Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Nghiên cứu kiến thức – thái độ thực hành về phòng chống suy dinh dưỡng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tỉnh hậu giang năm 2008 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.5 KB, 18 trang )

TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO
----------------------I. MỞ ĐẦU
Dinh dưỡng tốt có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể chất và tâm thần trẻ em.
Dinh dưỡng kém sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao, trí tuệ và còn làm nặng thêm các
bệnh như tiêu chảy, viêm phổi…. Theo số liệu của Tổ Chức Y Tế Thế Giới cho thấy có đến
54% trường hợp tử vong của trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển là có liên quan đến
tình trạng dinh dưỡng [7].
Suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi hiện vẫn đang còn ở tỷ lệ khá cao ở nhiều
nước trên thế giới, thậm chí rất cao ở một số khu vực như Nam Á (48,8%), Đông Nam Á
(32,4%), Châu Phi và Châu Mỹ La tinh; đặc biệt là các nước nghèo và các nước đang phát
triển, trong số này có khoảng hơn 1,6 triệu em Việt Nam. Theo thống kê, số trẻ em dưới 5
tuổi ở nước ta hiện nay khoảng 7,7 triệu (chiếm 9,45% dân số toàn quốc), con số này đặt
nước ta vào số 36 nước có tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao nhất thế giới [7], [14].
Tổng kết đánh giá các hoạt động dinh dưỡng năm 2007 do Bộ Y tế và Viện Dinh
dưỡng quốc gia tổ chức vào đầu năm nay, báo cáo cho thấy “tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi trên cả
nước suy dinh dưỡng đã giảm từ 23,4% (năm 2006) xuống còn 21,2%.” Nói cách khác, cứ
hơn 4 trẻ em ở nước ta thì có 1 em bị suy dinh dưỡng. Đó là một vấn đề y tế cộng đồng rất
lớn [14].
Suy dinh dưỡng ở trẻ em có rất nhiều nguyên nhân, nhưng sự nghèo đói và thiếu kiến
thức được xem là nguyên nhân gốc rễ. Nhiều sai lầm dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em không
phải do thiếu thực phẩm hộ gia đình mà là do thiếu sót ở kiến thức, thái độ và thực hành
chăm sóc của bà mẹ.
Tuy vấn đề thu nhập của gia đình có ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng và chất
lượng bữa ăn của trẻ. Tuy nhiên, kiến thức, thái độ, thực hành của người trực tiếp nuôi
dưỡng và chăm sóc còn quan trọng hơn nhiều. Có hiểu biết chính xác, thái độ đúng đắn và
thực hành thích hợp thì có thể nuôi trẻ không bị suy dinh dưỡng với thu nhập hạn chế.
Do đó, một trong những chiến lược quan trọng trong phòng chống suy dinh dưỡng là
công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm làm chuyển biến tốt kiến thức, thái độ, thực
hành của các bà mẹ về nuôi dưỡng trẻ [65]. Muốn thực hiện chiến lược này cần có những
khảo sát và nghiên cứu khoa học thích hợp làm cơ sở và tiền đề cho việc xây dựng kế hoạch
của chương trình tại địa phương một cách phù hợp và có hiệu quả. Đây là vấn đề mà từ trước


đến nay chưa có một nghiên cứu nào thực hiện tại Hậu Giang, là một tỉnh mới được chia
tách vào đầu năm 2004. Bên cạnh đó, giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng là một
trong mười bảy chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng của tỉnh được xem xét và đánh giá hàng
năm. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu Kiến thức – thái độ - thực hành về
1


phòng chống suy dinh dưỡng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tỉnh Hậu Giang năm
2008”.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Xác định tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Hậu Giang bị suy dinh dưỡng năm 2008.
2. Xác định tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về
phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.
3. Xác định các mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ có
con dưới 5 tuổi và các đặc tính của mẫu nghiên cứu (nơi ở, độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp,
mức sống gia đình).
4. Xác định các mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ có
con dưới 5 tuổi và tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
III. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành từ 10 – 20/11/2008 tại 30 cụm dân cư thuộc 7 huyện/thị,
tỉnh Hậu Giang trên 1.473 trẻ em dưới 5 tuổi và 1.473 bà mẹ có con dưới 5 tuổi.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, mô tả. Kết quả như sau:
3.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của trẻ từ 0 – 60 tháng
Nhóm tuổi trẻ
Tần số
Tỷ lệ %
Trung vị ( Độ lệch chuẩn)
≤ 12 tháng
322

