Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1 mẫu đồ án ván khuôn gỗ và thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 112 trang )

ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I
THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
PHẦN I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I.

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Chiều cao tầng:
- Chiều cao tầng 1: H1 = 3,9 m
- Chiều cao tầng 2 đến tầng 9: H2 = H3 = H4 = H5 = H6 = 3.9m
- Chiều cao tầng 10: H10 = Hm = 3.6m
2. Chiều cao công trình:
HCT = H1 + 8 x Ht + Hm = 3.9 + 8 x 3.9 + 3.6 = 38.7m
2. Kích thước móng
Số liệu
b(m)
a(m)
t(m)

Móng biên (A)
1.6
2.2
0.4

Móng giữa (B)
1.6
2.6
0.4



Móng cạnh giữa (C)
1.6
2.4
0.4

3. Kích thước cột
Theo yêu cầu đề bài, số liệu cho trong bài là tầng cao nhất.Nhà 10 tầng.cứ cách
2 tầng từ trên xuống thì cạnh dài tiết diện cột lại tăng lên 5cm.
Tầng

Kích thước cột
Cột C1

Cột C2

Tầng 10&9

25 x 30 cm

25 x 35 cm.

Tầng 8&7

25 x 35 cm

25 x 40 cm

Tầng 6&5


25 x 40 cm

25 x 45 cm

Tầng 4&3

25 x 45 cm

25 x 50 cm

Tầng 1&2

25 x 50cm

25 x 55 cm

Nhịp tính toán của cột
- L1 = 6,0m và L2 = 7,0m
Bước cột
- Chiều rộng bước cột : B = 4.0m
- Số lượng:17 bước
- Mùa thi công: mùa hè
4. Kích thước dầm
• Dầm D1: D1 là dầm chính nên Hd = Ldc/10
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page



ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng

Dầm D1b: Hdcb = L1/10 = 600/10=60cm => Kích thước dầm D1 bên: 25 x 60 cm
Dầm D1g: Hdcg = L2/10 = 700/10 = 70cm => Kích thước dầm D1 giữa:25x70cm
• Dầm D2 và D3: hai dầm có kích thước tương tự nhau. D2 và D3 là dầm phụ
nên Hd = Ldp/12 = 400/12 = 325 cm => dầm D2 và D3: 22 x 35 cm.
• Dầm mái: Dm
Dầm Dm: Hdm = L2/1 =700/10=70cm => Kích thước dầm D1 bên: 25x70cm
5. Kích thước sàn
Chiều dày sàn s = 16 cm = 0,16 m
6. Kích thước mái
Chiều dày mái: m = 15 cm = 0,15 m
7. Một số thông số khác
 Hàm lượng cốt thépµ = 1,5%
 Trọng lượng riêng của gỗ γgỗ = 650 kG/m3
 [ δgỗ ] =105 kG/cm2
 Mùa thi công: Mùa hè
 Mác bê tông sử dụng: từ M250 – M300. Chọn M300 để tính toán.
8.Hình vẽ mặt cắt, mặt bằng công trình

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page



Trường Đại Học Xây Dựng
B

ĐỒ ÁN KTTC1
c 1(250x500)

c 2(250x550)

D1(250x700)

c 2(250x550)

A

D3(220x350)

A
D2(220x350)
c 2(250x550)

B

c 1(250x500)

MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5


Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng

MẶT CẮT A-A
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng

MẶT CẮT B-B

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1


Trường Đại Học Xây Dựng

I.
LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP THI CÔNG
1. Giải pháp phân chia đợt thi công (phân chia theo phương đứng):
Với đều kiện nhân lực, vật tư cũng như máy móc thi công không phù hợp
với việc lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt – tức là chỉ đổ bê tông 1 lần
cho cột, dầm, sàn, cầu thang….
Nên lựa chọn giải pháp chia đợt như sau: 1 tầng 2 đợt
- Đợt 1: thi công toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương đứng như: cột, tường,
-

