Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DSpace at VNU: Sử dụng mô hình RAMS mô phỏng đợt mưa lớn ở miền Trung tháng 9-2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 10 trang )

TAP CHI k h o a h ọ c DHQGHN. KHTN & CN, T.xx, sổ 3PT.. 20Ũ4

S Ử D Ụ N G M Ô H ÌN H Rx VMS M Ô P H Ỏ N G Đ 0 T m ư a l ớ n

ởMIỀNTRUNGTHÁNG9-2002

T r ẩ n T â n T iế n , N g u y ễ n M inh T rư ờ n g , C ô n g T h a n h , K iề u Q u ố c C h á n h
K hoa K hí tượng - T hủy văn r à H ải dương học
Trương Đại học Khoa học T ự nhiên, ĐHQG H à N ội

Tóm tắ t: Nhằm mục đích dự báo các đợt mưa lón bằng mô hình sô’, tại khoa
Khí tượng-Thuỷ văn-Hải dươngHọc, trường ĐHKHTN-ĐHQGHN, đã sử dụng mô
hình RAMS đê’ thử nghiệm dự báo cho đợt mưa gây lũ lớn vừa qua ỏ miền Trung
vào tháng 9-2002. Để' dụ báo cho khu vực Trung Bộ. Chúng tôi đã dùng một hệ
thông gồm hai lưới lồng nhằm mục đích tãng cường chất lượng dự báo. Lưới một bao
phủ toàn bộ vùng Việt Nam, Đông Nam Á và biển Đông, vói độ phân giải 40km, lưới
hai có độ phân giái 10km bao phủ toàn bộ vùng Trung Bộ. Mô hình này được tích
phân trên hệ thống gồm 12 CPU nối song song. Thời gian cần đê dự báo cho 3 ngày
bắt đầu từ ngày 18/9 cho đến 21/9/2002 là xấp XI bốn tiếng rưõi, kết quả dự báo thu
được rấ t có ý nghĩa. Mô hình đã dự báo được các tâm mưa lớn ở các vùng thượng lưu
sông Cà, sông La với cường độ mưa gần phù hợp với thực tế. Điều này mở ra khả
ứng dụng mô hình số vào việc cảnh báo trước các hiện tượng lũ lớn ở Việt Nam. Tuy
nhiên, mò hình cho vùng mưa lón hơi lệnh so với thực tê đo đạc và điểu này cần
phái được xem xét thêm.
1. G iớ i t h i ệ u v ề m ô h in h RAMS
Mô hìn h RAMS (The Regional Atmospheric Modeling System ) được Đ ại học Tổng hợp
Colorado k ết hợp với phân viện ASTER-thuộc Mission R esearch Corporation p h á t triển gồm
3 khối chính: khối mô hình khí quyển mô phỏng các bài toán khí tượng cụ thể, khôi xử lý các
quá trìn h ban đầu hoá sử dụng các trưồng phán tích và số liệu quan trắc và m ột khối xử lý
k ết quả mô phỏng và hiển thị đổ họa kết quả của mô hình. M ột số ưu điểm và đặc trư n g kỹ
th u ậ t ch ín h của RAMS có th ể tóm tắ t như sau:


- Mô hìn h có th ể chạy trê n các hệ thống khác nh au nh ư UNIX, LINUX, W indows NT
với m ã nguồn được viết chủ yếu bằng ngôn ngü FORTAN 90 sử dụng tín h n ăn g cấp p h á t bộ
nhớ động. M ột số thao tác vào/ra được viết bằng ngôn ngữ c .
- K hả n ăn g áp dụng của mô hình là rấ t rộng: từ các mô phỏng trong các buồng khí
động lực đến các bài toán khí tượng vùng hạn chế như các vùng hồ, khu du lịch... cho đến cả
các bài toán toàn cầu. Điểu này phụ thuộc mục đích của người sử dụng và m áy tính.
- Cho phép nhiều lưới lồng nhau do đó mô tả được ả n h hưởng của các q u á trìn h qui
mô nhỏ. Kỹ th u ậ t lưới lồng là một kỹ th u ậ t mới không chỉ đối với các bài toán Khí tượng m à
với cả các bài toán cơ học chất lỏng nói chung. Tuy nhiên càng áp dụng nh iều lưới lồng th ì
càng cần m áy tín h m ạnh, với các nước p h át triển thường sử dụng siêu m áy tính.
- Đ iều kiện biên của mô hình được cập n h ậ t theo thồi gian với bưóc thời gian cập n h ậ t
tuỳ ý lấy từ k ế t quả ph ân tích toàn cầu cho phép mô tả ả n h hưởng của quá trìn h quy mô lớn
đến m iền dự báo h ạ n chế.