21,86
13 - 24 tháng
329
22,34
25 - 36 tháng
307
20,84
28 (14 - 46)
37 - 48 tháng
239
16,22
≥ 49 tháng
276
18,74
Tổng
1.473
100,00
- Tỷ lệ các nhóm tuổi tương đối đồng đều nhau; cao nhất là nhóm tuổi từ 13 – 24
tháng (22,34%) và thấp nhất là nhóm trẻ từ 37 – 48 tháng tuổi (16,23%), số tháng tuổi trung
vị của trẻ là 28 tháng tuổi.
Bảng 3.2. Giới tính của trẻ
Giới tính trẻ

Tần số

Tỷ lệ %

Nam
Nữ


724
749

49,15
50,85

Tổng

1.473

100,00

- Trẻ nam chiếm 49,15% và trẻ nữ 50,85%.

2


Bảng 3.3. Nhóm tuổi của bà mẹ
Nhóm tuổi mẹ
Tần số
< 20
20 – 29
30 – 39
 40
Tổng

18
830
513
112

1.473

Tỷ lệ %
1,22
56,35
34,83
7,60
100,00

Trung bình
( Độ lệch chuẩn)
29,42 ( 6,11)

- Tuổi bà mẹ hầu hết ở nhóm từ 20 – 39 tuổi (81,18%): cao nhất ở nhóm 20 – 29 tuổi
(56,35%); thấp nhất ở nhóm tuổi < 20 tuổi (1,22%), Tuổi trung bình của mẹ là 29,42 tuổi.
Bảng 3.4. Bảng phân bổ bà mẹ theo nơi ở
Nơi ỏ
Tần số
Nông thôn
1.130
Thành thị
343
Tổng
1.473

Tỷ lệ %
76,71
23,29
100,00


- Bà mẹ sinh sống ở nông thôn là chủ yếu chiếm tỷ lệ 76,71%.
Bảng 3.5. Bảng phân bổ bà mẹ theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Tần số
Mù chữ
96
Tiểu học
625
Trung học cở sở
553
Trung học phổ thông
160
Trung cấp, cao đẳng, đại học…
39
Tổng
1.473

Tỷ lệ %
6,52
42,43
37,54
10,86
2,65
100,00

- Số bà mẹ có trình độ học vấn tiểu học và trung học cơ sở là chủ yếu (79,97%); số bà
mẹ có học vấn từ trung học phổ thông trở lên khá thấp (13,51%); trong khi đó vẫn còn
6,52% bà mẹ mù chữ.
Bảng 3.6. Nghề nghiệp bà mẹ
Nghề nghiệp mẹ

Viên chức
Làm ruộng/ rẫy
Nội trợ
Buôn bán
Nghề khác
Tổng

Tần số
89
726
275
195
188
1.473

3

Tỷ lệ %
6,04
49,29
18,67
13,24
12,76
100,00


- Bà mẹ nghề nghiệp làm ruộng /rẫy chiếm đa số trong mẫu nghiên cứu (49,29%); số
bà mẹ là viên chức chiếm tỷ lệ khá thấp (6,04%).
Bảng 3.7. Mức sống gia đình của các bà mẹ
Mức sống gia đình

Tần số
Đủ ăn
1.219
Không đủ ăn
254
Tổng
1.473
-

Tỷ lệ %
82,76
17,24
100,00

Tỷ lệ hộ gia đình có mức sống không đủ ăn chiếm 17,24%.

