Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DSpace at VNU: Nguyễn Ái Quốc-Người khai phá những con đường đưa chủ nghĩa Mác-Lênin và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 6 trang )

NGUYỄN ÁI QUỐC-NGƯỜI KHAI PHÁ NHỮNG CON
DƯỜNG DƯA CHỦ NGHĨA M Á C -L Ê N IN VÀO VIỆT NAnJ
PHẠM XANtí
'i

Sau khi đã lìm được con đường cứu niróc đúng đẳn clio dân tộc minh, N guyễt
Ái Quốc đã xúc liến những hoạt động ihực tiễn r.Ịiằni mờ những con đườn<* đưa
dần chủ nghĩa Mác-Lêriin vào Đồng Dương, trước hốt là Việt Num.
Trước tiên, đó là con đường từ nước Pháp. Con dường này tử Irirớc déí
nay đă được các nhà nghiên cửu đê cập đến khá nhiồii. ơ đày chúiiỊí tôi chỉ xir
Iiru ý tới mốc Ihởi gitin mở đầu và xác định rõ hơn một vài đặc điềiìi của nỏ
Thời gian hoạt động cũa Nguyễn Ái Quốc trên đẩf Pháp bao gòm lliời ki tìir
tlirởng và lliời kì hoạt động Iruyèn bá — Như vằy, thài kì hoạt động Iruvcn bí
cliủ nghĩa Mác-I.ênin cùa Người chì là một giai đoạn troní* toàn bộ thời giar
Người sống và hoạt độn{> Irên đãl Pháp. Hơn Ihể nữa hoạt độiig truyền l)ú phả;
gắn với những phương liệiìĩĩìấ Nguvễn Ai'Quốc đã sử dụng. Do vậy. mốc Ihòc
gian mở đnii chơ việc Iruyền bá chủ nghĩa Mác-Lènin về nước của Người khỏiiị
sớm hiơn sự xnăt hiện của ỉờ « Le Paria » (Ngưừi cùng khồ), tức là ngày 1-4-1022
là tờ bảo rìo Người sáng lập. Lẽ đương nhiên điều dó không loại trừ khẳ năn|
Nguyễn Ái Qiiốc đã sử dụng phirơrg tiện báo chí sớni hơn. Cbẳiiịí hạn, Irên «L<;
Bevue commimsỉe (Tạp chí cộng sản) số 14 thảng 4 năm 1921 đã đílng bài « Bớ/lị
Dương* củu Nguyễn Ải Quốc, ở đây chúng lôi muốn nói (lẽn sự xUất hiện (
tờ Le Paria như là cái mốc mở đâu cho hoại động trưyèn bá chủ n};hĩa Mác-Léi
nin của Nguyỗn Ải Quốc, vì nỏ là diễn đàn của các dân tộclhuộcđịa và dành chc
nhân dân các nước Ihuộc địa, Irong đó có Việt Nam. Vứí cônq cụ iuyên truyềi
đó, những lư tuởng của Nguyễn Ái Quốc dã đên với nhăn dán ta một cách thườỉiị
xuyên hon. cỏ hệ ihèng hon (không kề trên các tờ báo khác, chỉ riêng lờ Le Parií
dã có 31 hài kí tên Nguyễn Ái Quốc). Có thè nói, Nguyễn Ải Quốc đã sử dụnị
báo chí, đặc biệl là tờ Le Paria làm phương tiện « gieo hạl giống giải phỏng 1
trên mẫnh đất mà chủ nghĩa lư bản thực dân độc ác đã dọn sẵn. Nếu xỏt nội dunf
tẵt cả những bài viỂt của Người đăng trên báo xuất bản ò Pháp, sau đó bí inậ