51


Trán Tăn Tiến. Nguyên Minh Trưòng. Cống Thanh. Kiéu Quốc Chánh

- Bước tích phản có nhiều phương án lựa chọn khác nhau do vậy có th ê chọn được một
bước thời gian đáp ửng yêu cầu về độ ổn định tính toán của mô hìn h và yêu cầu thòi gian
tích phản của bài toán.
- Sô' liệu của các trạm cao không cũng như các trạm thòi tiết m ặ t đ ấ t trong miền tích
phân có th ể được sử dụng trong quá trìn h ban đầu hóa. Đây là một đậc điếm rấ t ưu việt của
mô hình nhằm nâng cao độ chính xác cua k ết quả dự báo, đặc biệt là khi miên tín h có m ặt
trải dưới phức tạp, độ cao địa hình thay đôi nhanh và tại thời điếm ban đầu khí quvên tồn
tại các nhiễu động m ạnh...
- P hần hiển thị đồ hoạ có th ê sứ dụng các phần mềm khác nh au được p h át triển trong
thời gian gần đây như NCAR, GRADS, DRIB.VIS5D...
Các đặc trư n g trê n đã làm cho RAMS có khả năng dự báo với độ chính xác rấ t hứa

hẹn đồng thời vẫn bảo đảm khả năng ứng dụng rấ t mềm dẻo của mô hình.
2. H ệ p h ư ơ n g t r ì n h c ủ a m ô h ìn h RAMS
Phương trinh chuyển động
Ổu
du
di ~ ~u ổx

v dy

ỡv
ĩt~

ổv
ổx

v ổy

dw
~ dt~

ổw
ổx

ỡu

ỡv

ỡu
w õz
dv

v õz

ÔVJ
õy

dx

du\
õ
ỡuì
+ fv + i . Í K m ^ ì + A Í K „
(1)
ổx l.
õx ) õy
' õ y j + õz K 1 õz )

G— - f u + i . Î K m ^ l , i - Î K m — ì + — í Km
õy
dx l
dx ) dy ỉ,
õy ) Đ z\

ổw
dw i
- e — - É v + ì _ (k , ^ Ì + A Í k
Õz
õz
e0 ỡx 1 m ổx ) dy { m õy )

õv j


õ
■ÍK
õz 1 K

(2)

CW
Ị (3)
dz.

Phương trinh nhiệt động lực

Ổ0j| _ aeu .a 0 j|
õQ.ị õ ị v
M
k
Ể Ê ÌỈ.Ị+ J L Ík B l ì + Í * ! ì l
^ - = - u „ -V - - w . + . Kh
õy
õz ( 5 x ^ n ổ x J ộ y i i h ổ y J < 3 z l i h ổ z J v ỡ t /
Phương trìn h bảo toàn các trạng thái pha của nước
drn

-uÊ!k„ï*k_w*k+i:ÎKh%'|+iLÎKh£il
dx

õy

07.


dx V

ổx )

õy Ị

õy )

Phương trinh bảo toàn khôi lượng
Rn0 ị apoGọU | dp090v t dp000w \
cvp0e0 { dx
õy
ôz )
Phương trinh th ủ y tĩnh
õn
õz

-JL +
0V

õpu , dpv
Ởx
ởy

(7)

(8)



Sử dụng mỏ hình RAMS mò phòng ilcrt mua IỞI1á...

Phương trinh không thủy tĩnh
õu
ổt

Q õn _
° dx

ỡu
âx

ôw - õn
õw
—— + Gt) — - = -u — ôt
õz
ổx

dw
I u I „
w — + g 7 — = Fw
ôz
I 0A I

æ æ æ„
a " a * 8
d ti
&

c2

~

(11)

r a u p 0e 0 [ c ^ P ọ Q ọ 1

Po0 ỖL

àx

(10)

dz

(1 2 )

