Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tổ hợp nội lực (tổ hợp đặc biệt) khi có động đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.77 KB, 5 trang )

Bài 2c: Tổ hợp nội lực (tổ hợp đặc biệt) khi có động đất
(Xem mục 3.2.4, TC 9386)

1


 Gia tốc lớn nhất của chuyển động địa chấn có thể xuất hiện theo bất kỳ
hướng nào trong không gian nên việc giả thiết lực tác động dọc theo các
trục chính cả nhà chỉ mang tính qui ước. Vì lý do này các tiêu chuẩn thiết
kế kháng chấn thường kiến nghị phải tổ hợp các hệ quả tác động động
đất theo phương ngang (nội lực và chuyển vị) được xác định một cách
độc lập theo cả hai phương vuông góc với nhau

 TCVN 9386-2012 quy đinh các thành phần nằm ngang của tác động động
đất phải tác động đồng thời theo cả hai hướng chính của nhà không
phụ thuộc vào pp tính toán

2


SRSS hoặc CQC

 Việc tổ hợp các thành phần nằm ngang của tác động động đất được thực
hiện như sau
− Trước hết phản ứng của kết cấu đối với mỗi thành phần ngang của tác
động động đất được xác đinh một cách độc lập bằng cách sử dụng các
quy tắc tổ hợp đối với các phản ứng dạng dao động chính (bài 2b)
− Tiếp sau đó giá trị lớn nhất của mỗi hệ quả tác động lên kết cấu do hai
thành phần nằm ngang của tác động động đất có thể được xác định bằng
cách


3


- Cách 1: Căn bậc hai tổng bình phương
2
2
EE max   EEdx
2  E
Edy 2

Trong đó
EE max

các giá trị hệ quả tác động lớn nhất (M,N,Q)do tác động đồng

thời của các lực động đất ngang trong cả hai hướng chính
EEdx , EEdy tương ứng là các giá trị hệ quả tác động do tải trọng động đất

tác động theo phương x-x và y-y gây ra
- Cách 2: Sử dụng cả hai tổ hợp

EE  EEdx " "0,3EEdy
EE  0,3EEdx " " EEdy
Trong đó “+” có nghĩa là “tổ hợp với”

* Chú ý: Cách 1 cho kết quả thiên về quá an toàn vì trong thực tế lực động đất
tác động theo hai phương ngang vuông góc với nhau không phải lúc nào cũng
cùng pha do đó trong thực tế thường sử dụng cách 2
4



 Tổ hợp tác động động đất với các tác động khác (tổ hợp đặc biệt)

Ed   Gk , j " "  2,i Qk , j " " AEd " " P
j 1

Trong đó
“+” nghĩa là “tổ hợp với”
G- Tĩnh tải
Qk,i- tải trọng tạm thời

i 1

 2,i - hệ số tổ hợp với tải trọng tạm thời i

AEd- giá trị thiết kế của tác động động đất
P- giá trị thiết kế của tác động ứng lực trước

5



×