gúi về Đông Dirorg, một điều dễ nhận Ihấy là: Phần lởn những bài viếl đc
nhằm tõ cáo, bóc Irỉìn bộ mặt thật của chủ nghĩa thực dàn Pháp và bè lũ địa
c h ủ — phong kiến bân xứ trước dư luận trong và ngoài nước, qua đó mã thức
tỉnh nhân dân bị áp bức bóc lột vùng dậy chiến đấu. Như rhúng la đèu biểỉ lô'
gích lư duy —hành động cùa con người thường diên ra theo con đư ờn g: thức
lính - lụa chọn - hànb động. Vậy thi đè hướng hoạt động của con ngirời vàc
mục đích của minh trước hẽt phải Ihức tĩnh. Nói một cách kbác, thức lỉnh là gia;
đoạn đầu, lát yểu trong hoại dộng lư duy hành động của con người. Sự lác dộng


ia Nguyễn Ái Quốc cũng bắt đầu từ điẽin xuẫt phát đó — từ sự thức tĩnh. Dàu
ai đoạn này có ngắn nhưng cần phải có vi không có sự m ở đ ầ u n à y thi sẽ không
ÍIO giờ có giai đoạn lựa chọn hànli động liếp sau đó. Vi thế, sẽ là sai lầm nẽu
)i những hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mảc-Lênin lừ Pháp là con đưừng gián
ẽp Iihư một số nhà nghiên cứu dã chủ trương, v ả lại, cách gọi đó hoàn toàn
lùng thicli hợp khi ta xỏt loàn bộ những hoạt động truyền bá chủ nghĩa Múc-Lê
II cùa Nguyễn Ái Quốc vỏri linh cách là một quá trình, một chính thề Ihống nhất
I Phá]) — Lièn xô —Trung quốc —Xiêm. Trên ý nơhĩa đó, một lân nữa chúng
H xin Iihán mạnh là hoạt động truyền bá tư tưởng vô sản cùa Nguyẽn Ải Quốc
j P h á p là thời kì mỏr đầu, tất yểu nhưng còn ở cẫp độ,thẫp nếu xét về chấl. do
hi'riig điêu kiện lịch sử cụ thề ò thời ki này qui định.
Tháng 6 — 1923 Nguyễn Ải Quốc rời Pháp đi Liên Xô dự Đại hội lần thứ 5
'Uốc tế eộng sản. Song chuyến đi của Người không chỉ dừng lại ở mục đích đó.
heo chúng tôi, inộl mục dích khác không kéni phàn quan trọng nữa là : mở con
irờng mới iừ Quốc ti cộng sản, từ Liên Xổ đưa chủ nghĩa Mác — lẤnin. đẽn thâng
iệl Nam. Đáng tiếc là, lừ trước tới nay các nhà nghiên cứu tiều sử Hồ Chí Minh
hưa làm sáng tỏ mục đích này. Chính Nguyễn Ái Quốc đã đễ lộ điều đó trong
ìộl lả thư gửi các bạn chiến đ ấ ư ở Pháp: « Đối với tôi cầu trả lời đã rõ ràng:
:ở về nirớc, đi vào quân chúng, thức tỉnh họ, tô chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện
jọ, dưa ỈIỌ ra đấu tranh giành tự do, độc lập ầ [1]. Hơn nữa. chuyên đi Liên Xô

