Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 79 trang )

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

LỜI MỞ ĐẦU
-

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ, đời
sống của nhân dân cũng không ngừng được nâng cao nhanh chóng. Công
nghiệp điện lực đóng và giữ một vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây
dựng kinh tế, đời sống của đất nước. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực
như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sản xuất sinh hoạt tăng trưởng
không ngừng. Một đội ngủ lực lượng đông đảo cán bộ kỹ thuật trong ngành
điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cấp điện. Vậy nên
việc trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt của con người, cung cấp điện năng cho các thiết bị của
khu vực kinh tế, các khu chế xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết.

-

Thiết kế hệ thống cung cấp điện là việc làm khó. Một công trình điện dù
nhỏ nhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên ngành(cung
cấp điện, thiết bị điện, kỹ thuật hạ áp, an toàn, … ). Ngoài ra, người thiết kế
còn phải có sự hiểu biết nhất định về xã hội, về môi trường, về đối tượng
cung cấp điện. Công trình thiết kế quá dư thừa sẽ gây lãng phí nguyên vật
liệu. Công trình thiết kế sai (hoặc do thiếu hiểu biết, hoặc do lợi nhuận) sẽ
gây ra hậu quả khôn lường: gây sự cố mất điện, gây cháy nổ làm thiệt hại
đến tính mạng và tài sản của người dân.

-


Từ thực tiễn trên nên nhóm em chọn đề tài “thiết kế cung cấp điện cho nhà
ở ”, với sự hướng dẫn của thầy Ths: MAI VĂN LÊ. Chúng em đã rất nổ lực
và cố gắng để thực hiện đề tài này tốt nhất có thể, Tuy nhiên, do kiến thức
và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên trong quá trình thực hiện đề tài
này nhóm em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em cảm ơn, ghi nhận
mọi ý kiến góp ý của tất cả các bạn sinh viên, của quí thầy cô giáo và một
lần nữa em xin được chân thành cảm ơn thầy Ths: MAI VĂN LÊ đã tận tình
hướng dẫn em thực hiện hoàn thành đề tài này.

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 1


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
I. Đặt vấn đề

2
3
3

1.


Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện

3

2.

Đặc điểm cấp điện cho nhà ở

3

a.

Đáp ứng tốt về chất lượng điện

4

c.

Đảm bảo an toàn điện

4

d.

Đảm bảo phù hợp về kinh tế

4

e.


Phân loại hộ tiêu thụ điện

5

3.

Tổng quan về tòa nhà

5

Chương 2: VẠCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
I. Giới thiệu về các dạng đi dây trong nhà ở thường sử dụng
1.

Sơ đồ nối dây tia

7
7
7

2. Sơ đồ nối dây dạng phân nhánh

7

3. Sơ đồ đi dây cụ thể của ngôi nhà

7

Chương 3:
I. Cơ sở lý thuyết về chiếu sáng


9
9

1.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chiếu sáng

9

2.

các phương pháp tính toán chiếu sáng

10

a.

phương pháp quang thông

10

b. Phương pháp hệ số sử dụng

11

c. Phương pháp mật độ công suất

11


II.

Tính toán chiếu sáng

12

1. Tầng trệt

12

a. nhà để xe

12

Tầng 1

13

2.
a.

Phòng khách

13

b. Phòng bếp

15

c. Khu nấu ăn phòng bếp


16

e.

18

Phòng vệ sinh chung

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 2


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
f.
3.

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Tổng công suất chiếu sáng tầng 1
Tầng 2

a.

Phòng ngủ

20
20
20

b. Phòng vệ sinh và tắm riêng lầu 2


21

4. Tầng 3

21

a.

Phòng thờ

22

b.

Phòng giải trí

23

c. Sân thượng

24

d. Cầu thang

25

Chương 4: KHẢO SÁT VÀ TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT PHỤ TẢI NGÔI NHÀ

26


I. Tính toán công suất phụ tải tầng trệt

26

II.

26

Tính toán công suất phụ tải tầng 1
1.

Phòng khách

26

2. Phòng bếp

27

2.

27

khu nấu ăn

4. Phòng vệ sinh chung

29


5.

Ban công tầng 1

29

6. Tổng công suất tầng 1

29

III. Tính toán công suất phụ tải tầng 2

30

IV.

31

Tính công suất phụ tải tầng 3

1.

Phòng thờ

31

2.

Phòng giải trí


31

3.

Sân thượng

32

4.

Tổng công suất tầng 3

32

V.

Tổng công suất tiêu thụ của ngôi nhà

Chương 5: CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ
I. Toàn ngôi nhà

32
33
33

1.

Chọn CB tổng cho ngôi nhà

33


2.

Chọn dây dẫn cho toàn ngôi nhà

33

II.

Chọn dây cho các tầng

34

1.

Tầng trệt

34

a.

Chọn CB

34

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 3


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

b.

Chọn dây dẫn

34

2.

Tầng 1

34

a.

Chọn CB

34

b.

Chọn dây dẫn

34

2.1

Phòng khách


35

a.

Chọn CB

35

b.

Chọn dây dẫn

35

2.2

Phòng bếp

35

a.

Chọn CB

35

b.

Chọn dây dẫn


35

2.3

Khu nấu ăn

36

a.

Chọn CB

36

b.

Chọn dây dẫn

36

2.4

Phòng vệ sinh chung

36

a.