Bảng 3.8. Nguồn thông tin về Phòng chống suy dinh dưỡng cho các bà mẹ
Biết
Các nguồn thông tin về phòng
chống suy dinh dưỡng
Tần số
Tỷ lệ %
Nhân viên y tế
541
36,73
Người thân trong gia đình
243
16,50
Các cộng tác viên
612

41,55
Tivi, Đài truyền thanh
866
58,79
Sách báo, tờ bướm
244
16,56
Khác
233
15,82
- Các nguồn thông tin mà bà mẹ biết được về phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em lần
lượt là: Tivi, Đài truyền thanh (58,79%); các cộng tác viên (41,55%); nhân viên y tế
(36,73%); sách báo, tờ bướm (16,56%), người thân trong gia đình (16,5%) và các nguồn
khác (15,82%).
3.2. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI (n =1.473)
Bảng 3.9. Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung cho trẻ dưới 5 tuổi
Các thể suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng
+ Thể nhẹ cân (CN/T)
+ Thể thấp còi (CC/T)
+ Thể gầy còm (CN/CC)

Tần số

Tỷ lệ %

395
420
182


26,82
28,51
12,36

- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 26,82%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp
còi là 28,51% và tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể gầy còm là 12,36%.

3.2.1. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân
4


Bảng 3.10. Các thể suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi thể nhẹ cân
Tình trạng dinh dưỡng
Tần số
Bình thường
Suy dinh dưỡng:
+ Suy dinh dưỡng độ I (thể vừa)
+ Suy dinh dưỡng độ II (thể nặng)
+ Suy dinh dưỡng độ III (thể rất nặng)
Tổng

Tỷ lệ %

1.078
395
322
67
6
1.473


73,18
26,82
21,86
4,55
0,41
100,00

-Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 26,82%; trong đó cao nhất là
SDD độ I (21,86%), SDD độ II (4,55%), tỷ lệ SDD rất thấp (0,41%).

Bảng 3.11.
nhóm tuổi

Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân phân theo

Tháng
tuổi
≤ 12
13 - 24

Bình
thường
279
217

SDD độ I
T. số
%
35
10,87

93
28,27

SDD độ II
T. số
%
7
2,17
17
5,17

SDD độ III
T. số
%
1
0,31
2
0,61

Cộng SDD
T. số
%
43
13,35
112
34,04

25 - 36

214


71

23,13

20

6,51

2

0,65

93

30,29

37 - 48

167

59

24,69

12

5,02

1


0,42

72

30,12

≥ 49

201

64

23,19

11

3,99

0

0,00

75

27,17

Cộng

1.078


322

21,86

67

4,55

6

0,41

395

26,82

- Tỷ lệ trẻ em SDD thể nhẹ cân cao nhất ở nhóm tuổi từ 13 – 24 tháng (34,04%), thấp
nhất ở nhóm tuổi ≤ 12 tháng tuổi (13,35%); ở các nhóm tuổi khác không có sự chênh lệch
đáng kể.

Bảng 3.12. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân phân theo giới
tính
Giới
tính
Nam
Nữ
Cộng

Bình

thường
553
525
1.078

SDD độ I
T. số
%
162
21,63
160
22,10
322
21,86

SDD độ II
T. số
%
33
4,41
34
4,70
67
4,55
p = 0,262

SDD độ III
T. số
%
1

0,13
5
0,69
6
0,41

Cộng SDD
T. số
%
196
26,19
199
27,49
395
26,82

- Tỷ lệ trẻ em SDD thể nhẹ cân giới nam là 26,19% và giới nữ là 27,49%. Sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê p > 0,05.
5


Bảng 3.13. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân phân theo nơi ở
Nơi ở
Thành thị

