Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

DSpace at VNU: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRANG TRẠI Ở ĐỨC THỌ, HÀ TĨNH LUẬN VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.77 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO VIỆC ÁP
DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI
CHĂN NUÔI NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG TẠI CÁC TRANG TRẠI Ở ĐỨC THỌ, HÀ
TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO VIỆC ÁP
DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI
CHĂN NUÔI NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG TẠI CÁC TRANG TRẠI Ở ĐỨC THỌ, HÀ
TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ


CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60 34 04 12

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Kim

Hà Nội, 2014

2


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 8
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát ........................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu......................... Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của Luận văn .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Môi trƣờng và một số khái niệm liên quan ......... Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm môi trường ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ô nhiễm môi trường ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Cơ sở pháp lý của việc BVMT....... Error! Bookmark not defined.
1.2. Công nghệ và đổi mới công nghệ ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm công nghệ..................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Đổi mới công nghệ ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Vai trò của đổi mới công nghệ ...... Error! Bookmark not defined.
1.3. Khái niệm chính sách và chính sách hỗ trợ tài chính Error! Bookmark
not defined.
1.3.1. Khái niệm chính sách .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chính sách hỗ trợ tài chính đối với đổi mới công nghệ trong sản
xuất, kinh doanh nông nghiệp ................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Công nghệ sạch và công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi .............. Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm công nghệ sạch ............ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Công nghệ sạch xử lý chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường trong chăn nuôi ........................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Khái niệm trang trại chăn nuôi và kinh tế trang trại . Error! Bookmark
not defined.
1.5.1. Khái niệm trang trại ...................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Đặc điểm của kinh tế trang trại .... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Tiêu chí để nhận dạng kinh tế trang trại...... Error! Bookmark not
defined.
* Kết luận chƣơng 1 .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Ở
3


CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, HÀ TĨNH . Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về trang trại chăn nuôi ở Hà Tĩnh ..... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Thực tế phát triển của các trang trại chăn nuôi ở Hà Tĩnh ... Error!
Bookmark not defined.

2.1.2. Vai trò của các trang trại chăn nuôi đối với phát triển kinh tế- xã
hội ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi ở các trang trại chăn
nuôi ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi ở các trang trại
chăn nuôi ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường do công nghệ xử lý chất thải ở
các trang trại chăn nuôi của huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh Error! Bookmark
not defined.
2.3. Thực trạng chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ xử lý chất thải đối với
các trang trại chăn nuôi của huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh .... Error! Bookmark
not defined.
2.3.1. Các chính sách đã được áp dụng trong việc thúc đẩy phát triển
chăn nuôi ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá những chính sách đang được áp dụng Error! Bookmark
not defined.
* Kết luận chƣơng 2 .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO VIỆC
ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN
NUÔI Ở CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CỦA HUYỆN ĐỨC THỌ, HÀ
TĨNH ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các kịch bản của chính sách hỗ trợ tài chính cho việc áp dụng công
nghệ sạch trong xử lý chất thải ở các trang trại chăn nuôiError! Bookmark
not defined.
3.1.1. Kịch bản triết lý ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Kịch bản mục tiêu.......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Kịch bản phương tiện .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Kịch bản hoạt động ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Kịch bản tác động ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Điều kiện áp dụng mô hình chính sách hỗ trợ tài chính công nghệ sạch

xử lý chất thải trong chăn nuôi (mô hình hỗ trợ tài chính thông qua quỹ tài
chính) ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Điều kiện khách quan .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Điều kiện chủ quan........................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số công nghệ sạch xử lý chất thải chăn nuôi có điều kiện áp dụng
ở Hà Tĩnh..................................................... Error! Bookmark not defined.
4


* Kết luận chƣơng 3 .................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ ............................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 13
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