Chọn CB


36

b.

Chọn dây dẫn

36

2.5

Ban công tầng 1

37

a.

Chọn CB

37

b.

Chọn dây dẫn

37

3.

Tầng 2


37

a.

Chọn CB

37

b.

Chọn dây dẫn

37

4.

Tầng 3

38

a.

Chọn CB

38

b.

Chọn dây dẫn


38

a.

Chọn CB

38

b.

Chọn dây dẫn

38

4.2

Phòng giải trí

39

a.

Chọn CB

39

b.

Chọn dây dẫn


39

Sân thượng

39

4.3
a.

Chọn CB

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 4

39


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
b.

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Chọn dây dẫn

CHƯƠNG 6
I. Khái niệm chung
1.

Đặt vấn đề

39

41
41
41

a. Nguyên nhân:

41

b. Hậu quả:

41

c. mục đích

41

II.

TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

42

1.

Dòng ngắn mạch từ đồng hồ đến CB tổng các tầng

42

2.


Dòng ngắn mạch từ CB tổng đến các tầng

43

a.

Dòng ngắn mạch từ đồng hồ đến tầng trệt

43

b.

Dòng ngắn mạch từ đồng hồ đến tầng 1

43

c.

Dòng ngắn mạch từ đồng hồ đến tầng 1

43

d.

Dòng ngắn mạch từ đồng hồ đến tầng 2

44

e.


Dòng ngắn mạch từ đồng hồ đến tầng 3

44

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 5


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
I. Đặt vấn đề
- Trong các đô thị lớn, do có tốc độ đô thị hoá cao, dân số ở đây ngày một
tăng nhanh, các công trình giao thông, nhà cửa ngày càng hiện đại, đòi hỏi
việc thiết kế cung cấp điện cho ngôi nhà càng ngày càng được đề cao. Vì
vậy việc thiết kế để cung cấp điện một cách chi tiết, đẹp mắt là điều vô
cùng cần thiết. Đặc điểm cung cấp điện cho các nhà ở là lắp đặt gọn, mật
độ phụ tải cao, yêu cầu cao về độ tin cậy, an toàn và mỹ thuật.
1. Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện
-

Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử
của hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật,
vận hành an toàn và kinh tế. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ
tiêu thụ luôn đầy đủ điện năng với chất lượng cao.

-

Trong quá trình thiết kế điện một phuơng án được cho là tối ưu khi nó

thoả mãn các yêu cầu sau:
 Tính khả thi cao, đảm bảo an toàn cho người dùng và thiết bị
 Vốn đầu tư nhỏ, thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa
 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất phụ tải.

-

Đảm bảo chất lượng điện, nhất là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp nhỏ
nhất và nằm trong giới hạn cho phép so với điện áp định mức.

-

Ngoài ra khi thiết kế cũng cần phải chú ý đến các yêu cầu phát triển trong
tương lai, giảm ngắn thời gian thi công lắp đặt và tính mỹ quan của công
trình.

2. Đặc điểm cấp điện cho nhà ở
-

Hiện nay trên địa bàn các thành phố lớn của nước ta đã xuất hiện các tòa
nhà, khách sạn hay các trung tâm thương mại, khu chung cư cao tầng. Các
tòa nhà này được thiết kế và thi công theo các tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến,
vì vậy hệ thống cấp điện nhà ở của ta cũng phải theo kịp cũng như là bắt
kịp thời đại để có thể được những điều đó ngôi nhà của ta cần có các đặc
điểm sau:
 Phụ tải phong phú và đa dạng
 Mật độ phụ tải tương đối cao

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 6



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

 Lắp đặt trong không gian chật hẹp
 Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng như ắc quy, máy phát…
-

Đối với các tòa nhà quá trình thiết kế cung cấp điện luôn định hướng tuân
theo những yêu cầu và đặc điểm trên. Thiết kế cấp điện cho tòa nhà là một
công việc phức tạp vì các phụ tải gia đình yêu cầu ở mỗi phòng là khác
nhau không theo quy luật, để đảm bảo đủ yêu cầu về số lượng, chất lượng
điện cũng như những vấn đề liên quan khác, người kỹ sư phải được trang
bị kiến thức như:

a. Đáp ứng tốt về chất lượng điện
-

Khi đời sống kinh tế, văn hóa xã hội ngày càng nâng cao, các thiết bị điện
phục vụ nhu cầu giải trí và sinh hoạt của con người ngày càng phong phú,
đa dạng và hiện đại dẫn đến nhu cầu sử dụng năng lượng điện ngày càng
lớn. Chất lượng điện được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu là tần số và điện
áp. Nhiệm vụ của người thiết kế là tính toán đảm bảo chất lượng điện áp
cho các thiết bị dùng điện, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận hành và
tuổi thọ của các thiết bị.

b. Độ tin cậy cấp điện cao
-


Là một tòa nhà cấp 3 phục vụ cho nhu cầu ăn ở và sinh hoạt của hộ gia
đình, các yêu cầu về thẫm mỹ, độ sáng tối khá gắt gao. Vì vậy, cung cấp
điện phải đảm bảo về kỹ thuật, giảm tải tình trạng gián đoạn. Vì là nhà giữa
phố nên khi gặp sự cố mất điện phải cố gắng giải quyết nhanh chóng.

c. Đảm bảo an toàn điện
-

Hệ thống cung cấp điện phải có tính an toàn cao để bảo vệ người vận hành,
người sử dụng và bảo vệ cho các thiết bị điện. Vì vậy, phải chọn sơ đồ, cách
đi dây phải rõ ràng để tránh trường hợp vận hành nhầm, tính toán lựa
chọn dây dẫn và khí cụ đóng cắt chính xác. Chọn thiết bị đúng tính năng sử
dụng, phù hợp với cấp điện áp và dòng điện làm việc.