ửa Nguyen Ái Quốc rất khớp với những dự dịnh của Qii6c tế cộng sản vẽ công
ac tuyên Iruyền. Như ta biết, từ năm 1920 các cơ quan chỉ đạo luyên Iruyền cộng
an dã đưọc thành lập ở Ilâi Sâni Uv, Tasơken và dã vạch ra kẽ hoạch tô chức
hững Irung tâm tuyên truyền tại Thượng Ilải, Sài Gờn, Tân Gia ba... và đã
ung cán bộ đến nhi'rng nơi đó đề tìm hiễii, tuyèn truyền và tô chức các cơ sờ
hưng chưa có kết quả, Irừ hoạt động của đồng chí G N.Vôilinxki tại Thượng
li'ii. Xhừng bức điện inật, những bản thông tư của các nhà đương cục Nam Ki
ỈH) fa bicl rõ (liều đó. Chẳng hạn, bửc điện mật ngàv 8-9-1920 của các nhà chírc
|-ác'li ả Nam Ki đã báo cảo với cấp trên là hiện nay họ đang theo dõi một số
girởi Nga vừa tới Sài Gòn. trong đó có một người tên là Antrônicôpxki. Những
Ịgưừi này. theo sự (liều tra của sở Liên phóng, chắc chắn là dang viẽn cộng sản.
Ịai lliáụg sau. một bản thông lư đẽ ngây 9-11-1920 cũng của nhà chức trách Nam
u (ỉã loan báo cho các địa phương rằng, hai người Nga, đảng viên cộng sản
ừa đến Sái Gòn hoạt động, đã bị trụo xuát [2].
(lông việc tuyên truyền cìia Quốc tế cộng sản ờ Đông Dương eliưa cỏ kết
un và sự xuẫí hiện của Nguyễn Ái Quốc, một người Đông Dirơng tại Hội nghị
fỏng dân quổc tể lần thứ nhẫt ngày 13-10-1923 tự Ihân đẵ là 8ự khởi đẫu cho
lột ý định còng lác inới của Quốc tế cộng sản và của chính Nguyễn Ải Quốc. Sự
ặp ịịõ (ỉó dẫn tới kố.t quả là 3 tháng sau đã xuất hiện một văn kiện lịc ks ử quan
•ọng bằng liẽng Việt của Quổc tễ cộng sản gửi những người lao (lộng Việt Nam,
[hửng dòng đău liên trong văn kiện đó là :
«Quốc tể Lao nông hội kính cáo
Nhời hô của hội « Quốc tễ cộng sản »
Mạc tư khoa, 27-1-1924... »
Văn kiện n ày đã đến được với nhàn dàn fa. Viện Bảo tàng cách mạng Việt
am dã siru lầm được văn bản gốc này và trưng bày tại viện từ ngay đần mở

1».



cửa. Và một điều lí thú nữa là írên tờ < Le Courier de Hai Phonợ » (Diện (ÍII H
Phòng) năm 1930, có đànịí lại vàn kiện trên với lời ghi như saii: «NgưcM la (
nói nhiêu lăn rằng những phong trào đã làm cho Đông Dương đảm máu troi
những Iháng vừa qua là do việc (uyên truyền cộng sản và bònsêvích đã bát đì
diễn ra từ nhiều năm nay, đề giúp các bạn tài liệu tham khảo chúng tôi tháy né
nêu lại tài liệu dirớí đây mà bảo tt Le Courier (le Hai Phong y>đã dăng cách (ỉđ
6 năm, trong số ra ngàv 9-8-1924». Như vậy, qua tờ báo trên la dược biết
nhất 7 tháng sau khi xuát hiện, văn kiện quan lrọnf> của Quốc tế cộng sán dã đ ể
được với nliân dân la, do đó lăn đàu tiên tiếng gọi của Quổc lế c ộrg sản đS đế
trực tiếp với chúng la, bằng ngôn ngữ chúng ta. Mộl điều chắc chắn là cliíá
Nguyễn Ái Quốc đà mỏf ra con đường đó, bởi vì trước Nguvễn Ái Quõc chư!
từng có một người Việt Nam tới Liên Xô. Tiếp đó, ^ào dịp chống chiến tranh đ
quốc 1-8-1924 xuẫt hiện tiếp lời kêu gọi của Quõc tế cộng sản gửi nhân dân Việ
Nam cũng bằng tiếng Việl: a Tháng (ám năm nay nhớ đễn tháng tám mười nàiỊ
trướo, bên Tây bắt dău đánh nhau. Mọi rợ quá anh em ơ i ! Quân dã man 1 Chún
nó cắn nhau hàng triệu hàng muôn chĩ vi giành nhau miếng đất đông tiên, nhâ
là giành láy thuộc địa đề đi ăn cướp dân ta ».
I
Tại Moxkva, ngoài việc cùng với Quốc tế cộng sản soạn thảo những lò
kêu gọi bằng tiếng Việt gửi về nước, Nguyễn Ai Quốc còn viết hàng loạt bài gủ|
các báo chỉ ở Pháp như Le Paria (Người cùng khô), ỰHuniauité (Nhân đạo), L
vie ouvrière (Đời sống công nhân), gửi cho Tạp chí Quốc fể cộng sản Correspond
ance inìernaiioaỉe (Thư tín quốc tế) cho các lờ báo xô viết. Và cũng lại đây Xgirờ
đă dành phần lớn thời gian biên soạn xong hai tác phầtn quan trọng: Bản ál
c h i độ thực dàn Pháp; Trung Quôc vá thanh niên Trung Quốc [3] Tát cả nhữiij
cỏng trình hoàn thành ở Moxkva đã định hướng cho nhân dân Việl Nam hướnj
tới cách mạng tháng MưỪỊ, Quốc tế cộng sản và Lênin vĩ đại. Nél khác biệt vi
chất ở Ihời ki này với thời ki trước là ở chỗ nễu nliư ở thời kì Paria nội dunịí
chủ yếu của phăn lớn những bài viết của Người nhằm ihức tỉnh thì ở thòi lcl
Moxkva nội dung chủ yếu của những tác phầm của Ngirơi là dịnh bướng clư