Bình
thường
262

SDD độ I

T. số
%
63
18,37

SDD độ II
T. số
%
16
4,66

SDD độ III
T. số
%
2
0,58

Cộng SDD
T. số
%
81
23,61

Nông thôn

816

259

22,92


51

4,51

4

0,35

314

27,78

Cộng

1.078

322

21,86

67

4,55

6

0,41

395


26,82

p = 0,535
- Trẻ SDD ở nông thôn là 27,78%, thành thị là 23,61% và không có sự khác biệt có ý
nghĩa giữa 2 vùng sinh sống (p>0,05).
3.2.2. Suy dinh dưỡng thể thấp còi
Bảng 3.14. Suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi thể thấp còi
Tình trạng dinh dưỡng
Tần số
Tỷ lệ %
Bình thường
1.053
71,49
Suy dinh dưỡng:
420
28,51
+ Suy dinh dưỡng độ I (thể vừa)
255
17,31
+ Suy dinh dưỡng độ II (thể nặng)
165
11,20
Tổng
1.473
100,00
- Tỷ lệ trẻ em SDD thể thấp còi là 28,51%. Trong đó: SDD độ I chiếm tỷ lệ 17,31%,
SDD độ II chiếm tỷ lệ 11,20%.
Bảng 3.15. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ thể thấp còi phân theo nhóm tuổi
Tháng

Bình
SDD độ I
SDD độ II
Cộng SDD
Tần số
%
Tần số
%
Tần số
%
tuổi
thường
≤ 12
247
49
15,22
26
8,07
75
23,29
13 - 24

224

55

16,72

50


15,20

105

31,94

25 - 36

229

44

14,33

34

11,07

78

25,41

37 - 48

175

41

17,15


23

9,62

64

26,78

≥ 49

178

66

23,91

32

11,59

98

35,51

Cộng

1.053

255


17,31

165

11,20

420

28,51

- Trẻ em SDD thể thấp còi chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi ≥ 49 tháng (35,51%), kế
đến là nhóm tuổi từ 13 – 24 tháng (31,94%); ở các nhóm tuổi khác tỷ lệ tương đương nhau.
Bảng 3.16. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi phân theo giới tính
6


Giới tính
Nam

Bình
thường
531

SDD độ I
Tần số
%
134
17,89

SDD độ II

Tần số
%
84
11,21

Cộng SDD
Tần số
%
218
29,11

Nữ

522

121

16,71

81

11,19

202

27,90

Cộng

1.053


255

17,31

165

11,20

420

28,51

p = 0,743
- Trẻ em SDD thể thấp còi giới nam chiếm tỷ lệ 29,11% và giới tính nữ chiếm tỷ lệ
27,90%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.17. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi phân theo nơi ở
Nơi ở
Bình
SDD độ I
SDD độ II
Cộng SDD
Tần số
%
Tần số
%
Tần số
%
thường
Thành thị

258
56
16,33
29
8,45
85
24,78
Nông thôn
795
199
17,61
136
12,04
335
29,65
Cộng

1.053

255

17,31

165

11,20

420

28,51


p = 0,275
- Tỷ lệ trẻ em SDD thể còi cọc sống ở nông thôn có cao hơn chút ít so với trẻ em sống
ở thành thị với tỷ lệ là 29,65%/24,78%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >
0,05.
3.2.3. Suy dinh dưỡng thể gầy còm
Bảng 3.18. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi thể gầy còm
Tình trạng dinh dưỡng
Tần số
Bình thường
1.291
Suy dinh dưỡng
182
Tổng
1.473
- Tỷ lệ trẻ em SDD thể gầy còm là 12,36%.
Bảng 3.19. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm phân theo nhóm tuổi
Tháng tuổi
Bình thường
SDD
Tần số
%
Tần số
≤ 12
279
86,65
43
13 - 24
276
83,89

53
25 - 36
272
88,60
35
37 - 48
≥ 49

209
255

87,45
92,39
7

30
21

Tỷ lệ %
87,64
12,36
100,00

%
13,35
16,11
11,40
12,55
7,61



Cộng

1.291

87,64

182

12,36

- Trẻ em SDD thể gầy còm chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi từ 13 – 24 tháng
(16,11%), kế đến là nhóm tuổi ≤ 12 tháng (13,55%), thấp nhất ở nhóm tuổi ≥ 49 tháng.

