Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.04 KB, 2 trang )
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Khái niệm văn hóa? phân biệt các khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến
và văn vật.
2. Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa. Liên hệ với những đặc
trưng và chức năng cơ bản của văn hóa Việt Nam.
3. Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển. Vai trò của văn hóa trong sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta hiện nay
4. Văn hóa thế giới có mấy loại hình cơ bản ? sự khác biệt giữa các loại hình
văn hóa qua một số đặc trưng văn hóa.
5. Những đặc điểm cơ bản của loại hình văn hóa nông nghiệp qua các đặc
điểm văn hóa Việt Nam?
6. Tính thích ứng của con người Việt Nam với môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội.
7. Các thành tố cơ bản của văn hóa, qua đó phân tích một số thành tố cơ bản
của văn hóa Việt Nam
8. Đặc điểm cơ bản của loại hình văn hóa nông nghiệp qua các đặc điểm văn
hóa Việt Nam.
9. Những đặc trưng nổi bật trong văn hóa ẩm thực của người Việt.
10. Những đặc trưng của lễ hội / lễ tết trong văn hóa người Việt.
11. Đặc điểm nổi bật trong văn hóa mặc của người Việt.
12. Những đặc trưng văn hóa nổi bật trong kiến trúc và nhà ở của người Việt
13. Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thành hoàng, tín ngưỡng thờ mẫu
và đặc trưng cơ bản trong tín ngưỡng dân gian của người Việt?
14. Những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam thời Lý – Trần.
15. Quá trình giữ gìn, bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc, bản sắc văn hoá
và chống lại xu hướng đồng hoá văn hoá của vương triều Hán ở Châu thổ
Bắc Bộ thời Bắc thuộc thiên niên kỷ đầu công nguyên.
16. Những nét đặc trưng văn hoá thời Hậu Lê.
17. Những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam giai đoạn từ năm 1858
đến năm 1945.
18. Những đặc trưng nổi bật của văn hóa Chăm pa ở Việt Nam