cuộc vùng dậy tương lai của nhân dân la tới cách mạng tháng Mười vĩ đại.
Tháng 11 — 1924, Nguyễn Ải Quốc đến Quảng Châu, trung tâm cách mạn(
của Trung Quốc lúc đó, nơi dóng Bộ phương Đông của Quốc tẽ cộng sàn. Ngườ
được chọn bô sung cho phái bộ Bôrôđin vi một vài li do. Theo Charles Fenn. c.(
ba lí d o : thứ nhẫt, vi Người dường như là một chuyên gia vè các công việ(
Viễn Đôiig; thứ hai. vi Ngirời nói được tiếng Quẳng Đông; Ihứ ba, điều quat
trọng nhẫt, Người có Ihễ tô chừc được phân đông người Việt Nam ở miền nair
Trung Hoa [4], Tại Quảng Châu, với đièu kiện thuận lợi của nó, Nguyễn Ai Quố<
đã bắl tay thực hiện những trọng trách của Quốc tễ cộng sân giao cho:

m ở

COI

đường mới đưa chủ nghĩa Mác ~ Lênin vì. nước. Con đường mới mở này kliả(
với những con đường Inrớc không chỉ ở khoảng cách không gian, mà chínli f
những điều kiện mới vê chất mà những con đường trước dó và đièu kiện lịcl
sử Trung Quốc lúc đó tạo ra cho nó. Và cũng chính hoàn cảnh mới ấy đp qu
định những phương thức hoạt động ở thời ki này. Dơ vậy, Ngnyễn Ải Quố(
không dừng lại ỏ những phương thức đă có mà dùng nhieu phương thức phonj
phú hơn như thành lập các lô chức cách mạng, mỏ các lớp buẩn luyện, thựi
chất là tạo ra những phương tiện tuyên truyìn sống. Như la biết, từ tháng 6-192Í
Người cho xuất hẵn luần báo Thanh hiên, s6 đàu ra ngày 21-6-1925, dễn 5 - 192,

20


>á'o Thanh niên ra được 88 số. Đây là tờ bảo tiếng Việt đầu tiên theo khuynh
liráng vô sàn. Ngoài ra, Tông bộ Việt Nam thanh niồn cách mạng đông chí h ộ i
'iiẫt bản báo Công nông từ tliảng 12 — 1926 đến đầu năixi 1928, bán nguyệt san