5


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, cùng với những kiến thức đã đƣợc
trang bị trong thời gian học tập tại trƣờng, tôi đã hoàn thành Luận văn thạc sỹ
với đề tài: “Chính sách hỗ trợ tài chính cho việc áp dụng công nghệ sạch trong
xử lý chất thải chăn nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại các trang
trại ở Đức Thọ, Hà Tĩnh”. Để có đƣợc kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới tập thể các thầy giáo, cô giáo thuộc chuyên ngành Quản lý Khoa
học và Công nghệ, Khoa khoa học Quản lý trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội và thầy Nguyễn Văn Kim đã trực
tiếp hƣớng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà

Tĩnh, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Tĩnh, UBND huyện Đức Thọ, các trang trại chăn nuôi trên địa
bàn huyện Đức Thọ đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và
những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này.
Quá trình thực hiện đề tài, tôi đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu.
Tuy nhiên, tôi còn gặp nhiều khó khăn về thời gian, kinh phí và trình độ nên
nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc sự góp
ý chân thành của Quý thầy/cô giáo và các anh/chị học viên.
Trân trọng cảm ơn.
Nguyễn Thị Quỳnh Trang

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng

ĐMCN

:

Đổi mới công nghệ

FDI

:


Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment)

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

KH&CN

:

Khoa học và công nghệ

NN&PTNT

:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

QT&KTMT

:


Quan trắc và kỹ thuật môi trƣờng

UBND

:

Ủy ban nhân dân

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Chăn nuôi giữ vai trò, vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
tỉnh Hà Tĩnh; đã từng bƣớc phát triển theo hƣớng hàng hóa, tập trung công
nghiệp, công nghệ cao, tỷ trọng chăn nuôi chiếm 42,7% giá trị sản xuất nông
nghiệp, tạo đƣợc bƣớc chuyển dịch cơ cấu trong kinh tế nông nghiệp, nông
thôn.
Tuy nhiên, ngành chăn nuôi vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm
năng và lợi thế của tỉnh, năng suất, chất lƣợng sản phẩm còn thấp, chƣa tạo
đƣợc thƣơng hiệu có uy tín để cạnh tranh với thị trƣờng. Bên cạnh đó, sản
xuất chăn nuôi nhỏ lẻ, lạc hậu còn chiếm tỷ lệ khá lớn, khoảng 65%; dịch
bệnh và ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi vẫn xảy ra, ảnh hƣởng đến sự phát

triển bền vững của ngành.
- Để xử lý chất thải chăn nuôi, những năm qua, các gia đình, trang trại
chăn nuôi lợn trên địa bàn đã áp dụng thành công và hiệu quả công nghệ
biogas. Nhƣng khi trải qua thời gian sử dụng lâu, công nghệ này gây nhiều
lãng phí về nguồn phân hữu cơ, cũng nhƣ lãng phí tài nguyên đất và đồng thời
cũng làm gia tăng áp lực lên môi trƣờng khu vực.
- Giải pháp đƣợc đƣa ra là áp dụng công nghệ sạch xử lý chất thải chăn
nuôi thành phân bón hữu cơ và phân bón dạng lỏng. Ƣu điểm của công nghệ
này là chất thải rắn đƣợc tách và lên men thành phân hữu cơ sử dụng cho cây
trồng nông nghiệp không gây ô nhiễm và độc hại; kết hợp hoàn hảo với
biogas hiệu quả cao, giảm yếu tố diện tích biogas và xử lý triệt để khép kín
chất thải từ trang trại chăn nuôi.
Tuy nhiên, đặc điểm của các mô hình chăn nuôi ở Hà Tĩnh là các trang
trại theo hộ gia đình, nguồn vốn cũng nhƣ hiểu biết về khoa học và công nghệ
còn ít. Vì vậy, để áp dụng đƣợc công nghệ sạch này họ cần phải có đƣợc sự
hỗ trợ về tài chính cũng nhƣ kỹ thuật từ nhiều phía.
- Đề tài nghiên cứu của tác giả sẽ góp phần đƣa ra các chính sách hỗ trợ
tài chính đối với các trang trại chăn nuôi bằng cách thành lập các quỹ hỗ trợ
8