Bảng 3.20. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể gầy còm phân theo giới
tính
Giới tính
Nam

Bình thường
Tần số
%
656
87,58

SDD
Tần số
93

%

12,42

Nữ

635

87,71

89

12,29

Cộng

1.291

87,64

182

12,36

p = 0,942

- Trẻ em SDD thể gầy còm giới nam chiếm tỷ lệ 12,42% và giới tính nữ chiếm tỷ lệ
12,29%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.21. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể gầy còm phân theo nơi ở
Nơi ở
Nông thôn


Bình thường
Số trẻ
%
978
86,55

SDD
Số trẻ
152

%
13,45

Thành thị

313

91,25

30

8,75

Cộng

1.291

87,64

182


12,36

p = 0,020

- Tỷ lệ trẻ em SDD thể gầy còm sống ở nông thôn có cao hơn 1,5 lần so với trẻ em
sống ở thành thị với tỷ lệ là 13,45%/8,75%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <
0,05.
3.3. KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ
3.3.1. Kiến thức của các bà mẹ (bảng 3.22)
Có 68,57% bà mẹ có kiến thức phải đi khám thai ≥ 3 lần trong suốt thời gian mang
thai; 41,28% bà mẹ cho rằng nên ăn uống nhiều hơn khi mang thai; chỉ có 31,91% bà mẹ
biết khối lượng tăng cân cần thiết từ lúc mang thai cho đến lúc sinh; 46,98% bà mẹ không
biết được tầm quan trọng của sữa non; đa số (94,09%) bà mẹ biết được sữa mẹ là thức ăn tốt
nhất trong 6 tháng đầu của trẻ; chỉ có 18,53% bà mẹ có kiến thức đúng về thời gian bắt đầu
cho trẻ ăn dặm; 52,07% bà mẹ nhận biết được bữa ăn đầy đủ chất cho trẻ; chỉ có 6,04% bà
mẹ có kiến thức đúng về thời gian cai sữa cho trẻ; 58,52% bà mẹ biết được dấu hiệu trẻ bú
đủ sữa; 51,19% bà mẹ biết được nguyên nhân gây suy dinh dưỡng; 58,52% bà mẹ không
biết được thời gian bắt đầu tẩy giun cho trẻ và chi có 40,73% bà mẹ biết được khoảng cách
cần thiết giữa 2 lần tẩy giun cho trẻ.
8


3.3.2. Thái độ của các bà mẹ (bảng 3.23)
Hầu hết (96,67%) bà mẹ có thái độ chấp nhận dùng sữa mẹ; 47,05% bà mẹ tán thành
cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu; 69,18% bà mẹ cho rằng nên cho thêm dầu mỡ vào
thức ăn dặm của trẻ; có 79,43% bà mẹ đồng ý ăn dặm là quan trọng đối với sự phát triển của
trẻ; 35,31% bà mẹ lại cho rằng không nên tẩy giun mỗi 6 tháng định kỳ cho trẻ trên 2 tuổi;
74,27% bà mẹ chấp nhận việc cân trẻ thường xuyên hàng tháng; 67,07% bà mẹ không nghĩ
rằng sử dụng biểu đồ tăng trưởng là cần thiết đối với trẻ; 93,96% bà mệ chấp nhận việc tiêm