Ánh cách mệnh từ dìiu năm 1927, nguyệt san Việt Nam Tiần phong nàm 1927 [5]’
'à xiiát bản những lập sách nhỏ như Bường cách mệnh (1927). Tẫt cả báo chí*
ách vớ xuất bản ở Quảng Châu đă theo những con đường bí mật về nước và
Iirc/C lô chức in lại, p h j biẽn rộng răi trong nước. Các hồi kí của các chiến sĩ
ách mạng lão thàn 1 cung cẫp cho la những chửng cớ cụ thề [ỏ]. Mộl điều li
hú là trong cuốn Đường cả:h mệnh gốc lưu tại Viộn bảo tàng cách mạng Việt
Jam, cỏ một tờ giáy rời viét bằng chữ Nôm nói vè lai lịch bắt được cuốn sách
ló như sau; í Tên con là Phó lí Nguyễn Văn Tôn, xã Hạ Trường xin nộp quan
ỉuyện Thanh Hà quyèn sÁch Dày. Con xin làm đơn trình sau: Bảo Đại năm thứ
», ngàv 29 tháng hai ».
Cùn« với chữ kí của y, có chữ «Nhất>, chữ 0[ Phựng đệ » và dáu của Trj
luyện Thanh Hà.
Tờ trinh của Phó lí Tĩạ Trường xác nhin một điều quan Irọng là ngày 29
háng hai, Bảo Bại nảm thứ 5, tức ngày 27-3-1930, y đà bắt đưọc cuốn sách «cẩm »
ại nơi cư trú của y, dã nộp fdang vật» cùng tờ trinh lôn quan huyện Thanh Hà
đã được viên quan cấp trên xác nhậii. Huyện Thanh Ilà, như ta biết là quê
;ủa đồiig chí Nguyễn LưanfỊ Bằng. Vậy những cuốn sách cẫm như vậy đa Iheo
àu bièu tử Quảng Châu về Hải Phòng, cấldáii tại ngôi nhà 157c (Irên gác II) phỗ
Lợi (xưa là phố Belgique), là trạm giao liên đã dược Lí Hồni» Nhật tô chức,
•ôi từ đây phán phát đi các ngả. Mộl Irong những cuốn sách đó đã có mặt ở
tà Hạ Trương, như ta đã thấy.
Nễu lúc này chĩ dừng lại ờ những phương tiện thirờng dùng à các Ihời ki
rước sẽ không đầy mạnh đirợc hoạt động truyèn bá tư tưởng mới vào Việt Nam.
Do vậy, Nguyễn Ải Quốc đã sử dụng những hình thức cao hon: đào ỉạo và tô
ihức đội ngũ những người tuyên truySn. Từ năm 1925, Người tô chức các lớp
íuấn luyện cho Ihanh niên yêu nước Việl Nam đang hoạt động ở Quảng Chàu
riiíiiig ft — 1920 inù lớp liuăii liiyộii dau tiên cho llianh niên tử trong nước ra.
Diẽii đỏ có nghĩa líi toàn bộ những công việc mà Ngirời tiến hành Irưởc đó đã
ìó kết quà lốt đẹp. Từ đó Người liêii liếp mở nhiều lớp huấn luvện, và đ'”n giữa
íăm 1927 Người đă đào (ạo được khoản.:? 250 học trò về chủ níỊhìa Mác — Lênin.