-

Ngoài việc tính toán chính xác, lựa chọn đúng các thiết bị và khí cụ điện
còn phải nắm được các quy định về an toàn điện, hiểu rõ về môi trường và
đặc điểm cấp điện, phải có chỉ dẫn, cảnh báo ở những nơi nguy hiểm cao
để nâng cao ý thức của người sử dụng.

d. Đảm bảo phù hợp về kinh tế
-

Khi thiết kế thường đưa ra nhiều phương án lựa chọn để giải quyết một
vấn đề như dẫn điện bằng đường dây trong máng hay âm tường, có nên
đặt máy phát dự phòng không,… mỗi phương án sẽ có ưu nhược điểm
riêng. Vì vậy, thiết kế cung cấp điện sao cho vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng
điện lại vừa hợp lý về kinh tế. Đánh giá kinh tế kỹ thuật của phương án cấp
điện gồm 2 đại lượng chính: vốn đầu tư ban đầu và chi phí vận hành.


e. Phân loại hộ tiêu thụ điện

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 7


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
-

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Hộ tiêu thụ điện là tất cả những thiết bị tiêu thụ điện năng và biến thành
dạng năng lượng khác. Theo độ tin cậy cung cấp điện chia làm 3 loại hộ tiêu
thụ:
 Hộ loại 1: Là những hộ khi có sự cố, nếu ngừng cung cấp điện thì có thể gây
ra những hậu quả nghiêm trọng như nguy hiểm đến tính mạng của con
người, ảnh hửng đến chính trị xã hội và kinh tế sản xuất, … ở hộ loại 1 có
độ tin cậy cung cấp điện cao, thường dùng 2 nguồn nhằm hạn chế đến mức
thấp nhất việc mất điện. Thời gian mất điện bằng thời gian tự đóng nguồn
dự phòng.
 Hộ loại 2: Là những hộ nếu ngừng cung cấp điện thì sẽ chỉ gây thiệt hại về
kinh tế, hỏng sản phẩm, lãng phí sức lao động, … Cung cấp điện ở hộ loại
này thường dùng nguồn dự phòng hoặc không có. Điều này còn phụ thuộc
vào việc so sánh vốn đầu tư và giá trị thiệt hại kinh tế do ngừng cung cấp
điện.
 Hộ loại 3: Là những hộ còn lại, cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy
thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa nhưng không quá 1 ngày
đêm. Thông thường hộ loại 3 cung cấp điện từ 1 nguồn, tính hiện đại, dễ sử
dụng, dễ phát triển trong tương lai…


3. Tổng quan về tòa nhà
-

Là một tòa nhà trong khu liên hợp các tòa nhà cao tầng được xây dựng
trên diện tích khoảng 72,8 m2, gồm có 3 tầng và 1 lửng.

-

Tầng trệt: 1 nhà để xe.
 Tổng diện tích là 5,2 x 14 = 72,8 m2
 1 nhà để xe diện tích 5,2m x 4m, cao 2,3m

-

Tầng 1 sử dụng làm phòng khách; nhà bếp; nhà vệ sinh.
 Tổng diện tích là 6,2 x 14 = 86,8 m
 1 phòng khách diện tích 5,6m x 5,2m, cao 2,2m
 1 nhà bếp diện tích 2,63m x 2,63m, cao 2,2m
 1 phòng vệ sinh diện tích 3,18m x 1,37m.

-

Tầng 2 gồm có 3 phòng ngủ
 Tổng diện tích là 6,2 x 15 = 93 m
 1 phòng có diện tích 5m x 4,2m, cao 3,m
 2 phòng vệ sinh mỗi phòng có diện tích 2,8m x 1,5m

-

Tầng 3 gồm có

 Tổng diện tích là 6,2 x 15,4 = 95,48 m

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 8


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

 1 sân thượng có diện tích là 6,2m x 5,1m, cao 3,6m
 1 phòng thờ có diện tích 4,1m x 6,2m, cao 3,6m
 1 phòng giải trí có diện tích 4,6m x 4m, cao 3,6m.

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 9


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Chương 2: VẠCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
I. Giới thiệu về các dạng đi dây trong nhà ở thường sử dụng
1. Sơ đồ nối dây tia
Dạng sơ đồ này có những ưu điểm và nhược điểm như sau:
Ưu điểm: Nối dây rõ ràng, mỗi tủ phân phối có 1 đường dây riêng, có CB
bảo vệ trên từng đường dây riêng, nếu có sự cố nhỏ,hay bảo trì sữa chữa
thì chỉ tại đường dây đó bị mất điện và ảnh hưởng, độ tin cậy cao.
Nhược điểm: tốn nhiều đường dây, dẫn đến chi phí kinh tế cao
2. Sơ đồ nối dây dạng phân nhánh
Ưu điểm: tốn ít dây dẫn, chi phí thấp