để có thể áp dụng công nghệ mới nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng đồng thời có thể dùng tài liệu tham khảo trong các nghiên cứu về
chính sách đổi mới công nghệ cũng nhƣ các chính sách về tài chính.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đổi mới công nghệ là một chủ đề đƣợc quan tâm trong những năm gần
đây, vì vậy có rất nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này nhƣ:
Sách: “Quản lý đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa” Trần Ngọc Ca, NXB Chính trị quốc gia,
năm 2000.

Sách “Quản lý môi trƣờng bằng công cụ kinh tế”, Trần Thanh Lâm,
NXB Lao Động 2006. Để giúp các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và
quản lý môi trƣờng, cũng nhƣ những ai quan tâm về lĩnh vực này có cái nhìn
tổng quan về một công cụ quản lý đƣợc đánh giá là mềm dẻo, dễ lựa chọn và
hiệu quả trong quản lý môi trƣờng trong nền kinh tế thị trƣờng và là tài liệu
tham khảo cho công việc của mình, tác giả đã tập hợp, chọn lọc những vấn đề
chủ yếu về lý luận và thực tiễn để biên soạn và phát hành cuốn Quản lý môi
trƣờng bằng công cụ kinh tế. Cuốn sách gồm 5 chƣơng nhằm cung cấp cho
ngƣời đọc những kiến thức cần thiết về quản lý, quản lý môi trƣờng bằng
công cụ kinh tế và các giải pháp có tính khả thi cao trong việc áp dụng công
cụ này ở cả tầm vi mô và vĩ mô. Tuy nhiên, xét ở một khía cạnh nào đó, cuốn
sách chƣa đề cập đến việc sử dụng công cụ kinh tế để thay đổi công nghệ từ
đó giúp cải thiện môi trƣờng theo hƣớng xây dựng một mô hình chính sách.
Giáo trình Kinh tế môi trƣờng, Hoàng Xuân Cơ, NXB Giáo dục 2005
gồm 7 chƣơng đã đƣa ra đƣợc những nguyên lý chung về kinh tế, cung cấp
cái nhìn cơ bản nhất về kinh tế học phù hợp cho mọi đối tƣợng sử dụng;
nghiên cứu ô nhiễm môi trƣờng dƣới góc độ kinh tế, các hƣớng tiếp cận, sử
dụng công cụ kinh tế để giảm phát thải ô nhiễm môi trƣờng. Chƣơng III trình
bày hƣớng sử dụng tài nguyên tối ƣu theo quan điểm kinh tế môi trƣờng, đó là
đạt cực đại hóa lợi nhuận mà không làm cạn kiệt tài nguyên tái tạo và khai
thác triệt để tài nguyên không tái tạo, song song với tìm kiếm tài nguyên that
9


thế và định giá tài nguyên hợp lí. Phần kinh tế môi trƣờng ứng dụng trình bày
rõ hơn khả năng ứng dụng các công cụ kinh tế để giải quyết vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng nhƣ phí môi trƣờng, giấy phép mua bán (côta- hạn ngạch sử dụng
môi trƣờng hoặc giới hạn trần cho mức ô nhiễm), các hệ thống ký thác- hoàn
trả, thuế ô nhiễm, trong đó tập trung vào giải pháp thu thuế/phí môi trƣờng.
Đồng thời giáo trình cũng đặt ra các vấn đề phát sinh khi tiến hành thu thuế ô