\

Các biến trong các phương trìn h trê n được v iết theo qui ước khí tượng chuẩn quốc tế
ví dụ như u, V, w là các th àn h phần tốc độ gió, p là m ật độ, K là hãm Exner, 0 là nhiệt độ th ế
vị...
3. M iển t ín h , đ iề u k iệ n b iê n v à đ iề u k iệ n b a n d ầ u c ủ a RAM S á p d ụ n g c h o b à i to á n
d ự b áo ở V iệt N am
T ại Khoa Khí tượng Thủy văn và Hãi dương học, mô hinh RAMS được chạy trên
m ạng nội bộ, sử dụng phần mềm MPI cho bài toán song song-lớp bài toán có cấu trúc phửc
tạp và rấ t mới ớ Việt N am hiện nay gồm bốn máy tính cấu hình cao, mỗi máy có 2 CPU tốc
độ 1,7 GHz, và 4 máy Pentum 4 tô’c độ 2.26 GHz cho miền tích phân có các đặc trư ng như
sau:
L ưới tíc h p h â n ’. Lưới th ứ n h ấ t có độ phân giải 40km nằm trong miền 93.5"E 147.229"E và 10.942°s - 36.039"N, lưới thứ hai lồng trong lưới th ứ n h á t có độ phân giái
10km nằm trong miển 103.457°E - 107.78°E và 16.219°s • 20.832°N, bao phủ toàn bộ lãnh

thô Việt Nam và m iển bắc là một phần lục dịa Trung quốc vừa báo đám hạn chê’ sai sô
khuyếch tán vào tâm miền tính vừa tính đến ảnh hường của hoàn lưu gió m ùa đông bắc,
xuất p h át từ cao áp Xibia và các tru n g tâm cực đới khác.
Đ ộ p h â n g i ả i : N hư đã nói ở trên, khi áp dụng kỹ th u ậ t lưới lồng trong thực tế đòi hỏi
năng lực máy tính m ạn h để giảm thời gian CPU. vì khi đó bước thời gian sẽ phải giảm đi để’
thoả m ãn tiêu chuẩn ổn định tính toán CFL, do đó trong thử nghiêm bước đầu chúng tôi đã
lựa chọn độ phân giải thích hợp như sau:
Độ phân giái thắng đứng-. Khi áp dụng cho Việt Nam s ố mực th ắn g đứng cho lưới thử
n hát là 25 cho lưới th ứ h ai là 31, với độ phân giái lớp s á t bề m ật là 100 mét, hệ sô giãn là
1,25 và độ ph ân giái lớn n h ấ t không vượt quá 1300 mét. Độ cao đ ạt tới là xấp xỉ 23 km. Một
sô nữi áp dụng mô hìn h RAMS trên th ê giới cũng áp dụng các biện pháp tương tự đê giảm
thòi gian tích phân.
Độ phản giái ngang'. T âm miển tính của lưới thứ n h ất (141x141 điểm) có toạ độ (14('N,
117,5°E), bước lưới là 40 km . Tâm miền tín h lưới thứ hai (50x50 điểm) có toạ độ
(18.5N.105.5E) với bước lưới 10 km. Lưới thứ hai nằm ỏ khu vực Hà Tĩnh, Nghệ An.


Tràn Tan Tiến. Nguyẻii Minh Truờng. Còng Thanh. Kiêu Quỏc Chánh

54

Độ phân giải thời g ia n : Độ phân giải thời gian cho lưới th ử n h ất được xác định tự
động sau mỗi bước tích phân thoả m ãn tiêu chuẩn CFL.
Đ iều k iệ n b iê n : Điểu kiện biên xung quanh sử dụng trong mô hình là điều kiện biên
phụ thuộc vào thời gian (cập n h ật điều kiện biên theo 6h) và có nhiều phương án lựa chọn
khác nhau: điểu kiện biên vói gradient bằng không, điểu kiện biên vỏi dòng vào và ra không
đổi, điều kiện biên bửc xạ, tu ỳ bài toán và yêu cầu cụ th ể đ ặ t ra . Trong mô hình cùa chúng
tôi, điểu kiện biên xung quanh, với trường gió, là diêu kiện biên bức xạ (R adiative Boundary
Condition), nó cho phép chống phản xạ từ biên trỏ Lại tru n g tâm miền tích ph ân của lưới
con. Điều kiện biên bức xạ cho trường gió là:


at

(13)