Nhược điểm: Các tầng, các phòng phụ thuộc lẫn nhau, vì muốn bảo trì sữa
chữa thì phải cắt toàn hệ thống
3. Sơ đồ đi dây cụ thể của ngôi nhà
Ghi chú:
- Các thiết bị có công suất lớn thì đi dây riêng
- Các thiết bị vừa và nhỏ đặt gần nhau thì có thể đi liên thông nhau
 Chọn phương án đi dây cho ngôi nhà là:
- Tù CB tổng đến các tầng là dạng hình tia
- Từ CB các tầng đến các phòng đi dây dạng phân nhánh

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Chương 3: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO NGÔI NHÀ
I. Cơ sở lý thuyết về chiếu sáng
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiếu sáng
Để thiết kế hệ thống chiếu sáng cao cấp cần phải lựa chọn phương thức
chiếu sáng thích hợp cũng như hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng chiếu sáng như: hệ số mất ánh sáng, độ tương phản, tỷ số độ rọi,
mức độ đồng đều, phân bố ánh sáng, bóng và độ chói.
-

Hệ số mất mát ánh sáng
Hệ số mất ánh sáng được xét đến do tuổi thọ của đèn giảm dần dẫn tới
quang thông của đèn bị suy giảm, ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố
như: các bộ đèn bị bám bẩn, ảnh hưởng của các loại ballast khác nhau

trên hiệu suất phát sáng và tuổi thọ của đèn

-

Độ tương phản
Trong thực tế, mỗi một chi tiết của vật thể chiếu sáng đều có yêu cầu về
độ rọi và màu sắc khác nhau từ nền của chúng. Khả năng nhận biết tốt
nhất khi độ tương phản giữa vật và nền của nó càng cao, nếu độ tương
phản thấp có thể khắc phục bằng cách sử dụng hệ thống chiếu sáng bổ
sung.

-

Tỷ số độ rọi
Để mắt được làm việc một cách dễ chịu và hiệu quả thì độ rọi giữa vật
được chiếu sáng với các vật xung quanh phải tương đối đồng đều,
người thường xuyên nhìn vào vật chiếu sáng nhưng họ có thể nhìn sang
những vật thể khác, nếu độ rọi không đồng đều, khi thay đổi hướng
nhìn từ vùng chiếu sáng đến vùng tối hoặc ngược lại mắt của người
phải thường xuyên điều tiết dẫn đén sự mệt mỏi, giảm hiệu suát lao
động và tai nạn lao động có thể xảy ra. Vì thế các độ rọi trong tầm nhìn
phải được kiểm soát một cách cẩn thận

-

Độ đồng đều
Độ đồng đều của độ rọi đạt được khi độ rọi cực đại không vượt quá 1,6
lần độ rọi.

-


Tỷ số khoảng cách
Với mục đích đạt được độ rọi đồng đều trên mặt phẳng làm việc thì các
nhà sản xuất đưa ra hệ số khoảng cách giữa các đèn với độ cao treo đèn
qui định trước

-

Bóng
Bóng có thể được loại trừ nhờ sử dụng nhiều loại đèn khác nhau, hoặc
các loại đèn có đường phối quang theo diện rộng, tuy nhiên việc loại

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 11


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

trừ các bóng mờ cũng gặp nhiều khó khăn, muốn giảm tối thiểu các
bóng mốc thể dùng các hệ thống chiếu sáng bổ sung kiểu chiếu sáng
trực tiếp
2. các phương pháp tính toán chiếu sáng
a. phương pháp quang thông
 Phương pháp quang thông thường được sử dụng trong chiếu sáng
chung đều, có kể đến thường sữ dụng ở các nước bắc Mỹ, giống phương
pháp hệ số sữ dụng, chỉ khác là ở đây xácđịnh hệ số địa điểm, trong tính
toán chiếu sáng được chia thành 2 trường hợp:
-


Trường hợp chọn trước loại và số đèn
 Theo phương pháp quang thông độ rọi trên mặt phẳng làm việc nằm
ngang do hệ thống chiếu sáng chung đều cung cấp được xác định
theo biểu thức sau
E = (lx)
 :số đèn cần tìm
 :số bóng trong 1 đèn
 :quang thông của 1 bóng(lm)
 :độ rọi yêu cầu (lx). Xem Phụ lục 18.1 sách Cung cấp điện – Nguyễn
Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê
 :diện tích mặt phẳng được chiếu sáng(m2)
 :hệ số sử dụng ( Bảng 2-70 hệ số sử dụng Ksd của một số lọai đèn
sách Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn
Bội Khuê.)

 H: chiều cao phòng(m)
 :hệ số phản xạ của trần(%)
 : hệ số phản xạ của tường(%)
 :hệ số suy hao.