chủng thường xuyên cho trẻ là có lợi; 74,13% bà mẹ có thái độ chấp nhận dùng muối có
thêm iode; 33,13% bà mẹ cho rằng không cần thiết phải uống thêm viên sắt trong thời gian
mang thai đến 42 ngày sau sinh; 80,24% bà mẹ chấp nhận việc uống vitamine A sau sinh 1
tháng và cho trẻ từ 6-36 tháng uống trong các đợt chiến dịch hàng năm là cần thiết; đa số bà
mẹ có ý định sẽ dừng lại ở mức sinh từ 1-2 cháu.
3.3.3. Thực hành của các bà mẹ (bảng 3.24)
Có 78,55% bà mẹ khám thai ≥ 3 lần; trên 90% bà mẹ tiêm chủng đủ 2 liều VAT phòng
uốn văn; 43,11% bà mẹ có uống viên sắt trong thời gian mang thai; 61,44% bà mẹ cho con
bú ngay sau sinh; 55,80% bà mẹ cho con bú trong vòng 30 phút đầu sau sinh; chỉ có 30,28%
bà mẹ cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu; 30,28% bà mẹ không có cân trẻ
hàng tháng; 90,50% bà mẹ có cho con tiêm chủng đủ liều; 9,50% bà mẹ không cho con uống
vitamine A trong 6 thnág gần đây; chi có 22,40% bà mẹ thực hành cho ăn đúng khi trẻ bị tiêu
chảy; 44,74% bà mẹ không biết cách pha chế gói ORS và 20,30% bà mẹ không biết cách lau
mát cho trẻ khi trẻ bị sốt cao.
Bảng 3.25. Đánh giá kiến thức – Thái độ – Thực hành của bà mẹ
Nội dung
Đúng
Chưa đúng
n = 1.473
Tần số
%
Tần số
%
Kiến thức của bà mẹ
Thái độ của bà mẹ
Thực hành của bà mẹ

305
843
580


20,71
57,23
39,38

1.168
630
893

79,29
42,77
60,62

- Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về PCSDDTE là 20,71%.
- Tỷ lệ bà mẹ có thái độ đúng về PCSDDTE là 53,27%.
- Tỷ lệ bà mẹ có thực hành đúng về PCSDDTE là 39,38%.

3.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA
BÀ MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG
3.4.1. Mối liên quan giữa kiến thức với các đặc tính của mẫu
9


Bảng 3.26. Mối liên quan giữa kiến thức và các đặc điểm của bà mẹ
Đặc điểm

Kiến thức của bà mẹ
Sai
Đúng
T. số

%
T. số
%

Nơi ở

Nông thôn
Thành thị

913
255

80,80
74,34

217
88

19,20
25,66

1.130
343

Tuổi

 29
 30

691

477

81,49
76,32

157
148

18,51
23,68

848
625

≥ THCS
< THCS

523
645

69,55
89,46

229
76

30,45
10,54

752

721

1.130
38

81,65
42,70

254
51

18,35
57,30

1.384
89

220
948

86,61
77,77

34
271

13,39
22,23

254

1.219

1.168

79,29

305

20,71

1.473

Học Vấn

Nghề
nghiệp

Mức
sống

Không VC
Viên chức

Không đủ ăn
Đủ ăn
Tổng

  , p, OR

Tổng


 = 6,67
p = 0,009
OR = 1,45
(1,08 -1,95)
 = 5,85
p = 0,015
OR = 1,37
(1,05 – 1,77)
 = 88,88
p = 0,000
OR = 0,27
(0,20 – 0,36)
= 77,27
p = 0,000
OR = 5,97
(3,76 – 9,50)
= 10,02
p = 0,001
OR = 1,85
(1,24 – 2,77)

- Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về PCSDD ở thành thị là 25,66% và sống ở nông
thôn là 19,20%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Bà mẹ nhóm tuổi  30 tuổi có kiến thức đúng về PCSDD là 23,68% so với nhóm bà
mẹ  29 tuổi chỉ có 18,51%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Bà mẹ có trình độ học vấn  trung học cơ sở (THCS) có kiến thức đúng về PCSDD
là 30,45% so với nhóm bà mẹ có học vấn < THCS chỉ có 10,54%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Nhóm bà mẹ có nghề nghiệp là viên chức có kiến thức đúng về PCSDD là 57,30%,

cao hơn nhiều so với nhóm bà mẹ không phải là viên chức chỉ có 10,54%. Sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Tỷ lệ bà mẹ mức sống gia đình không đủ ăn có kiến thức đúng về PCSDD là
13,39%, thấp hơn nhiều so với nhóm bà mẹ có mức sống đủ ăn là 22,23%. Sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
10