ỏ đây u là th àn h phần vận tốc pháp tuyến vối đường biên, c là vặn tốc pha. V ấn để m ấu chốt
ở đây là phái tim cách xác định vận tốc pha c. Vặn tốc pha này được xác định theo O rlanski
(1976) (xem [4]) như sau:
(14)
Cùng có th ế tín h tru n g bình vận tốc pha này theo phương th ản g đứng và coi như
không đổi khi áp dụng cho toàn cột lưới th ản g đứng. Ước lượng theo cách này của Klemp và
Lilly (1978) (xem [3]) cho độ lớn của c vào cỡ 10-30m/s. Đối với các biến còn lại, sẽ sử dụng
các điểu kiện biên khác.
Điểu kiện biên trê n cũng có một vài lựa chọn phụ thuộc vào quá trìn h ban đầu hóa và
lựa chọn của mô hình (trong mô hình RAMS có hai lựa chọn là thuý tĩn h và không thuý
tĩnh). Trong th ử nghiệm ỏ đây: điểu kiện biên th ản g đứng là điều kiện h ấp th ụ KlempD urran (1983) (xem [2]) cho mô hình không th u ỷ tĩnh, mục đích để hấp th ụ các sóng trọng
trường lan truyền theo phương th ẳn g đứng gây ra bởi đối lưu và các ồn tín h toán khác. Điểu
kiện biên dưới là điểu kiện biên sử dụng cân nảng lượng bề m ặt với một sự mỏ rộng l/'2Az
xuống dưới m ặt đất.
Đ iều k iệ n b a n đ ầ u : Điều kiện ban đầu trong th ử nghiệm mô hình RAMS ở đây được
xác định như sau: truòng ph ân tích toàn cầu, đo DWD cung cấp, được trích ra cho vùng Việt
Nam trê n các mực 1000. 900, 8Õ0, 700, 500, 400, 300, 200, 150, 100 và 50 m b cho các yếu tố:
hai th àn h phần gió ngang, độ cao địa th ê vị, nhiệt độ và độ ẩm tương dôi. S au đó sơ đồ phân
tích khách quan B arn e r được sử dụng đế nội suy về lưới mô hình. Trường phân tích toàn
cầu cũng có th ể lấy trê n m ạng In tern et hay các nguồn khác do NCEP, NCAR hay các tru n g
tám của châu Au, úc, N hật Bản ... cung cấp. Nếu sô liệu cao không hay khí tượng bê m ặt có
sẵn cũng sẽ được sử dụng đế bổ xung thông tin vê trạ n g th ái khí quyến khi nội suy về lưới
mô hình. Điều này giúp ích rấ t nhiều trong việc tăn g cưòng ch ấ t lượng dự bảo.



Sử dụng mò hình RAMS mỏ phóng dụi mưa lớn ở..

55

4. S ố liệ u v à k ế t q u ả m ô h ìn h d ự b á o đ ợ t lũ m iề n T ru n g t h á n g 9/2002
T rong các ngày từ 17 đến ‘22 tháng 9 năm 2002, do ảnh hương của rìa phía bắc của
dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua T rung Trung bộ và rìa phía Tây Nam lưởi áp cao cận
n h iệt đới k ết hợp với đới gió đông đông nam m ạnh nên khu vực Bắc T rung Bộ có m ưa, mưa
vừa, m ưa to đến rấ t to và dông m ạnh (H ình 1). Đặc b iệt trong hai ngày 19 và 20 có m ưa rấ t
to trên diện rộng ó Nghệ An và Hà Tĩnh. Lượng mưa trong 5 ngày từ 18 đến 22/9 phố biến
từ 60 đến 100mm (Thanh Hóa), 200-300mm (Nghệ An), từ 300 đến 600mm (Hà Tĩnh). Đẽ
dự báo đợt m ưa nàv đ ã sử dụng các trường sô’ liệu ph ân tích toàn cầu các yếu tô gió, địa thê
vị, độ ấm tương đôi trê n lưới 0,75 độ kinh vĩ lúc 07 giờ Việt Nam ngày 18/09/2002 .
BẢN ĐỒ PHẮN t í c h k h ỉ ẮP m ặ t D ỉà NOÀY 18/09/2002 00Z

V“ rj!.'
"T-rl



jr \ ^

- , /.

A ry

r ,„

v ^ ..u ^ - r


^

"■ y

^
>

/

S

,LV/

s

^

\

\

^

’V : ,

^ s ^ ^
" ->

J


.Ị

i

/



.
^ s V - L-;

\

n

s

J

i

s

J

*

&i J


V

*

\

J'x»4 J

> .f

\V ...

