Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập kết cấu THÉP bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.17 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT CẤU THÉP BẢN
A. LÝ THUYẾT
I. CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KẾT CẤU THÉP BẢN
1. Khái niệm, phân loại, phạm vi sử dụng và đặc điểm làm việc của kết cấu thép bản.
2. Thiết lập cách tính toán vỏ mỏng tròn xoay phi mô men (phương trình cân bằng Laplaxơ) – vẽ
hình minh họa.
3. Thiết lập phương trình cân bằng Laplaxơ trong tính toán các loại vỏ cầu, vỏ trụ, vỏ nón.
II. CHƯƠNG 2: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG
4. Phạm vi sử dụng và cách phân loại bể chứa chất lỏng.
5. Cấu tạo của đáy, thân, mái bể (mái nón, mái treo, mái cầu) chứa trụ đứng áp lực thấp.
6. Nguyên tắc tính toán mái nón, mái treo, mái cầu.
7. Chọn và kiểm tra bền bề dày thân bể chứa trụ đứng áp lực thấp.
8. Ổn định của thân bể chứa trụ đứng áp lực thấp theo phương vòng, phương đường sinh.
9. Kích thước tối ưu (Dtu, Htu) của bể chứa trụ đứng có bề dày thân không đổi.
10. Kích thước tối ưu của bể chứa trụ đứng có bề dày thân thay đổi.
III. CHƯƠNG 3: BỂ CHỨA TRỤ NGANG
11. Phạm vi áp dụng, các thể tích thông dụng và ưu nhược điểm của bể chứa trụ ngang.
12 Đặc điểm cấu tạo của thân bể chứa trụ ngang.
13. Vị trí đặt gối tựa của bể chứa trụ ngang, nguyên lý và cách xác định.
14. Điều kiện bền thân bể chứa trụ ngang.
15. Điều kiện ổn định thân bể chứa trụ ngang theo phương vòng, phương đường sinh.
16. Cấu tạo và tính toán đáy phẳng, đáy nón, đáy cầu của bể chứa trụ ngang.


B. BÀI TẬP

H

1.1 Chọn và kiểm tra bền bề dày thành bể chứa trụ đứng
theo điều kiện bền với các số liệu sau: Chiều cao thân bể
H = 12 m. Đường kính thân bể D = 10 m. Vật liệu thép


CCT38 có f = 230 N/mm². Hàn tay, dùng que hàn N46 có
fwt = 200 N/mm². Trọng lượng riêng của chất lỏng trong bể
ρ1 = 10 kN/m³; hệ số vượt tải γ 1 = 1.1. Áp lực dư Pd =
0.0015 N/mm²; hệ số vượt tải γ2 = 1.2. Hệ số điều kiện
làm việc của kết cấu γc = 0.8. Bỏ qua trọng lượng bản thân
bể. Coi liên kết giữa thân với đáy là ngàm cứng.

0,2m

1. BÀI TẬP CHƯƠNG 2: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG

D

2. BÀI TẬP CHƯƠNG 3: BỂ CHỨA TRỤ NGANG
L
D

2.1 Xác định mô men (trên gối và giữa nhịp) và khoảng cách
gối tựa L0 của bể chứa trụ ngang đáy phẳng với các số liệu
sau: Bể có trọng lượng bản thân (tải trọng tính toán) G = 40
kN. Đường kính thân bể D = 1,6 m. Thể tích của bể V = 60
m³. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong bể ρ 1 = 8 kN/m³;
Hệ số vượt tải 1 = 1.1.

L0

D

2.2 Xác định ứng suất theo phương đường sinh và theo phương vòng của thân bể chứa trụ ngang
đáy phẳng với các số liệu sau: Bể có trọng lượng bản thân

(tải trọng tính toán) G = 40 kN. Đường kính thân bể D = 2.7
L
m. Thể tích của bể V = 115 m³. Chiều dày thành bể t = 5
mm. Khoảng cách giữa hai gối tựa L0 = 10.6 m. Trọng
lượng riêng của chất lỏng trong bể ρ 1 = 9 kN/m³; Hệ số vượt
tải 1 = 1.1. Áp lực dư Pd = 0.3 N/mm²; Hệ số vượt tải γ2 =
L0
1.2. Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu γc = 0.8.


2. BÀI TẬP CHƯƠNG 2: THAM KHẢO (KHÔNG CÓ TRONG ĐỀ THI)

H

0,2m

1.4 Xác định kích thước tối ưu cho bể chứa trụ đứng (H,D) với
các số liệu sau: V=10.000 m3. Chọn chiều dày thân bể t=6mm,
=15m. Bỏ qua trọng lượng bản thân bể. Coi liên kết giữa thân
với đáy là ngàm cứng.

D

H

1.3 Kiểm tra ổn định theo phương vòng (2) thành bể chứa trụ
đứng với các số liệu sau: Chiều cao thân bể H = 8 m. Đường
kính thân bể D = 10 m. Bề dày thân bể không đổi bằng t= 6
mm. Vật liệu thép CCT38 có f = 230 N/mm². Hàn tay, dùng
que hàn N46 có fwt = 200 N/mm². Trọng lượng các lớp mái =

0,35 KN/m2; lớp cách nghiệt = 0,18 KN/m2, áp lực chân
không tiêu chuẩn 25.10-5 MPa, áp lực gió Wo=95 kG/m2, hệ
số khí động c2=0,8. Hệ số vượt tải γw = 1.2, γ2 = 1.2, = 1,2.
Hệ số nc = 0,9. Bỏ qua trọng lượng bản thân bể. Coi liên kết
giữa thân với đáy là ngàm cứng.

0,2m

H

0,2m

1.2 Kiểm tra ổn định theo phương đường sinh (1) thành bể chứa trụ đứng với các số liệu sau:
Chiều cao thân bể H = 8 m. Đường kính thân bể D = 10 m.
Bề dày thân bể không đổi bằng t= 6 mm. Vật liệu thép
CCT38 có f = 230 N/mm². Hàn tay, dùng que hàn N46 có f wt
= 200 N/mm². Trọng lượng các lớp mái = 0,35 KN/m2; lớp
cách nghiệt = 0,18 KN/m2, áp lực chân không tiêu chuẩn
25.10-5 MPa, áp lực gió Wo=95 kG/m2, hệ số khí động
c2=0,8. Hệ số vượt tải γw = 1.2, γ2 = 1.2, = 1,2. Hệ số điều
kiện làm việc của kết cấu γ c = 0,8. Bỏ qua trọng lượng bản
D
thân bể. Coi liên kết giữa thân với đáy là ngàm cứng.

D



×