3.4.2. Mối liên quan giữa thái độ với các đặc điểm của mẫu
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thái độ và các đặc điểm của bà mẹ
Đặc điểm

Thái độ của bà mẹ
Sai
Đúng
T. số
%
T. số
%

Tổng

Nơi ở
Nông thôn
Thành thị

487
143

43,10

41,69

643
200

56,90
58,31

1.130
343

 29
 30

398
232

46,93
37,12

450
393

53,07
62,88

848
625

≥ THCS

< THCS

210
420

27,93
58,25

542
301

72,07
41,75

752
721

Không VC
Viên chức

616
14

44,51
15,73

768
75

55,49

84,27

1.384
89

Không đủ ăn
Đủ ăn

153
477

60,24
39,13

101
742

39,76
60,87

254
1.219

630

42,77

843

57,23


1.473

Tuổi

Học
vấn

Nghề
nghiệp

Mức
sống

Tổng

  , p, OR
 = 0,21
p = 0,644
OR = 1,06
(0,82 – 1,36)
= 14,16
p = 0,000
OR = 1,50
(1,21 – 1,86)
 = 138,3
p = 0,000
OR = 0,28
(0,22 – 0,35)
= 28,29

p = 0,000
OR = 4,30
(2,34 – 8,03)
 = 38,25
p = 0,000
OR = 2,36
(1,77 – 3,14)

- Bà mẹ sống ở thành thị có thái độ đúng về PCSDD là 58,31%, bà mẹ sống ở nông
thôn tỷ lệ gần như tương đương 56,90%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >
0,05.
- Bà mẹ nhóm tuổi  30 tuổi có thái độ đúng về PCSDD là 62,88%, cao hơn so với
nhóm bà mẹ  29 tuổi chỉ có 53,07% với p > 0,05.
- Bà mẹ có trình độ học vấn  THCS có thái độ đúng về PCSDD là 72,07%, cao hơn
nhiều so với nhóm bà mẹ có học vấn < THCS chỉ có 41,75% (p < 0,05).
- Nhóm bà mẹ nghề nghiệp là viên chức có thái độ đúng về PCSDD là 84,27%, cao
hơn nhiều so với nhóm bà mẹ không phải là viên chức chỉ có 55,49% (p < 0,05).
- Tỷ lệ bà mẹ mức sống gia đình không đủ ăn có thái độ đúng về PCSDD là 39,76%,
thấp hơn nhiều so với nhóm bà mẹ có mức sống đủ ăn là 60,87% (p < 0,05).
11


3.4.3. Mối liên quan giữa thực hành với các đặc tính của mẫu
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thực hành và các đặc điểm của bà
Thực hành của bà mẹ
Đặc điểm
Sai
Đúng
T. số
%

T. số
%
Nơi ở
Nông thôn
677
59,91
453
40,09
Thành thị
216
62,97
127
37,03

mẹ
Tổng

1.130
343

Tuổi

Học
vấn

Nghề
nghiệp

Mức
sống


 29
 30

527
366

62,15
58,56

321
259

37,85
41,44

848
625

≥ THCS
< THCS

362
531

48,14
73,65

390
190


51,86
26,35

752
580

Không VC
Viên chức

865
28

62,50
31,46

519
61

37,50
68,54

1.384
89

Không đủ ăn
Đủ ăn

192
701


75,59
57,51

62
518

24,41
42,49

254
1.219

893

60,62

580

39,38

1.473

Tổng

  , p, OR
 = 1,03
p = 0,309
OR = 0,88
(0,68 – 1,14)

 = 1,94
p = 0,163
OR = 1,16
(0,94 – 1,44)
 = 100,3
p = 0,000
OR = 0,33
(0,27 – 0,42)
 = 33,75
p = 0,000
OR = 3,63
(2,24 – 5,91)
 = 28,80
p = 0,000
OR = 2,29
(1,66 – 3,15)