-

trường hợp biết trước độ rọi yêu cầu và số đèn sử dụng
 Quang thông của bóng đèn được xác định theo biểu thức sau

b. Phương pháp hệ số sử dụng

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 12



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

-

Đây là phương pháp tính toán khá chính xác, thường được áp dụng cho
các đối tượng quan trọng, nơi có độ sáng cao và phòng có dạng hình
hộp, tuy nhiên ta có thể sử dụng phương pháp này để tính toán các
dạng phòng khác nếu qui đổi tương đương về dạng hình hộp

-

Quang thông tổng của các đèn được xác định

 Trong đó hệ số sử dụng quang thông
U = ηdud + ηiui
 ηd,ηi hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
 ud, ui hệ số có ích của bộ đèn theo cấp trực tiếp và gián tiếp
 Etc độ rọi tiêu chuẩn trên bề mặt làm việc (lux) thường là độ rọi
trung bình trên bề mặt làm việc
 S diện tích bề mặt làm việc m2
 d hệ số bù
 thông thường với 1 bộ đèn đã cho, nhà chế tạo cho trực tiếp hệ số sử
dụng U = ηdud + ηiui hoặc hệ số có ích ud, ui theo các chỉ số địa điểm
và các hệ số phản xạ bề mặt
 Số bộ đèn được xác định như sau
 ựa chọn số bộ đèn sao cho có thể phân bố được và đảm bảo sai số
nằm trong khoảng cho phép (-10% đến +20%)
 Từ công thức trên ta có thể xác định độ rọi trung bình trên bề mặt

làm việc sau 1 năm

c. Phương pháp mật độ công suất
Để tính toán công suất hệ thống chiếu sáng, khi các bộ đèn phân bố
đều xuống mặt phẳng nằm ngang, cùng với phương pháp hệ số sử
dụng người ta còn sử dụng rộng rãi, phương pháp này dùng để tính
toán các đối tượng không quan trọng
-

Mật độ công suất là tỷ số công suất của hệ thống chiếu sáng trên
mặt phẳng chiếu sáng

-

Phương pháp này tuy gần đúng, nhưng cho phép ta tính toán tổng
công suất của hệ thống chiếu sáng một cách dễ dàng

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 13


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

 Pđ công suất đèn
 H quang hiệu của đèn
 Mật độ công suất
 =
 Ta thấy Priêng là hàm gồm nhiều thông số: Etc, k, loại nguồn
sáng và sự phân bố đèn, ngoài ra hệ số sữ dụng còn phụ

thuộc vào sự phân bố ánh sáng, hiệu suất đèn, kích thước và
các tính chất phản xạ của các bề mặt phòng
 Khi đó tổng số công suất sẽ là: Ptổng = PriêngS
 Số bộ đèn sẽ là: Nbộđèn = Ptổng/Pbộđèn
 Sau khi lựa chọn số bộ đèn để có thể phân bố được, ta cần
phải tính sai số bộ đèn

II. Tính toán chiếu sáng
1. Tầng trệt
a. nhà để xe
- Nhà để xe diện tích chiều dài a 5,2m , chiều rộng b = 4m, chiều cao h =
2,2m
- Độ rọi yêu cầu: 150(lx)
- Diện tích: 5,2 x 4 = 20,8 (m2)
- Sữ dụng loại đèn huỳnh quang 1,2m loại TLD36W840 có thông tin như
sau:
Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu
W
K

Điện
áp
V

Quan
g

thôn
g
lm

Quan
g
hiệu
lm/
W

Dòng
điện
mA

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ
màu
X

Tọa
độ
màu
Y

TLD

36W8
40

220

3250

90

440

82

0,38
0

0,38
0

4000

36

- Chỉ số phòng là: i = = = 1,1

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 14


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

- ρtrần% = 30%
- ρtường % = 50%
- tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 50%
- tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn: Ksh = 0,7
- Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 3 (bóng)
- Trên thực tế thì công suất tiêu thụ điện của bóng đèn tuýp huỳnh
quang Pđ = Pn + PBallast
- Mà theo tiêu chuẩn IEC trong tài liệu hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện
của thầy GSTSKH Trần Đình Long thì: PBallast = 0,25 Pn
 Pđ = 36 + (0,25 x 36) = 45 (W)
 công suất chiếu sáng của nhà xe là: Pcs = 3x45 = 135 (W)
 P*tanφ = 135*0,75 = 101,25 (Var)
 S = = = 135 (VA)
- Vì là nhà xe nên ta không cần phải quan tâm tới tính thẩm mỹ, ta sử dụng luôn
1 loại đèn huỳnh quang 1,2m mà đã tính toán như trên.
2. Tầng 1
a. Phòng khách
- Phòng khách diện tích chiều dài a 5,6m , chiều rộng b = 5,2m, chiều
cao h = 2,2m
- Độ rọi yêu cầu: 500(lx)
- Diện tích: 5,6 x 5,2 = 29,12 (m2)
- Sữ dụng loại đèn huỳnh quang ống thẳng có thông số kĩ thuật như
sau:
Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu

W
K

Điện
áp
V

Quan
g
thôn
g
lm

Quan
g
hiệu
lm/
W

Dòng
điện
mA

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ

màu
X

Tọa
độ
màu
Y

TLD
36W8
40

220

3250

90

440

82

0,38
0

0,38
0

4000


36

- Chỉ số phòng là: i = = = 1,4

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 15


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

- ρtrần% = 50%
- ρtường % = 30%
- tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 52%
- tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn Ksh = 0,7
- Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 7 (bóng)
- Trên thực tế thì công suất tiêu thụ điện của bóng đèn tuýp huỳnh
quang là: Pđ = Pn + PBallast = 36 + (0,25 x 36) = 45 (W)
 công suất chiếu sáng của phòng khách là: Pcs = 7 x 45 = 315 (W)
Vì thiết kế phòng khách ngoài mục đích chiếu sáng còn có mục đích
trang trí nữa nên ta chọn nhiều loại đèn với nhiều màu sắc khác nhau
để tạo một không gian ấm ám nên ta chọn các loại đèn phù hợp với
công suất chiếu sáng như:
stt
1

