PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ BẾN TRE
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ
Năm học 2008-2009
Môn VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Bài 1. Hai gương phẳng M
1
và M
2
hợp thành một góc α < 90
0
và quay mặt phản xạ vào
nhau. Một tia sáng từ điểm S (nằm ở miền trong góc α ) phản xạ trên gương M
1
tại I, tia
phản xạ tại I tiếp tục phản xạ trên gương M
2
tại J, tia phản xạ tại J lại đi qua điểm sáng S.
a) Trình bày cách vẽ đường đi của các tia sáng.
b) Tính số đo của góc ISJ theo α
c) Chứng minh rằng ISJ không phụ thuộc thứ tự vẽ tia phản xạ trên các gương M
1
hoặc M
2
(nếu cho phản xạ trên gương M
2
trước thì ISJ không đổi).
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. R
1
R
2
Biết R
1
= 2,5Ω ; R
2
=3 Ω ; R
3
=6 Ω ; R
4
= 4Ω
A
Tính điện trở toàn mạch R
AB
trong 2 trường hợp
B
R
4
R
3
K mở và K đóng
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ A B
Biết U
AB
= 7 Vôn, điện trở ampe kế R
A
= 0
R
1
= 3 Ω ; R
2
= 6Ω ;
Điện trở toàn phần của biến trở R
MN
= 6Ω
và phân bố đều trên đoạn MN = 6cm. M C N
a) Tính cường độ dòng điện qua ampe kế khi con chạy C ở chính giữa đoạn MN.
b) Tìm vị trí đặt con chạy C để ampe kế chỉ ampe và dòng điện có chiều D→ C
c) Con chạy C ở vị trí nào thì ampe kế chỉ số 0.
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. R
4
D
R
5
Biết U
AB
= 12 vôn, R
V
vô cùng lớn
R
1
= 6Ω ; R
2
= 10Ω ; R
3
= 2,5Ω ; R
1
C
R
2
R
4
= R
5
= 5Ω.
a) Tính điện trở toàn mạch R
AB
. R
3
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở
c) Tìm số chỉ trên vôn kế và cho biết chốt +
A B
của vôn kế mắc vào điểm nào của mạch điện ?
-----------------------------
ĐÁP ÁN
A
U
V
D
R
1
R
2
Bài 1.
a) Dựa vào tính chất đối xứng xác định các ảnh S
1
, S
2
qua các gương M
1
,M
2
. tia phản xạ sau
cùng trên M
2
đi qua S
⇒ cách vẽ các tia : S
1
S
2
cắt M
1
, M
2
tại I, J⇒ vẽ các tia SI, IJ, JS
b) Tính chất góc ngoài của tam giác ⇒ I
1
+ J
1
= α ⇒ I + J = 2α
⇒ ISJ = 180
0
- 2α
c) Các ảnh S
1
, S
2
là duy nhất qua M
1
, M
2
⇒ các điểm tới I, J không đổi
⇒ ISJ không phụ thuộc thứ tự tia tới trên M
1
hoặc M
2
Bài 2.
a) Khi K mở mạch điện có thể vẽ lại như sau
R
tđ
= { R
1
nt [ (R
2
nt R
3
) // R
4
]} A B
R
2.3.4
= = Ω
R
tđ
= 2.5 + = 5,269230 Ω
a) Khi K đóng mạch điện có thể vẽ lại như sau:
R
tđ
= {[( R
1
//R
2
) nt R
4
] // R
3
}
R
1.2.4
= + 4 = 5,(36) Ω
R
tđ
= = 2,83 Ω
Bài 3.
Gọi x >0 là điện trở đoạn MC ⇒ điện trở đoạn CM = (6 – x)
I
1
là dòng điện qua R
1
, Ix là dòng điện qua MC
I
2
là dòng điện qua R
2
, I
(6-x)
là dòng điện qua đoạn CN.
Mạch điện gồm: (R
1
//x)nt [R
2
//(6 – x)]
a) Khi con chạy C ở chính giữa đoạn MN thì x = 3 (Ω)
⇒ R
tđ
= 3,5 (Ω )
⇒ Ic = 2 (A)
I
1
= Ix = 1 (A)
⇒ I
2
= (A) ; I
(6-x)
= (A)
Tại điểm D ta có I
1
= I
2
+ I
A
⇒ I
A
= I
1
– I
2
= 1 – = (A)
Ampe kế chỉ ampe.
b) Vì dòng điện có chiều D → C
Tại điểm D ta có I
1
= I
2
+ I
A
⇒ I
2
= I
1
– I
A
= I
1
–
3.I
1
+ 6 (I
1
– ) = 7 ⇒ I
1
= 1 (A)
= ⇔ = ⇒ Ix =
I
CB
= I
A
+ Ix = +
⇒ x = 3 (nhận x>0)
Bài 4.
a) Điện trở toàn mạch R
AB
= [(R
2
//R
3
) nt R
1
] // (R
4
+ R
5
) = 2 Ω
b) Cường độ dòng điện qua các điện trở:
• I
4
= I
5
= = = 1,2 (A)
• I1 = = = 1,5 (A)
⇒
• I
2
= 0.3 (A)
• I
3
= 1.2 (A)
⇒ U
AD
= 6 Vôn
⇒ U
AC
= 9 Vôn
U
AD
+ U
DC
= U
AC
⇒ U
DC
= U
AC
– U
AD
= 9 – 6 = 3 ⇒ vôn kế chỉ 3 V, chốt + ở D