình, cụ thể: loại
hình đơn vị sự nghiệp công lập (44 NXB), loại hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn một
thành viên 100% vốn nhà nước (19 NXB). Trong năm 2015, toàn ngành đã xuất bản được
hơn 24.000 cuốn sách với hơn 270 triệu bản; xuất bản 375 loại văn hóa phẩm với hơn 22
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 17


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
triệu bản, trong đó, xuất bản trên 200 loại mẫu lịch với hơn 16 triệu bản. Tổng doanh thu
ước đạt hơn 2.000 tỷ đồng.
 Những tiến bộ trong ngành xuất bản
Chất lượng nội dung và hình thức xuất bản phẩm được nâng lên, cung cấp cho xã

hội khối lượng lớn thông tin, kiến thức trên nhiều lĩnh vực, góp phần giữ vững ổn định
chính trị, nâng cao dân trí, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân,
đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới đất nước. Bên cạnh đó, hoạt động trong cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự cạnh tranh mạnh mẽ, ngành xuất bản đã có
những thích ứng và có bước phát triển đáng kể trong đổi mới công nghệ. Song song với
đó, công tác quản lý Nhà nước cũng đã có sự kiện toàn, đổi mới theo quy định của Luật
Xuất bản, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu phát
triển của toàn Ngành.
 Những hạn chế trong ngành xuất bản
Tuy nhiên, hiện nay hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước đối với xuất
bản còn nhiều bất cập, chưa tiến kịp với nhu cầu và xu hướng phát triển của thời đại. Ví
dụ là quy định của Luật đối với việc sản xuất, kinh doanh ebook – một loại xuất bản
phẩm đang phát triển như vũ bão hiện nay còn chưa cụ thể và đầy đủ; chưa có quy định
về quản lý thị trường sách điện tử hữu hiệu. Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có các quy định
cụ thể về người nước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh xuất bản phẩm ở Việt Nam;
còn thiếu các quy định, đòi hỏi về năng lực hoạt động của nhà xuất bản, doanh nghiệp in,
phát hành xuất bản phẩm để tránh hiện tượng hoạt động không đúng chức năng hoặc
không theo hiệu quả mong muốn. Việc quy định các chế tài xử phạt còn quá nhẹ chưa đủ
sức răn đe.
 Xu hướng phát triển của ngành xuất bản
Sự phát triển đột phá của khoa học công nghệ đã làm cho công nghệ in, nhân bản
có những kỳ tích mới và phục vụ đắc lực cho sự tăng trưởng nền kinh tế cũng như đời
sống dân sinh. Theo dự báo của Hiệp hội Xuất bản thế giới, đến năm 2015, sách điện tử
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 18


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
chiếm khoảng 50% tổng sách được xuất bản trên thế giới. Những thập kỷ tới đây của thế

kỷ XXI, các loại sách điện tử, sách nói sẽ là sản phẩm giữ vị trí chủ đạo của ngành xuất
bản thế giới.
Rõ ràng, ebook ngày nay có tốc độ phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho
cả nhà sản xuất, kinh doanh và người sử dụng. Sử dụng ebook ngày nay đã trở thành phổ
biến trên thế giới, thậm chí còn là thói quen đọc của nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội
bởi sự tiện ích của nó. Người đọc có thể mang hàng trăm quyển ebook bên mình trong
mọi lĩnh vực và môi trường hoạt động mà lại giảm thiểu thời gian tìm kiếm. Thiết bị đọc
ebook có chất lượng cao cho người đọc những cảm giác thoải mái, có thể tiếp thu được
đầy đủ, trọn vẹn nội dung.
Quy trình sản xuất xuất bản phẩm sẽ được tự động hóa với sự phát triển của nền
công nghiệp hiện đại với sản phẩm kết hợp hài hòa giữa siêu hình và hữu hình, đáp ứng
tốt nhu cầu người sử dụng cả về lượng và chất. Việc buôn bán quốc tế đối với xuất bản
phẩm sẽ trở thành phổ biến thông qua hợp tác sản xuất và phân phối lưu thông. Thương
mại điện tử đem lại những lợi ích lớn lao cho cả nhà sản xuất, kinh doanh và người sử
dụng xuất bản phẩm. Vì thế, xuất bản phẩm của mỗi quốc gia sẽ có mặt trên mọi thị
trường thế giới, nếu chúng đáp ứng nhu cầu của khách hàng nơi đó. Khoảng cách giữa
sản xuất xuất bản phẩm và sự có mặt của chúng trên thị trường sẽ được tính bằng gang
tấc bởi sự hỗ trợ đắc lực và toàn diện của công nghệ sản xuất, lưu thông. Sự tăng tốc
nhanh chóng của các chủng loại xuất bản phẩm đã làm cho ngành xuất bản mỗi nước có
sự biến động mạnh về lực lượng tham gia cũng như tính chất và quy mô hoạt động. Sự ra
đời của các tập đoàn xuất bản xuyên quốc gia và mối liên hệ chặt chẽ trong các khâu sáng
tác, biên tập, xuất bản, in, phát hành sẽ là xu hướng tích cực của những năm tới.
Ở Việt Nam, toàn cầu hóa xuất bản lan mạnh đã tạo cơ hội cho quá trình sản xuất
và lưu thông xuất bản phẩm ở Việt Nam phát triển nhanh chóng, đa dạng và phong phú.
Cơ hội và điều kiện làm việc được đổi mới căn bản thông qua đầu tư công nghệ tiên tiến.
Vì thế ngành xuất bản Việt Nam đã đáp ứng khá tốt nhu cầu xuất bản phẩm của nhân dân,
góp phần tích cực vào việc thực hiện định hướng tư tưởng và giáo dục. Hàng năm, lượng
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 19



GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
xuất bản phẩm đưa ra thị trường đã tăng không ngừng. Xét về mặt kinh tế, ngành xuất
bản đã có hướng đi đúng đắn, mang lại lợi ích đáng kể cho chính mình và đất nước. Tuy
nhiên, xã hội càng phát triển thì nhu cầu xuất bản phẩm của nhân dân ngày càng cao hơn.
Chẳng hạn, các loại xuất bản phẩm hiện đại như ebook, sách nói đang là xu hướng phát
triển của xã hội, song mới chiếm 1.5% so với tổng thị phần xuất bản phẩm Việt Nam.
Đây cũng là nguyên nhân làm cản trở việc thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội về
xuất bản phẩm làm suy giảm năng lực cạnh tranh, phát triển và hòa nhập quốc tế của
ngành.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
3.1. Xác định chi phí vốn của công ty
3.1.1. Chi phí vốn cổ phần
Bài phân tích sử dụng mô hình định giá tài sản (CAPM) để ước lượng chi phí vốn
cổ phần của Công ty Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng. Theo mô hình CAPM, chi
phí vốn cổ phần của một doanh nghiệp phụ thuộc vào 3 yếu tố: (i) lợi suất của một tài sản
phi rủi ro; (ii) mức bù rủi ro của thị trường và (iii) hệ số beta của cổ phiếu.

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 20


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
Ta có công thức:

Lợi suất phi rủi ro
Giả định kỳ hạn đầu tư của nhà đầu tư trong bài phân tích là 1 năm. Khi đó, lợi

suất phi rủi ro là lợi suất của Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 1 năm. Khi đó, thước đo lợi
suất này thỏa mãn hai điều kiện:
Thứ nhất, Trái phiếu Chính phủ là một loại tài sản không có rủi ro vỡ nợ. Vì Chính
phủ có quyền đánh thuế và có khả năng kiểm soát mức cung tiền tệ nên Chính phủ có thể
phát hành các trái phiếu không có rủi ro vỡ nợ.
Thứ hai, kỳ hạn của Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 1 năm trùng với kỳ hạn đầu tư
của nhà đầu tư để tránh rủi ro tái đầu tư.
Bên cạnh đó, lợi suất của Trái phiếu Chính phủ được tính theo giá trị trung bình
cộng trong giai đoạn 2007–2015. Việc sử dụng giai đoạn này là để tương ứng với số liệu
lịch sử của chỉ số HNXIndex từ khi ra đời đến nay.
Bảng: Lợi suất Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 1 năm giai đoạn 2006–2015
Năm

Quản Thùy Linh- 13050233

Lợi suất trái phiếu chính
phủ kỳ hạn 1 năm (%)

