Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu tài nguyên sinh thái để phát triển du lịch tại xã đảo Long Sơn – Thành phố Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.53 KB, 3 trang )

Nghiên cứu tài nguyên sinh thái để phát triển du
lịch tại xã đảo Long Sơn – Thành phố Vũng Tàu
Mã Xuân Vinh
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: TS. Triệu Thế Việt
Năm bảo vệ 2014
Abstract. - Xác định các điều kiện tài nguyên tự nhiên tại Long Sơn, để từ đó phát
triển các hoạt động du lịch của Long Sơn – Vũng Tàu, trong mối tương quan với du
lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
-

Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch của đảo Long Sơn, qua đó thấy được sản

phẩm du lịch hiện có nơi đây còn nghèo nàn, chưa tương xứng với các nguồn tài
nguyên phong phú của địa phương, đặc biệt là nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện tại
nơi đây.
-

Đề xuất những định hướng và giải pháp để khai thác có hiệu quả tài nguyên du

lịch sinh thái tại xã đảo Long Sơn đến năm 2020. Nhằm thúc đẩy phát triển các sản
phẩm du lịch đặc thù dựa vào điều kiện tự nhiên của nơi đây, góp phần cải thiện đời
sống của cư dân bản địa đồng thời nâng cao ý thức trong cộng đồng về khai thác và
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Keywords. Du lịch; Tài nguyên sinh thái; Phát triển Du lịch; Đảo Long Sơn
Content.
-

Chương 1. Cơ sở lý luận.


-

Chương 2. Thực trạng khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ hoạt động du lịch ở
Long Sơn.

-

Chương 3. Những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch sinh thái
tại xã đảo Long Sơn


References.
1. Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Di tích – Danh thắng Bà Rịa – Vũng Tàu, Bà
Rịa – Vũng Tàu.
2. Công ty Du lịch Saigon Tourist (1995), “Thiết kế các tuyến điểm du lịch trong và
ngoài TP. Hồ Chí Minh đến năm 2010”, Tp.HCM
3. Nguyễn Thị Hải (2002) “Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ du lịch cuối
tuần ở khu vực Hà Nội và vùng phụ cận”, luận án Tiến Sĩ ngành Địa Lý, Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Hòe (2002), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
5. Kreg Lindberg (2000), “Du lịch sinh thái - hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và
quản lí”, Cục môi trường, Hà Nội.
6. Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật và Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí
Minh (2004), Nam Bộ - đất và người, Tập 4, Nxb Tổng hợp Tp.HCM
7. Trần Hồng Liên và nhóm thiết kế Aten VK 994 (1997), “Trên đường du khảo” – tập
3: “Du khảo đảo Long Sơn – Vũng Tàu”, Nxb Trẻ.
8. Đặng Duy Lợi (1992), “Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”, luận án PTS khoa học,
Hà Nội.
9. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo
Dục Hà Nội.

10. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái –Những vấn đề về lý luận và thực tiễn
phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo Dục.
11. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Tìm hiểu Luật du lịch,
Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội.
12. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
13. Lê Thông (2006), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, Tập 6, Nxb Giáo Dục.
14. Trần Văn Thông (2005), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo Dục.
15. Trần Văn Thông (2005), Qui hoạch du lịch, Nxb Giáo Dục.
16. Thủ Tướng Chính Phủ (2013), Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030”, Quyết định Số: 201/QĐ-TTg.


17. Tổng cục Du lịch Việt Nam (1993) “Những định hướng lớn về phát triển du lịch Việt
Nam theo các vùng lãnh thổ”, Hà Nội.
18. Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2006), Quyết định về việc phê duyệt qui
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2006 2015 và định hướng đến năm 2020, Bà Rịa – Vũng Tàu
20. Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012), Quyết định kế hoạch hành động của
Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ nay đến năm 2020 thực hiện “Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” theo quyết
định số 2473/ QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thủ Tướng Chính Phủ, Bà
Rịa – Vũng Tàu
21. Viện khoa học xã hội tại Tp.HCM (1992), Văn hóa dân gian của người Việt Nam Bộ,
Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
22. Bùi Thị Hải Yến và Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo Dục.
23. Bùi Thị Hải Yến (2010), Qui hoạch du lịch, Nxb Giáo Dục Việt Nam.




×