\

V ~*

A

itj V ’S "S*■* ’S

//in /l 2: Trường áp suất mặt đất ban đầu đùng để tích phân mô hình RAMS
Kết quả dự báo trường m ưa của mô hìn h RAMS trong vùng lưới h ai sau khi tích phân
24h, 48h và 72h từ ngày 18/9/02 cho đợt mưa lớn được biểu diễn trê n các H ình 2, 3 và 4. Dễ
nh ận th ấy trên các hình này rằng mô hình RAMS dã cho được m ột kết quả dự báo khá
chính xác về cưòng độ m ưa trong khu vực T rung Bộ. Giá trị m ưa tích luỹ cực đại thu được
của mô hìn h trong 3 ngày (18 đến 21/9) là 400mm trong khi thực t ế lượng mưa tích luỹ
trong 5 ngày (18 đến 22/9) thu được là 600mm. S au 24h tích phân, mô hinh đã x u ất hiện
một diện m ưa khá rộng tạ i toàn bộ vùng Bắc T rung Bộ với lượng m ưa phố biến là từ 50100mm và đã có ba tâm m ưa lớn b ắt đầu được hìn h th àn h (H ình 2) với cưòng độ và diện
m ưa tương đương nh au trong đó tâm ỏ Hà T ình có diện lớn hơn m ột chút. S au 48h tích
phân, cả diện mưa, lượng mưa tích luỹ và tâm m ưa lớn dã có những th ay đoi rõ rệt. Tâm

m ưa lớn x u ất hiện tạ i tỉnh Hà Tình gần thượng nguồn sông La tiếp tục p h át triển với lượng
m ưa tích luỹ cực đại đã đ ạ t đến hơn 300mm trong khi hai tâm m ưa còn lại th ì phát triển
chậm hơn. Sau 72h tích phân, m ưa vừa đến m ưa to, có nơi m ưa rấ t to đ ã thống trị toàn bộ


56

Trail Tăn Tien. Nguyén Minh Trường, cỏnu Thanh. Kicu Quòc Chánh

các vùng từ T hanh Hóa đến Hà Tĩnh. Việc xuất hiện hai tâm m ưa lớn ở hai tín h Nghệ An và
Hà Tĩnh gần hai thượng nguồn của hai con sõng Cá và sông La đã cho thấy trưốc một khả
năng dự báo được các đợt lũ lớn đúng như thực tê đã xảy ra . Điều nàv cho th ấy việc sử dụng
lưới lồng đã tăn g khá nãng ứng dụng của mô hình RAMS trong việc cánh báo các đợt mưa
lớn là rấ t khả quan. Theo sô liệu quan trắc, giá trị lượng m ưa tích luỹ ba ngày đ ã đ ạ t đến
giá trị 452mm và 550mm tại các trạm Hương Sơn và Hương Khẽ (Hà Tĩnh) trong khi giá trị
mưa cực trị của mô hình lại đ ạt giá trị vào cỡ 400mm (T hanh Hóa). Sự sai khác đối với dự
báo 3 ngày này nói chung thường hay gặp ở các mô hình dự báo sô và cần phải tiếp tục
nghiên cứu và hoàn thiện khi áp dụng vào Việt Nam. So sánh giữa biến trìn h tích luỹ mưa
theo thời gian của mô hình và thực tế tại một số trạm ở vùng T rung bộ tại đợt m ưa lù. lịch
sử này được cho trê n hình 5. Sự khác biệt vể lượng mứa tích luỹ dự báo và thực tế sau 3
ngày ò m ột s ố trạm khá phù hợp riêng ỏ trạm Hương Sơn và Hương Khê có sự khác biệt ít
nhiều. Sự khác biệt này do tâm m ưa cực đại thực tê và dự báo còn lệch nhau khoảng 50 km
như đã nói ỏ trẽn.

Hình 2: Trường mua tích luỳ 24h của lưới 2 (bước lướilOkm) cho ngáy 19-9


Sứdiụng mô hình RAMS mô phỏng dợt mưa lớn ớ..