1 vế cầu thang bộ đến hết chiếu nghỉ.
Đợt 2: Thi công toàn bộ các cấu kiện còn lại: dầm sàn toàn khối và vế còn

lại của cầu thang.
2. Giải pháp lựa chon ván khuôn đà giáo:
Trong phạm vi đồ án môn học, do công trình quy mô nhỏ, ít tầng nên ta
lựa chọn giải pháp ván khuôn, xà gồ, cột chống bằng gỗ với các thông số kỹ
thuật của vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn như sau:
- γgỗ =650 kG/m3
- [ δgỗ ] = 105 kG/cm2 = 105 x 104 kG/m2
- E = 1,1 x 105 kG/cm2

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CÁC CẤU KIỆN
I.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VÁN KHUÔN SÀN
1. Giới thiệu về ván khuôn sàn
 Vật liệu:
Các thông số kỹ thuật:
-


γgỗ = 650 kG/m3
[ δgỗ ] = 105 kG/cm2 = 105 x 104 kG/m2
E = 1,1 x 105 kG/cm2 = 1,1 x 109 kG/m2
 Cấu tạo

30

300

Ván khuôn gỗ
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng

-

Ván khuôn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép với nhau, và được liên kết bằng

-

các nẹp.
Chọn tấm ván khuôn có kích thước bề rộng = 300mm, bề dày = 30mm

Cách thức làm việc: Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột
chống.Dựa vào kích thước ô sàn ta bố trí ván sàn song song với dầm chính D1 và xà
gồ song song với dầm phụ D2
E

D
2
` 1
2. Sơ đồ tính toán
Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ => tính toán là

dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ chịu tải trọng phân bố đều.
Ván sàn
Xà gồ
q

M= ql²/10

Hình vẽ sơ đồ tính toán
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng


3. Xác định tải trọng
Tính toán tải trọng cho 1 dải bản rộng 1m:
 Tĩnh tải:
 Trọng lượng bản thân của kết cấu. Sàn dày 80mm
gtc1= γbt. b . δ = 2500 . 1 . 0,16 = 400 kG/m
gtt1= n . gtc1 = 1,2 . 400 = 480 kG/m
Trong đó n là hệ số vượt tải n=1,2
 Trọng lương bản thân ván khuôn sàn: Ván khuôn sàn dày 30mm
gtc2= γg . b . δ = 650. 1. 0,03 = 19.5 kG/m
gtt2 = n x gtc2 = 1,1 . 19,5 = 21.45 kG/m
 Hoạt tải:
 Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển:
ptc1= 250 kG/m2
gtt1= n . b . ptc1 = 1.3. 1. 250 = 325 kG/m
 Tải trọng do đầm rung:
ptc2= 200 kG/m2
gtt2 = n.b. ptc2 = 1.3.1.200 = 260 kG/m
 Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bê tông bằng bơm bê tông
ptc3 = 400 kG/m2
gtt3 = n.b.ptc3 = 1,3.1.400 = 520 kG/m
 Tổng tải trọng
 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một dải bản rộng 1m là:
= 400 + 19,5 + 250 + 600 = 1269.5 kG/m
 Tải trọng tính toán tác dụng trên một dải bản rộng 1m là :
qtts = 240 + 24.75 + 325 + 780 = 1606.45 kG/m
4. Tính toán khoảng cách xà gồ
4.1 Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
Áp dụng công thức kiểm tra:

σ=


M
W

≤ [σ]u

Trong đó:

M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =

q tt l 2
10

W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn: gỗ,
kim loại....)
Với W = =1,5.10-4

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng
M
W


= ≤[σ]u = 105 x 104 kG/m2
≤ = 0.99= (1)

4.2 .Tính toán theo điều kiện biến dạng của các ván sàn (điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra :
Trong đó:
-f : độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn: f =
- = 1269.5 kG/m
- E = 1,1 x 109 kG/m2
-I = = = 2.25 x 10-6m4
- [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt
lộ ra ngoài [ f ] =
 l2≤ = 0.845= l2 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các xà gồ là lxg ≤min (l1 ;l2 ) = 0.845 m
Chọn khoảng cách giữa các xà gồ lxg= 80 cm
Nhịp L1 bố trí 8 xà gồ cách nhau 80 cm như dưới đây:
E