nhiễm trong việc xác định đối tƣợng nộp thuế và hiệu quả của thuế ô nhiễm
qua kinh nghiệm quốc tế. Từ đó, giáo trình đặt ra khả năng áp dụng và thu
thuế ô nhiễm trong điều kiện Việt Nam; cách ƣớc tính, định giá tài nguyên
môi trƣờng và kinh nghiệm áp dụng kinh tế môi trƣờng trong ngành thủy sản
thế giới. Giáo trình đã cung cấp cho ngƣời học những luận điểm cơ bản về
kinh tế môi trƣờng và sử dụng công cụ kinh tế để giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng. Tuy nhiên, do thời điểm biên soạn giáo trình là lúc Việt Nam bƣớc
vào xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chƣa lâu, nên
các kết luận còn mang nặng tính lí luận, thiếu tính thực tiễn, nội dung kiến
thức chủ yếu lấy từ kinh nghiệm nƣớc ngoài.
Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ của Trần Ngọc Ca (2000): “Nghiên
cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc
đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên cứu- triển khai trong các cơ sở
sản xuất ở Việt Nam” đã đƣa ra 2 mảng nghiên cứu về chính sách tài chính và
chính sách nhân lực để đƣa ra các giải pháp thúc đẩy đổi mới công nghệ và
nghiên cứu- triển khai ở các cơ sở sản xuất. Nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc những
mặt ƣu điểm của đổi mới CN gắn với nhu cầu thực tiễn của các cơ sở sản xuất
ở Việt Nam, tuy nhiên đến thời điểm Việt Nam đang hội nhập quốc tế nhƣ
hiện nay, một số chính sách đã bộc lộ những điểm không phù hợp với điều
kiện mới.
Luận văn “Sử dụng công cụ hỗ trợ về tài chính của nhà nƣớc nhằm thúc
đẩy đổi mới công nghệ (nghiên cứu trƣờng hợp các doanh nghiệp chế biến
dừa tỉnh Bến Tre)”, luận văn thạc sỹ ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ,
trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Trƣơng Minh Nhựt
10


2010. Luận văn đã nêu lên đƣợc khái quát về đổi mới công nghệ và tầm quan
trọng của việc sử dụng công cụ tài chính để thúc đẩy đổi mới công nghệ đối
với các doanh nghiệp. Đồng thời luận văn đã làm rõ đƣợc hiện trạng đổi mới

công nghệ và việc sử dụng công cụ tài chính để hỗ trợ đổi mới công nghệ, cụ
thể nghiên cứu các doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre. Đề tài đã đi đúng
mục tiêu nghiên cứu là đƣa ra đƣợc các giải pháp để thúc đẩy việc sử dụng
công cụ tài chính nhằm hỗ trợ đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, còn có các hội thảo về chiến lƣợc cũng nhƣ chính sách hỗ
trợ tài chính đổi mới công nghệ đƣợc Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Khoa học
và công nghệ, cũng nhƣ các Sở ban ngành địa phƣơng trên cả nƣớc tổ chức.
Các sách báo, công trình nghiên cứu trên đã nêu lên đƣợc những cái
nhìn khách quan về chính sách và sử dụng công cụ tài chính để đổi mới công
nghệ. Các nghiên cứu này tập trung nghiên cứu môi trƣờng thực thi chính
sách đổi mới công nghệ trong các cơ sở sản xuất, đã chỉ ra đƣợc những ƣu
điểm, hạn chế của chính sách và nguyên nhân của các điểm hạn chế này. Tuy
nhiên, phần lớn các công trình này mới chỉ dừng lại ở mức đƣa ra các giải
pháp một cách chung chung và không thể phù hợp với tất cả các trƣờng hợp
với những đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau, đồng thời chƣa công trình
nghiên cứu nào đƣa ra mô hình chính sách hỗ trợ tài chính để đổi mới công
nghệ gắn với mô hình chăn nuôi trang trại nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng. Luận văn Thạc sĩ sẽ chọn lọc, kế thừa những luận điểm đã đƣợc công
bố từ các nghiên cứu đi trƣớc để chứng minh cho luận điểm của mình. Từ
việc khái quát các khái niệm chung đến việc phân tích thực trạng của việc
thực thi các chính sách hỗ trợ tài chính trên địa bàn, tác giả đƣa ra mô hình
chính sách hỗ trợ tài chính để thúc đẩy đổi mới CN trong xử lý chất thải chăn
nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Hi vọng luận văn của tác giả sẽ
góp phần làm phong phú thêm kho tàng cơ sở lí luận về vấn đề này và có thể
đƣợc thực thi trong thực tế.