H ình 4: Trường mưa tích luỹ 24h của lưới 2 (bước lưổiiokm) cho ngày 21-9


57


Trán Tân Tiến, Nguyên Minh Trường, Cónc Thanh. Kiéu QiiỏcChiính

Mua tai Iram Quy Chau

Mua mo hmh

3

Mua Ihuc te

Mua tai tram Huong Son


Sứdụng mổ hình RAMS mỏ phóng riợ< niưa lán ờ.

59

Mua tai tram Huong Khe

H ình 5: Lượng mưa tích luỹ dự báo vả thực tế ỏ C!

n Quỳ Châu, Vinh, Hương San, Hương Khê

5. K ế t lu ậ n
Từ k ế t quả th u được có th ể rú t ra được các kết luận như sau:
Mô hình RAMS với hai lưđi lồng đã mô phỏng được các tâm m ưa lớn trong đợt mưa

lớn lịch sử vừa qua tạ i vùng Bắc Trung Bộ từ ngày 18-9-02 đến 22-9-02. Kết quả mô hình đà
chỉ ra được các tâm m ưa lớn và diện mUa với cưòng độ khá s á t vói thực tê.
Tâm m ưa củ a mô h ình và cường độ mứa còn lệch so với thự c tê m ột ít. Dự báo chinh
xác mUa là việc khó. V ấn để này sẽ được nghiên cứu và hoàn thiện trong quá trìn h áp dụng
mô hìn h vào Việt Nam.
T À I L IỆ U TH A M K HẢ O
Báo cáo nhanh đợt mưa lũ trên khu vực Bắc Trung Bộ (từ ngày 17 đến ngày 22 tháng 9 năm
2002), Đài Khí Tượng Thuỷ Văn khu vực Bắc Trung Bộ.
Klemp, J.B. and D.R. Duran, An upper boundary condition perm itting internal gravity
wave radiation in numerical mesoscale models, Mon. Wea. Rev., I l l , 1983, p.430-444.
Klemp.J.B. and D.K. Lilly, N umerical simulation of hydrostatic m ountain waves. J. Atmos.
Sci., 35, 1978, p.78-107.
Orlanski.L., A sinple boundary condition for unbounded hyperbolic flows. J. Comput.
Phys.,21, 1976, p.251-269.
Robert L. Walko and Craig J. Tremback, Introduction to R AM S version 4.3/4.4, Colorado
State University Press, 2001.
Tripoli, G.J. and W.R. Cotton, A numerical investigation of several factors contributing to
the observed variable intensity of deep convection over South Florida. J. Appl. Meteor., 19,
1980, p. 1037-1063.


60.

Trán Tan Tiến, Nguyên Minh Trưòng, Cống Thanh. Kiéu Quốc Chánh

VNU. JOURNAL OF SCIENCE, Nat.. Sci., & Tech., T.xx, N„3AP.. 2004

RAMS’SAPPLICATIONTOSIMULATEHEAVYRAINFALLINTHE
MIDDLEOFVIETNAMINSEPTEMBER2002
T r a n T a n T ie n , N g u y e n M in h T ru o n g , C o n g T h a n h , K ie u Q u o c C h a n h


Department o f Hydro-Meteorology & Oceanography
College of Science, VNU
W ith th e purpose of forecasting heavy rainfall by num erical models, the F aculty of
Hydro-M eteorology and Oceanography, Hanoi College of Science, h as attem pted to use
RAMS (The R egional A tm ospheric Modeling System), one of the m ost popular num erical
w e ath er prediction m odels in th e world, to tentatively diagnose a partic u la r flash flood
happened in th e M iddle of V ietnam in Septem ber, 2002. In th is num erical experim ent, the
au th o rs have u sed a nested grid configuration consisting of two grids in order to increase
th e forecast quality. T he coarse.grid, which covers Vietnam region and p artly the southeast
of Asia an d S outh C hina Sea, has a horizontal grid spacing of 40km w hile the finer one
covers th e M iddle of V ietnam only, whose horizontal resolution is 10km. The total CPU
tim e consum ed to in teg ra te RAMS using the above grid configuration was approxim ately
four and a h a lf hours. The 3-day forecast results were pre tty good. The model has shown
th ree heavy rain fall centers, which have accum ulated precipitation values quite close to
those of observation. Two of these centers located over u pstream s of Ca and La rivers in
NgheAn an d H aT inh province. The regions having m axim um values of accum ulated
precipitation predicted by RAMS, however, was not quite exact in com parison w ith those of
observations a n d th is deflection is needed to exam ine m ore carefully.



×