Tên thiết bị
Đèn tuýp huỳnh quang

P (W)

5x45

2
3

Đèn long
Đèn chùm

8x9
1x35

P(W) cos
180
0,8
72
35

0,8
0,8

Ptt
225
72
35

Kđt
0,8

 tổng công suất chiếu sáng phòng khách là:Pcs = (225+72+35)x0,9 = 299
(W)

b. Phòng bếp
- Phòng bếp diện tích chiều dài a 2,63m , chiều rộng b = 5,2m, chiều
cao h = 2,2m.
- Độ rọi yêu cầu: 200(lx)
- Diện tích: 5,2 x 2,63 = 13,676 (m2)
- Sữ dụng loại đèn huỳnh quang ống thẳng có thông số kĩ thuật như
sau:
Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu
W
K

Điện
áp
V

Quan
g
thôn
g
lm

Quan
g
hiệu
lm/
W


Dòng
điện
mA

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ
màu
X

Tọa
độ
màu
Y

TLD
36W8
40

220

3250

90


440

82

0,38
0

0,38
0

4000

36

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 16


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

- Chỉ số phòng là: i = = = 1
- ρtrần% = 50%
- ρtường % = 30%
- tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 46%
- tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn Ksh = 0,7
- Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 6 (bóng)
- Trên thực tế thì công suất bóng đèn tuýp huỳnh quang là
Pđ = Pn + PBallast = 36 + (0,26 x 36) = 45 (W)
- công suất chiếu sáng của phòng bếp là: Pcs = 6 x 45 = 270 (W)

Vì phòng bếp ngoài mục đích chiếu sáng còn có mục đích trang trí để tạo
một không gian ấm cúng để mỗi khi ăn uống có được cảm giác thoải mái
nên ta chọn nhiều loại đèn với nhiều màu sắc khác nhau để tạo một
không gian ấm ám nên ta chọn các loại đèn phù hợp với công suất chiếu
sáng như:
stt
1
2
3

Tên thiết bị
Đèn tuýp huỳnh quang
Đèn long
Đèn chùm

P (W) P(W)
4x45 180
8x9
1x35

54
35

cos
Ptt
0,85 18
0
0,85 54
0,85 35


Kđt
0,8

 Tổng công suất chiếu sáng phòng bếp là: P = (180+72+35)x0,9 = 258,8
(W)
c. Khu nấu ăn phòng bếp
- Phòng có chiều dài 2,02m, chiều rộng b = 1,37m, chiều cao h = 2,2m
- Độ rọi yêu cầu: 300(lx)
- Diện tích: 2,02 x 1,37 = 2,8 (m2)
- Sữ dụng loại đèn Compac của hãng philip có các thông số kĩ thuật
như sau:
Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu
W
K

Điện
áp
V

Quan
g
thôn
g
lm

Quan

g
hiệu
lm/
W

Dòng
điện
mA

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 17

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ
màu
X

Tọa
độ
màu
Y


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
TLD
36W8

40

4000

36

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

220

3250

90

440

82

0,38
0

0,38
0

- Chỉ số phòng là: i = = = 0,485
- ρtrần% = 50%
- ρtường % = 30%
- tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 32%
- tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn Ksh = 0,7
- Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 1 (bóng)

- Công suất chiếu sáng của nhà vệ sinh là: Pcs = 45(W)
d. Ban công tầng 1
-

Ban công có diện tích chiều dài a 5,2m, chiều rộng b = 4,4m, chiều
cao h = 2,2m

-

Độ rọi yêu cầu: 100(lx)

-

Diện tích: 5,2 x 4,4 = 22,8 (m2)

-

Sữ dụng loại đèn huỳnh quang ống thẳng có thông số kĩ thuật như
sau:

Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu
W
K

Điện
áp

V

Quan
g
thôn
g
lm

Quan
g
hiệu
lm/
W

Dòng
điện
mA

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ
màu
X

Tọa
độ

màu
Y

TLD
4000
36
220
36W8
40
- Chỉ số phòng là:

3250

90

440

82

0,38
0

0,38
0

i = = = 2,375
-

ρtrần% = 30%


-

ρtường % = 50%

-

tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 64%

-

tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn Ksh = 0,7

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 18


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

-

Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 2 (bóng)

-

Trên thực tế thì công suất tiêu thụ điện của bóng đèn tuýp huỳnh
quang là: Pđ = Pn + PBallast = 36 + (0,25 x 36) = 45 (W)

 Công suất chiếu sáng ban công là: 2 x 45 = 90 W
-


Ban công nên ta chọn loại bóng đèn ốp trần 1 bóng công suất mỗi
bóng là 40W

Thông số kỹ thuật
Xuất xứ: Nhập khẩu
Mô tả: Thân đèn làm bằng đồng nguyên chất, chao đèn được làm bằng
thủy tinh cao cấp, chống xước, bóng, bền…
Kích thước: d*h = 460*200mm
Công suất : Bóng E27*40w
Ứng dụng: Đèn trang trí phòng khách, đèn trang trí phòng sinh hoạt
chung, đèn ốp sảnh, đèn ốp ban công
- Công suất chiếu sáng ban công tầng 1 là: Pcs = 3 x 40 = 120 W
e. Phòng vệ sinh chung
-

Phòng vệ sinh chung có diện tích chiều dài a 3,18m, chiều rộng b = 1,37m,
chiều cao h = 2,2m