>hần đông sau khi mãn khí^a đều đirợc tung vễ nước thực hiện nhiệm vụ chủ
rẽu là truyèn bá sâu rộng lir tưởng mới trong công nòng, thành lập cảc tô chức
■ách mạng và đưa họ ra đấu tranh; một số ít được gưi đi học tại học viện Quân
tự Hoàng Phố và Trường Đại học Cộng sản Phương Đông ở Moxkva. Vi thế.
nột đi?m Iiôi bậl ỏ Ihời kì nàv nữa là việc iruyen bá chủ nghĩa Mác — Lénin
:hônq chỉ do một minh NguỊiỉnẢi Quốc, má côn do nhiêu người yêu nước Việt
'Jam — những học irò của Người, thực hiện. Công việc đang Irên đà tiổa Iriẽn
6t đẹp thi tháng 4 — 1927 Tưởng Giới Thạch phản bội. bất ngờ tẩn công Đảng
}ộng sảnTruiiịị Quốc, thủ liêu những thành quả đã giành được Irong cao trào
Ách mạng những năm 1925 — 1927. Sự biến đó lãm cho nhũng người cách mạng
/iệt Nam đang hoạt động ở đây không còn những điều kiện Ihuận lợi đè tiểp
ục hoạt động như trước nữa. Phải có một mảnh đẫt mới, mộl cơ sở mới, Và
íhống phài là raột nơi nào khác? Chủng ta đèu biẽl, Việt kiêu trên đãt Xiêm rát

21


đông, hơn nữa họ có linh thân yêu nước, đặc biột chịu ảnli htrởng của tồ ehir(j
cảch mạng do Nguyễn Ải Quổc lập ra. Từ năm 1925 chính Ngirời đã củ H« Tùng
Mậu sang gây cơ sử tại đày. Hô Tùng Mậu dã cùng với Đặng Thíic Hứa tồ chứd
một chi bộ Việt Nam Tnanh nièn cách mạng đồng chí hội (rong Việt kiều, til
chức những trạm giao liên đóng vai trò trạm trung chuyền giữa Quảng Châu v:\
trong nước. Hơn nữa, phòng Nam Ả của Quốc tế cộng sản do một ngưứi cộng
sẩn Pháp, Hilaire Noulens, lănh dạo vừa mới được thành lập cũng đặt trụ sở tạj
Bàng Cõc.
Bôrôđin biõt trước cuộc đảo chính của Tưởng nên đã kịp báo cho nhữnịỊ
người cộng sự của minh, trong đó có cả Nguyễn Ái Quốc. Người không theo đoàn
Bôrôđin vi còn thu xếp công việc của bản thân và của tô chức cách mạng. Măi
tháng 5 — 1927 Người mới rời Trung Quốc trên một chiếc thuyến buôm đi Vlađivôxtốc, rồi từ đó ngồi tàu hỏa xuyên Xibir vè Moxkva. Người ỏ lại dây công

tác một thời gian, di dự hội nghị chống chiỗn tranh đế quốc, cho đến mùa Ihu
1928 mới xuất hiện ở Xiêm với bí danh Chín Thàu. ở Xiêm Người thường Iiii
lới những địa phương sau đ â y :
— Bạn Đông Thàm, thuộc phủ Phi Chịt.
— Bạn Mạy (lức làng mới).
— Vặt xi xa măng thuộc phủ Xakhonakhone.
— Bạn Moóng Bùa, thuộc lĩnh Oudont.
— Noọng Khai [7].
Thời ki Nguyễn Ải Quốc hoạt động ở Xiêm là sự tiếp nổi thời ki Qnáng
Châu bị ngắt quãng vi vậy những phươỉig tiện mà Người đã dùng đè truyèn bá
tư tường mới về nước căn ban không khác với thời ki trước đó. Theo sự bỗ tr«
của Người, co quan huấn luyện của Việt Nain 'Ihanh niên cách mạng đồng chÍỊ
liỏi do Đặng Thái ThuyCn pliụ tríich, đã đirực chuycn VC đây tử trước. Ngirài đr»
cho xuất bản lờ Thân ái, viếl và dịch các lác phầm kinh điền như Tư bởn, Chữ
nghĩa cộng sản ABC. TuyỀĩi ngón của Đáng cộng sản. Ba lẽ công xã... mở các lớp
huẩn liiyên và tô chức một hợp lác xã.
Những sự kiện trên đây chứng lỏ rằng: Xiêm là một trong những con. dưừĩig;
đưa chủ nghĩa Mác — Lênin ve Việt Nam. Và Nguyễn Ai Quổc chọn con dường,
mới này là hoàn loàn đúng đắn.
Ngàv 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đòi. Đó là kểt quả của cà mộL
quá Irinh truyền bá chù Iighĩa Mác — Lênin của Nguyễn Ái Quốc và nhũEg học
trò cỉia Nguời. Qviá trinh đó diễn ra qua những chặng đường Pháp — Liên xô —
Trung Quốc — Xiẻm. Mỗi một chặng đirừng đẽu gắn với một đièu kiện lịch s ử
cụ thễ nhất định, nliững phương íhức Iriiycn bá nhất dịnh, và có mội A’ai trò
nhất định. Nếu ta đặt việc Iruyẽn bà chủ nghĩa Mác — Lênin của Ngưyễn Ár.
Quốc IroEg một quá Irinh với líuh cách là một chỉnh thề thì không Ihề chấp nhậm
cách gọi truyền bá tư lưỏng mới là t rực iiẽp hay giản iiỉp.
22