D
1

2

5. Tính toán kiểm tra cột chống xà gồ
5.1. Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5


Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng

Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột
chống.Xà gồ chịu tải trọng từ ván khuôn truyền xuống và thêm phần trọng lượng bản
thân xà gồ.
- Chọn tiết diện xà gồ: 10 x 12cm
- Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột chống xà gồ: bxg = x 2 = 0.80 m
Xà gồ

lxg

lxg

lxg

lxg

lxg

lxg

lxg

Cột chống


q

lxg

M= ql²/10

Sơ đồ truyền tải

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

TRẦN ĐỨC TÀI

Trường Đại Học Xây Dựng

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng


a. Xác định tải trọng từ ván truyền xuống:
o Tải trọng từ ván truyền xuống:
= 0,80 . 1269,5 =1015.6 kG/m
= 0,80.1606,45= 1285.16 kG/m
o Trọng lượng bản thân xà gồ:
= 650 x 0.1 x 0.12 = 7,8 kG/m
= 1.1 x 7,8 = 8,58 kG/m
Trong đó:
- n = 1.1
- Fxg: diện tích tiết diện ngang của xà gồ
=> Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ
+ Tải trọng tiêu chuẩn: = 1015,6 + 7,8= 1023,40 kG/m
+ Tải trọng tính toán: = 1285,16+8,58= 1293,74 kG/m
b. Tính điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra σ = ≤ [σ]u= 105.104 kG/m2
Trong đó:
- M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
- W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm xà gồ: gỗ, kim
loại....)
Với W = =2,4 x 10-4
M
W

= ≤ [σ]u = 105 x 104 kG/m2

 ≤= 1,25m
c. Tính toán theo điều kiện về biến dạng của xà gồ ( điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra:
Trong đó:

-f : độ võng tính toán của xà gồ: f =
- = 1269.5 kG/m
- E = 1,1 x 109 kG/m2
-I = = = 1.44 x 10-5 m4

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

Trường Đại Học Xây Dựng

-[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt
lộ ra ngoài [ f ] =

 l2≤ = = 1,99 m (2)

Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống là lcc ≤min (l1; l2) = 1,25 m
Chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ lcc= 1,1m
Bố trí cột chống xà gồ: 4cột chống khoảng cách giữa các cột chống 1,1m.
Xà gồ
Cột chống
1100

1100


1100

E

D

1
-

2

5.2. Kiểm tra ổn định cột chống xà gồ:
Chọn tiết diện cột chống b x h = 12 x 12 cm.

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1
-

Trường Đại Học Xây Dựng

Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2
đầu.
Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1

- Tải trọng tác dụng lên cột chống
N = = 1293,74. 1,1 = 1423,11kG
- Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng - δbt sàn – h ván sàn - hxà gồ - hnêm
Lấy hnêm = 0,1m
 Hcc = 4,0– (0,16 + 0,03 + 0,12 + 0,1) = 3,79m
- Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
 Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1.3,79 = 3,79m
- Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:

Bán kính quán tính

N

= = = = 0,0346m

Độ mảnh = = 109,5> 75 => = = 0,259
σ = = = 38,16 x 104kG/m2 ≤ [σ]u = 105 x 104 kG/m2
 Cột chống thỏa mãn điều kiện ổn định.
I. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM
Thực hiện lần lượt với các dầm D1b - D1g – D2 – D3

-

1. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1b
- Dầm D1 có kích thước bd x hd = 0.25 x 0.6 m
Chọn kích thước ván đáy là 250 x 40 (mm) và ván thành dầm được tổ hợp từ ván

-


khuôn có sẵn.
Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để
điều chỉnh độ cao.

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Trường Đại Học Xây Dựng

Bê tông sàn
Ván sàn
Xà gồ
Ván thành dầm
Ván đáy dầm

Sườn đứng
Con bọ
Thanh chống xiên
Con bọ

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

10. Cột chống xà gồ
11. Nẹp giữ chân ván thành
12. Cột chống chữ T
13. Hệ thống giằng
14. Nêm Thanh
15. Tấm gỗ đệm chân cột
16. Ván diềm

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU

1.1. Tính toán ván đáy dầm

Coi ván đáy dầm là một dầm liên tực có kích thước tiết diện b dầm x δván đáy; gối
tựa là các cột chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng.
q


l

l

l

l

M=ql²/10

a. Xác định tải trọng
 Tĩnh tải
 Trọng lượng bản thân kết cấu:
- = γbt . bd . hd = 2500 . 0,25 . 0,6= 375 kG/m
Trong đó:

bd – bề rộng dầm = 25 cm = 0,25 m

hd – chiều cao dầm = 60 cm = 0,6m
γbt– trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m3
- = = 1,2 . 375 = 450 kG/m
 Trọng lượng bản thân ván khuôn:
- =
Trong đó:
: diện tích tiết diện ngang của ván đáy = 0.25 x 0.04 = 0.01 m2
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page



ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU

: diện tích tiết diện ngang của ván thành
= (0,6 – 0,16 – 0,03 + 0,04) .0,03 = 0,0135m2
γg

là trọng lượng riêng của gỗ = 650 kG/m3
 =650 . (2 . 0,0135+ 0,01) = 24,05 kG/m
- = = 1,1 x 24,05 = 26,46kG/m
 Hoạt tải:
 Tải trọng do đầm rung:

Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m2
 = b x = 0,25. 200 = 50kG/m
= n x = 1,3.50 = 65 kG/m
 Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng bơm bê tông
= = 400. 0,25= 100 kG/m
= n x = 1,3 . 150= 165 kG/m
 Tổng tải trọng
 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
= 375 + 24,05 + 50 + 100 = 549,05 kG/m
 Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là :
= 450 + 26,46 + 65 + 165 = 704,46 kG/m.
b. Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm:
• Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra:


σ=

M
W

≤ [σ]u

Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim
loại....)
Với W = =6,67 . 10-5
M
W

= ≤[σ]u = 105.104 kG/m2
≤= 0,977m (1)

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU


• Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
-f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
- = 599,05kG/m
- E = 1,1 . 109 kG/m2
-I = = = 1,33. 10-6 m4
-[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt
lộ ra ngoài [ f ] =
 l2≤

= = 0.94m (2)

Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là lcc≤min (l1; l2) = 0.94m
Chọn khoảng cách giữa các cột chống ván đáy lcc= 90cm

c. Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
- Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên
kết khớp 2 đầu.
- Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1
 Tải trọng tác dụng lên cột chống
N = = 734,46 . 0,9 = 661,01 kG
 Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng – hdầm - δván đáy- hnêm
Lấy hnêm = 0,1m
 Hcc = 3,9 – (0,5 + 0,04 + 0,1) = 3,26 m
- Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
 Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1.3,26 = 3,26m

 Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính

N

= = = = = 0,029 m

Độ mảnh = = 112,4> 75
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU

 Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0,245
σ = = = 26.98 x 104 kG/m2≤[σ]u = 120 x 104 kG/m2
 Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.

1.2. Tính toán ván thành dầm:
“Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành
chịu các loại tải trọng ngang”
Ván thành dầm

Thanh nẹp


l

l

l

l

l

l

l

q

l

M= ql²/10

a. Xác định tải trọng (chủ yếu là các tải trọng ngang)
 Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp
đầm trong):
=.

h1

Trong đó : - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi.
hd
Ta có =0,6m = R (bán kính tác dụng của đầm dùi) nên lấy =R=0,6m

 = . = 2500 . 0,62 = 900kG/m
= = 1,2.900 = 1080 kG/m
 Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng bơm bê tông.
 = = 600 . 0,450 = 270kG/m
= n . = 1,3 x.270 =351 kG/m
Vậy tổng tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU
= = 900 + 270 = 1170 kG/m

-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 1080 + 351 = 1431 kG/m
b. Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm:
• Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền)
Công thức kiểm tra:
σ=

M
W

≤ [σ]u


Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim
loại....)
Với W = =6.75 x 10-5
M
W

= ≤[σ]u = 105 . 104 kG/m2
≤= 0,704 (1)

• Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành (điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
-f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
- = 1170 kG/m
- E = 1,1 x 109 kG/m2
-I = = = 1.0125. 10-6 m4
-[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt
lộ ra ngoài [ f ] =
 l2≤

= = 0.67 (2)

Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là lnẹp ≤min (l1; l2) = 0.57 m
Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành la lnẹp= 60 cm
2.


Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1g
-Dầm D1 giữa có kích thước bd x hd = 0.22 x 0.70 m

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU

-

Chọn kích thước ván đáy là 250 x 40 (mm) và ván thành dầm là các tấm ván 200 x 30

-

mm.
Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để
điều chỉnh độ cao.

1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.
9.