-

Độ rọi yêu cầu: 100(lx)

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 19


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ


-

Diện tích: 3,18 x 1,37 = 4,3566 (m2)

-

Sữ dụng loại đèn Compac của hãng philip có các thông số kĩ thuật như sau:

Mã số
sản
phẩm

Công
suất

CC2H1
8/YDN

Chuôi
đèn

Hình
dáng

(W)
18

G24d2

Tuổi

thọ

Quang
thông

(giờ)

(lm)

2H PL 8000

Chỉ
số
màu

Nhiệt
độ
màu

(Ra)

(0K)

80

2700
/640
0

1120


Chiều
dài
(mm)
170

-

Chỉ số phòng là: i = = = 0,56

-

ρtrần% = 30%

-

ρtường % = 50%

-

tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 32%

-

tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn: Ksh = 0,7

-

Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 2 (bóng)


-

Công suất chiếu sáng của phòng vệ sinh chung là
Pcsnvs = 2 x 18 = 36(W)

f. Tổng công suất chiếu sáng tầng 1
Tên phòng
Ptt (W)
Phòng khách
299
Nhà bếp
259
Phòng vệ sinh chung
36
Khu nấu ăn
45
Ban công tầng 1
120
tổng
759
- Vì các bóng đèn sử dụng không đồng thời nên: Ptt = 759 x 0,8 = 607 W
3. Tầng 2
a. Phòng ngủ
-

Phòng ngủ có diện tích chiều dài a 3,6m, chiều rộng b = 2,4m, chiều cao h
= 3,6m

-


Độ rọi yêu cầu: 150(lx)

-

Diện tích: 3,6 x 2,4 = 8,64 (m2)

-

Sữ dụng loại đèn huỳnh quang ống thẳng có thông số kĩ thuật như sau:

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 20


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu
W
K

Điện
áp
V

Quan

g
thôn
g
lm

Quan
g
hiệu
lm/
W

Dòng
điện
mA

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ
màu
X

Tọa
độ
màu
Y


TLD
36W8
40

220

3250

90

440

82

0,38
0

0,38
0

4000

36

-

Chỉ số phòng là: i = = = 0,65

-


ρtrần% = 50%

-

ρtường % = 30%

-

tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 32%

-

tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn Ksh = 0,7

-

Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 2 (bóng)

-

Trên thực tế thì công suất bóng đèn tuýp huỳnh quang là
Pđ = Pn + PBallast = 36 + (0,25 x 36) = 45 (W)

-

công suất chiếu sáng của phòng: Pcs = 2 x 45 = 90 (W)
b. Phòng vệ sinh và tắm riêng lầu 2

-


Phòng vệ sinh và tắm riêng có chiều dài a 2,8m , chiều rộng b = 1,5m, chiều
cao h = 3,6m

-

Độ rọi yêu cầu: 150(lx)

-

Diện tích: 2,8 x 1,5 = 4,2 (m2)

-

Sữ dụng loại đèn Compac của hãng philip có các thông số kĩ thuật như sau:

Mã số
sản
phẩm

Công
suất

Chuôi
đèn

Hình
dáng

(W)


Tuổi
thọ

Quang
thông

Chỉ số
màu

(giờ)

(lm)

(Ra)

Nhiệt
độ
màu

Chiều
dài
(mm)

( K)
0

CC2H18
/YDN

-


18

G24d2

2H
PL

8000

1120

Chỉ số phòng là: i = = = 0,5

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 21

80

2700/
6400

170


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

-


ρtrần% = 50%

-

ρtường % = 30%

-

tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 32%

-

tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn Ksh = 0,7

-

Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 3 (bóng)
 Công suất chiếu sáng của nhà vệ sinh là: Pcs = 3 x 18 = 108(W)

-

Nhưng ở lầu 2 có 2 nhà vệ sinh có diện tích bằng nhau nên 2 phòng thiết kế
như nhau

4. Tầng 3
a. Phòng thờ
-

Phòng thờ có diện tích chiều dài a 4,1m, chiều rộng b = 5m, chiều cao h =
3,6m


-

Độ rọi yêu cầu: 200(lx)

-

Diện tích: 5 x 4,1 = 20,5 (m2)

-

Sữ dụng loại đèn huỳnh quang ống thẳng có thông số kĩ thuật như sau:

Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu
W
K

Điện
áp
V

Quan
g
thôn
g
lm


Quan
g
hiệu
lm/
W

Dòng
điện
mA

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ
màu
X

Tọa
độ
màu
Y

TLD
36W8
40


220

3250

90

440

82

0,38
0

0,38
0

4000

36

-

Chỉ số phòng là: I = = = 1,25

-

ρtrần% = 50%

-


ρtường % = 30%

-

Tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 50%

-

Tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn Ksh = 0,7

-

Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 4 (bóng)

-

Trên thực tế thì công suất bóng đèn tuýp huỳnh quang là
Pđ = Pn + PBallast = 36 + (0,25 x 36) = 45 (W)

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 22


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

-

Công suất chiếu sáng của phòng thờ: Pcs = 3 x 45 = 135 (W)


-

Phòng thờ ngoài chiếu sáng thì ta phải bố trí thêm các loại đèn nhằm mục
đích trang trí trên bàn thờ nên ta chọn đèn như sau
stt
1