CHÚ THÍCH
[11 Hồ Chí Minh. Tuyền tập, tập I. NXB Sự Thặl, H, 1980 tr. 13.
[:2| Chi tiót xin xem bài: « Sự that bại của Ihực dân P h á p trong viộc ngăn
•hặn cliủ nghĩa Bôn sê vích vào Việt Nam B của Phạm Xanh. « Nịịhiên cứu lịch sử
^ ẵ i i g » 6 — 1984.

[3] Cuốn đììu xuấl bản tại Paris năm 1926, cuon'sau xuất bản ở Moxkva
năm 1925.
[4J Xetn : Charles Fenn. Ho Chi Minh : a biographica] introduction.
[5] Huỳnh Kim Khánh. Vietnamese Communism 1925 — 1945 Coroel Univer*ilv Press. Ithaca and london. tr. 67.
[6] Xeni: Hồi kí Trằn Văn Cung trong « Bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách
anạng Việt Nami). H. 1961, Nguyễn Công Thu trong « Đi Um lí tưởng ». Hôi kí cách
ínụng, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thái Binh. 1969.
[7] Xem : Tập san Vàn sử Bịa, Sãi Gòn, 1970, số 17 — 18 tr 117 — 197

C^AM CAHb. H r y E H Atì KyOK - MEJIOBEK, nP0J10> KHB lUHf í
M A P K C H 3 M y .a E H H H H 3 M y n y i b BO BbETHAM
ripoHJiKHOBeiuic MapKcii3Ma-vieHiiHii3Ma BO BbGTHaM m . i o ri o nyTH : napii>K —
M o c K B a — r y a n q H < o y — C i i a M . K a ĩ K A H i ì 113 O T p e S K O B sToro n y T H xapa KTe pi ip ye TC H
CBOHMll IICTOpl i qeCKHMl I OCOỖeHHOCTHMlI. B CBH3H c MeM p a c n p o c T p a n e H i i e M a p K c ! i 3 Ma—,ienniiii3Ma B yiíasaHbix n y H K T a x iiMe-io CBOII o c o õ u e 3 a a á m i ỈI no^i-bSo-

Ba.lOCb OCOỖbỉMll iiponaraHAHCTCKiiMỉi MCTOAaMH.

PIIAM XANH. NGỤYEN AI QUOC - PAVING THE WAY

TO MARXISM - LENINISM IN VIETNAM
The procese of propagating Marxism —leninism in Vietnam underwent manv
^steps: Paris — Moscow — Kuang Tclicou Thaikand. Each step, on account of
concrete historical conditions and conctere premisses had special characteristics,
ispccial tasks, and made use of special means of propaganda.




×