11


12



13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011): Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang
trại
2. Cổng thông tin điện tử Chính phủ
/>3. Cổng thông tin điện tử Hà Tĩnh :
4. Công ty Cổ phần chăn nuôi Mitraco (2013): Báo cáo công nghệ xử lý
chất thải chăn nuôi lợn
5. Vũ Cao Đàm (2006): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB
Khoa học kỹ thuật.
6. PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011): Giáo trình Khoa học chính sách, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Đình Hòe (2007): Môi trường và phát triển bền vững - NXB Giáo
dục, tái bản lần thứ nhất.
8. Lê Văn Khoa (2001): Khoa học môi trường – NXB Giáo dục
9. GS. TS. Lê Viết Ly: Phát triển chăn nuôi bền vững ở Việt Nam- Hội
Khoa học kỹ thuật chăn nuôi Việt Nam
10. Nguyễn Thị Kim Nga (2005) : Giáo trình Kinh tế tài nguyên và môi
trường- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc (2014): Bài giảng Quản lý Đổi mới công
nghệ - Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
12. Nguyễn Mạnh Quân- Nguyễn Hồng Việt (2006): Nghiên cứu ứng dụng
lý thuyết đổi mới (theory of innovation) trong Đánh giá và Dự báo công
nghệ ở Việt Nam (báo cáo tổng hợp), Viện Chiến lƣợc và chính sách khoa
học và công nghệ, Bộ KH&CN
13. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) : Luật bảo vệ

môi trường
14


14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014): Luật khoa
học và công nghệ
15. Sở KH&CN Hà Tĩnh(2013): Báo cáo kết quả điều tra thực trạng công
nghệ trên địa bàn Hà Tĩnh
16. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013): Đề án tái cơ cấu ngành
chăn nuôi Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền
vững
17. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2014): Báo cáo kết quả thực hiện công tác
bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Báo cáo tại buổi làm việc với
Ủy ban nhân dân tỉnh ngày23/6/2014)
18. PGS. TS. Dƣơng Văn Tiễn (2006): Giáo trình Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học – NXB Xây dựng
19. Phạm Quang Trí (2013): "Lược dịch: Một số vấn đề lý luận về chuyển
giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp" đƣợc trích từ nghiên cứu
"INTERDISCIPLINARY

ANALYSIS

AND

ASSESSMENT

OF

TRANSFERRING SCIENCE AND TECHNOLOGY ACHIEVEMENT TO
FARMERS IN THE RED RIVER DELTA",Viện Chiến lƣợc và Chính sách

KH&CN
20. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012): Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày
04/5/2012 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi
và vùng chăn nuôi tập trung tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015, định hướng
đến năm 2020
21. Vụ Nông, lâm nghiệp và thủy sản (2013): Thống kê sơ bộ số lượng và sản
phẩm gia súc, gia cầm cả nước 01/10/2013
22. Website Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam- Viện từ điển học và
bách khoa thƣ Việt Nam
/>23. Wesite Viện chiến lƣợc và chính sách Khoa học và Công nghệ- Bộ Khoa
học và công nghệ
15


/>24. Organisation of Economic Co-operation and Development OECD (2005):
The measurement of scientific and Technological activities- Proposed
Guideline for collecting and interpreting technological innovation data,
3rd edition, Oslo manual
25. United nations industrial development organization UNIDO (2002):
Management of technology- Selected Dicussion papers presented at The
Vienna Global Forum />
16


17



×