Tên thiết bị
Đèn tuýp huỳnh quang

P (W)
2x45

2
Sợi đèn led
2x15
3
Đèn trái ớt
2x5
4
Đèn long
2x9
5
Đèn chùm
1x35
 Công suất tính toán của phòng thờ là:

P(W) cos
90
0,85

30
10
18
35

0,85
0,85
0,85
0,85

Ptt
90
30
10
18
35

Kđt
0,8

Ptt = (90+30+10+18+35)x0,8 = 146,4 W
b. Phòng giải trí
-

Phòng giải trí có chiều dài a 5m , chiều rộng b = 4m, chiều cao h = 3,6m

-

Độ rọi yêu cầu: 500(lx)


-

Diện tích: 5 x 4 = 20 (m2)

-

Sữ dụng loại đèn huỳnh quang ống thẳng có thông số kĩ thuật như sau:

Chủng Nhiệt Công
độ
suất
loại
màu
W
K

Điện
áp
V

Quan
g
thôn
g
lm

Quan
g
hiệu
lm/

W

Dòng
điện
mA

Chỉ
số
màu
Ra

Tọa
độ
màu
X

Tọa
độ
màu
Y

TLD
36W8
40

220

3250

90


440

82

0,38
0

0,38
0

4000

36

-

Chỉ số phòng là: i = = = 1,2

-

ρtrần% = 50%

-

ρtường % = 30%

-

Tra bảng 2-70 hệ số sữ dụng ksd của các loại đèn ta được: ksd = 50%


-

Tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh ta chọn: Ksh = 0,7

-

Số đèn cần sữ dụng là: nđ = = = 9 (bóng)

-

Trên thực tế thì công suất bóng đèn tuýp huỳnh quang là

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 23


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

Pđ = Pn + PBallast = 36 + (0,25 x 36) = 45 (W)
-

Công suất chiếu sáng của phòng: Pcs = 6 x 45 = 270 (W )

-

Phòng giải trí ngoài chiếu sáng thì ta phải bố trí thêm các loại đèn nhằm
mục đích trang trí làm không gian đẹp nên ta chọn đèn như sau


-

stt
1

Tên thiết bị
Đèn tuýp huỳnh quang

P (W)
2x45

2
3
4
5

Sợi đèn led
Đèn bàn
Đèn long
Đèn chùm

4x15
1x15
8x9
2x35

P(W) cos
90
0,85
30

15
72
70

0,85
0,85
0,85
0,85

Ptt
90
60
15
72
35

Kđt
0,8

Tổng công suất chiếu sáng của phòng là: P = (90 + 60 + 15 + 72 + 35) =
217,6 (W)
c. Sân thượng

-

Sân thượng có diện tích chiều dài a 6,2m, chiều rộng b = 5,1m, chiều cao h
= 3,6

-


Độ rọi yêu cầu: 200(lx)

-

Diện tích: 5 x 4 = 20 (m2)

-

Sữ dụng loại đèn cao áp có thông số kĩ thuật như sau:

Đuôi
đèn

Chủn
g loại

Tuổi
thọ

Công Điện
suất áp

E40

SON
150
WE

2800
0

(giờ)

150
W

-

Quang
thông

220V 14500
lm

Hiệu
suất
phát
sáng

Chỉ Dòng Tọa độ Tọa
số
điện màu: X độ
màu
mà:
Ra
Y

100(l 20
m/w)

3,6A


0,535

0,41
5

Chỉ số phòng là:
i = = = 0,7
-

ρtrần% = 30%

-

ρtường % = 31%

-

Tra bảng 2-70 hệ số sử dụng ksd của các loại đèn ta có: ksd = 31%

-

Tra bảng hệ số suy hao của quang thông Ksh trong cuốn sổ tay tra cứu số
liệu và thiết bị môn cung cấp điện của Thầy Ths Mai Văn Lê ta chọn Ksh =
0,7

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 24


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


GVHD: Th.S MAI VĂN LÊ

-

Số đèn cần sử dụng là: nđ = = = 2 (bóng)

-

Công suất chiếu sáng sân thượng là: Pcs = 2 x 150 = 300 (W)

-

Vì là sân thượng nên ta không quan tâm đến tính thẩm mỹ, ta chọn loại
đèn với thông số tính toán như trên để sử dụng luôn.

d. Cầu thang
Vì đây là nhà ở nên cầu thang ta chỉ cần bố trí mỗi tầng 2 đèn và lắp đặt
đường dây đi riêng sữ dụng loại đèn ốp tường mỗi đèn công suất 10W
stt

Tên thiết bị

P (W)

P(W)

cos

1


Đèn cầu
thang tầng 1

2x10

20

0,85

2

Đèn cầu
thang tầng 2

2x10

20

0,85

3

Đèn cầu
thang tầng 3

2x10

20


0,85

Ptt

Kđt

60

0,9

 P = 60x0,9 = 54 (W)
 Q = P*tanφ = 54*0,75 = 40,5 (Var)
 S = = = 67,5(VA)

Chương 4: KHẢO SÁT VÀ TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT PHỤ TẢI NGÔI NHÀ
(Áp dụng phương pháp hệ số sử dụng và hệ số đồng thời)
I. Tính toán công suất phụ tải tầng trệt
stt
1

Tên thiết bị
Bơm nước

P (W)
1x150
0

P(W)
1500


cos
0,75

NGUYỄN QUANG HOẠT-TRẦN MINH TÍNTrang 25

Ptt
1500

Kđt


×