2006

6.45

2007

7.19

2008

13.06


2009

9.08

2010

10.73

2011

12.9

2012

8.55

2013

7.1
Page 21


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
2014

4.88

2015

4.84


Trung bình (

8.48

Mức bù rủi ro thị trường
Bảng : Lợi suất bình quân năm của HNXIndex giai đoạn 2006–2015
HNXINDEX

Năm

Giá

Lợi suất

2005

58.9

2006

242.8

312.22

2007

323.6

33.28


2008

105.1

-67.52

2009

168.2

60.04

2010

114.2

-32.10

2011

58.7

-48.60

2012

57.1

-2.73


2013

67.8

18.74

2014

83

22.42

2015

80

-3.61

Trung bình (

29.21

Khi đó, mức bù rủi ro thị trường là:
Hệ số beta
Ước lượng hệ số beta (dựa trên số liệu lịch sử của DAD và HNXIndex. Beta được
ước lượng theo mô hình hồi quy:

Quản Thùy Linh- 13050233


Page 22


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
Bài phân tích sử dụng số liệu trong 3 năm gần đây là giai đoạn 2013–2015 vì như
vậy sẽ phản ánh được những thông tin sát thực với tình hình hiện nay. Giá cổ phiếu và chỉ
số được tính theo trung bình hàng tháng. Vì suất sinh lời hàng tháng sẽ loại bỏ được
những thiên lệch một cách đáng kê nếu lấy theo ngày, do số liệu theo ngày sẽ tạo ra thiên
lệch do có những ngày không giao dịch. Còn việc sử dụng suất sinh lợi hàng năm sẽ cho
quá ít số quan sát.
Bảng : Suất sinh lời của DAD và HNX
Giá

Tháng

Suất sinh lời (%)

DAD

HNX

DAD

HNX

T12 – 2015

17

80


-0.08

-0.01

T11 – 2015

18.5

80.6

-0.08

-0.02

T10 – 2015

20

82.2

0.20

0.05

T9 – 2015

16.7

78


0.05

0.01

T8 – 2015

15.9

76.9

-0.11

-0.10

T7 – 2015

17.8

85.1

-0.01

0.00

T6 – 2015

18

84.9


0.00

0.02

T5 – 2015

18

83.2

0.07

0.01

T4 – 2015

16.8

82.7

0.05

0.00

T3 – 2015

16

82.3


-0.01

-0.04

T2 – 2015

16.2

85.8

-0.02

0.00

T1 – 2015

16.5

85.6

0.04

0.03

T12 – 2014

15.8

83


-0.10

-0.05

T11 – 2014

17.5

87.4

-0.04

-0.01

T10 – 2014

18.3

88

-0.02

-0.01

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 23



GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
T9 – 2014

18.7

88.6

0.02

0.02

T8 – 2014

18.4

87

0.00

0.10

T7 – 2014

18.4

79.3

0.10

0.02


T6 – 2014

16.8

77.9

0.06

0.03

T5 – 2014

15.9

75.8

-0.02

-0.05

T4 – 2014

16.2

79.9

-0.05

-0.11


T3 – 2014

17.1

89.4

0.03

0.08

T2 – 2014

16.6

83.1

0.05

0.12

T1 – 2014

15.8

74.2

-0.11

0.09


T12 – 2013

17.8

67.8

0.00

0.04

T11 – 2013

17.8

65.2

0.19

0.06

T10 – 2013

15

61.6

0.06

0.01


T9 – 2013

14.2

61

0.04

0.00

T8 – 2013

13.7

61.2

0.05

0.00

T7 – 2013

13

61.5

0.10

-0.02


T6 – 2013

11.8

62.8

-0.06

0.00

T5 – 2013

12.5

62.9

0.17

0.08

T4 – 2013

10.7

58.4

-0.04

-0.03


T3 – 2013

11.1

60.2

0.06

-0.04

T2 – 2013

10.5

62.6

0.11

0.00

T1 – 2013

9.5

62.6

#DIV/0!

#DIV/0!


Bảng : Kết quả hồi quy

Quản Thùy Linh- 13050233

Page 24


GVHD: T.S Nguyễn Quốc Việt
SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics
Multiple R
0.41682915
R Square
0.173746541
Adjusted R Square
0.148708557
Standard Error
0.071665221
Observations
35

ANOVA

df
SS
MS
F
Significance F


Regression
Quản Thùy Linh- 13050233

Page 25


×