Bê tông sàn
Ván sàn
Xà gồ
Ván thành dầm
Ván đáy dầm
Sườn đứng
Con bọ
Thanh chống xiên
Con bọ

10. Cột chống xà gồ
11. Nẹp giữ chân ván
thành
12. Cột chống chữ T
13. Hệ thống giằng
14. Nêm Thanh
15. Tấm gỗ đệm chân cột
16. Ván diềm

2.1. Tính toán ván đáy dầm
Coi ván đáy dầm là một dầm liên tực có kích thước tiết diện b dầm x δván đáy; gối
tựa là các cột chống , ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng.

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5


Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU
q

l

l

l

l

M=ql²/10

a. Xác định tải trọng
 Tĩnh tải
 Trọng lượng bản thân kết cấu:
- = γbt x bd x hd = 2500 x 0.25 x 0.4 = 250 kG/m
Trong đó:

bd – bề rộng dầm =25 cm = 0.25 m

hd – chiều cao dầm = 70 cm = 0.7 m
γbt– trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m3
- = = 1.2 x 250= 300 kG/m

 Trọng lượng bản thân ván khuôn:
=
Trong đó:
: diện tích tiết diện ngang của ván đáy = 0.25 x 0.04 = 0.01m2
: diện tích tiết diện ngang của ván thành = (0.7 – 0.16 – 0.03 + 0.04) x 0.03 = 0.55 x
0.03 = 0.0165m2
γg

trọng lượng riêng của gỗ = 650kG/m3
 =650 x (2 x 0.0165+ 0.01) = 27.95kG/m
- = = 1.1 x 27.95 = 30.745kG/m
 Hoạt tải:
 Tải trọng do đầm rung:

Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m2
 = b x = 0.25 x 200 = 50kG/m
= n x = 1.3 x 50 = 65 kG/m
 Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng bơm bê tông.
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m
= n x = 1.3 x 150 = 195 kG/m
TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU


 Tổng tải trọng
 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
= 250 + 27.95 + 50 + 150 = 477.95 kG/m
 Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là :
= 300 + 30.745 + 65 + 195 = 590.745 kG/m.
b. Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm:
• Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra:

σ=

M
W

≤ [σ]u

Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim
loại....)
Với W = =6.67 x 10-5
M
W

= ≤[σ]u = 105 x 104 kG/m2
≤= 1.09m (1)

• Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra:

Trong đó:
-f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
- = 477.95 kG/m
- E = 1,1 x 109 kG/m2
-I = = = 1.33 x 10-6 m4
-[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt
lộ ra ngoài [ f ] =
 l2≤

= = 0.993m (2)

Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là lcc ≤min (l1; l2) = 0.993m
Chọn khoảng cách giữa các cột chống ván đáy lcc= 90 cm

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page


ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU

c. Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
- Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với
liên kết khớp 2 đầu.

- Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng1
 Tải trọng tác dụng lên cột chống
N = = 590.745 x 0.9 = 531.67 kG
 Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng – hdầm - δván đáy- hnêm
Lấy hnêm = 0.1m
 Hcc = 3.9 – (0.7 + 0.04 + 0.1) = 3.15m
- Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
 Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.15= 3.15m
 Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính

N

= = = = 0.029cm

Độ mảnh = = 108.6> 75
 Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.263
σ = = = 20.2 x 104 kG/m2≤[σ]u= 105 x 104 kG/m2
 Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.
2.2. Tính toán ván thành dầm:
“Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành
chịu các loại tải trọng ngang”

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page



ĐỒ ÁN KTTC1

GVHD: LÊ KIỀU
Ván thành dầm

Thanh nẹp

l

l

l

l

l

l

l

q

l

M= ql²/10

a. Xác định tải trọng( chủ yếu là các tải trọng ngang)
 Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp

đầm trong):
=x

h1

Trong đó : - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi.
hd
Ta có =0.7< R = 0.7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) =>=R=0,7m
 = x = 2500 x 0.72 = 1225kG/m
= = 1.2 x 1225 = 1470 kG/m
 Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng bơm bê tông.
 = = 600 x 0.55 = 330 kG/m
= n x = 1.3 x 330 = 429 kG/m
Vậy tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
= = 1225 + 330 = 1555kG/m
-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 1470 + 429 = 1899 kG/m
b. Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm:
• Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)
Công thức kiểm tra:

TRẦN ĐỨC TÀI

MSSV:1547.57 LỚP: 57XD5

Page



×