- Bà mẹ sống ở thành thị có tỷ lệ thực hành đúng về PCSDD là 37,03%, bà mẹ sống ở
nông thôn tỷ lệ gần như tương đương 40,09%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.
- Bà mẹ nhóm tuổi  30 tuổi có tỷ lệ thực hành đúng về PCSDD là 41,44%, tương
đương so với nhóm bà mẹ  29 tuổi là 37,85%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.
- Bà mẹ có trình độ học vấn  THCS có tỷ lệ thực hành đúng về PCSDD là 51,86%,
cao hơn gấp 2 lần so với nhóm bà mẹ có trình độ học vấn < THCS chỉ có 26,35%. Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Nhóm bà mẹ nghề nghiệp là viên chức có tỷ lệ thực hành đúng về PCSDD là
68,54%, cao hơn nhiều so với nhóm bà mẹ không phải là viên chức chỉ chiếm 37,50%. Sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
12



- Tỷ lệ bà mẹ mức sống gia đình không đủ ăn có thực hành đúng về PCSDD là
24,41%, tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với nhóm bà mẹ có mức sống đủ ăn là 42,49%. Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.4.4. Mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ và dinh dưỡng của trẻ

Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kiến thức bà mẹ và tình trạng SDD
của trẻ
Kiến thức
của bà mẹ
Sai
Đúng
Tổng

Tình trạng SDD của trẻ
Không

Tần số
%
Tần số
%
841
72,00
327
28,00
237
77,70
68
22,30

1.078

73,18

395

26,82

Tổng

  , p, OR

1.168
305

 = 4,01
p = 0,453
OR = 0,74
(0,54 – 1,00)

1.473

- Bà mẹ có kiến thức đúng về PCSDD, tỷ lệ con bị SDD là 22,30%; trong khi đó bà
mẹ có kiến thức sai tỷ lệ này là 28%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.4.5. Mối liên quan giữa thái độ của bà mẹ và dinh dưỡng của trẻ

Bảng 3.30. Mối liên quan giữa thái độ bà mẹ và tình trạng SDD của
trẻ
Thái độ
của bà mẹ

Sai
Đúng
Tổng

Tình trạng SDD của trẻ
Không

Tần số
%
Tần số
%
436
69,21
194
30,79
642
76,16
201
23,84
1.078

73,18

395

26,82

Tổng
630
843

1.473

  , p, OR
 = 8,87
p = 0,002
OR = 0,7
(0,55 – 0,89)

- Bà mẹ có thái độ đúng về PCSDD, tỷ lệ con bị SDD là 23,84%; bà mẹ có thái độ sai
tỷ lệ này là 30,79%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.4.6. Mối liên quan giữa thực hành của bà mẹ và dinh dưỡng của trẻ:

Bảng 3.31. Mối liên quan giữa thực hành bà mẹ và tình trạng SDD
của trẻ
Thực hành
của bà mẹ

Tình trạng SDD của trẻ
Không

Tần số
%
Tần số
13

Tổng
%

  , p, OR



Sai
Đúng

621
457

69,54
78,79

272
123

30,46
21,21

893
580

Tổng

1.078

73,18

395

26,82

1.473


 = 15,34
p = 0,000
OR = 0,61
(0,48 – 0,79)

- Bà mẹ có thực hành đúng về PCSDD, tỷ lệ con bị SDD chỉ có 21,21%; trong khi đó
bà mẹ có thực hành sai tỷ lệ này là 30,46%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <
0,05.
3.4.7. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ

Bảng 3.32. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ
Kiến thức
của bà mẹ
Sai
Đúng
Tổng

Thái độ của bà mẹ
Sai
Đúng
Tần số
%
Tần số
%
620
53,08
548
46,92
10

3,28
295
96,72
630

42,77

843

57,23

Tổng

  , p , OR

1.168
305

 = 245,07
p = 0,000
OR = 33,38
(17,1 – 67,19)

1.473

- Bà mẹ có kiến thức đúng về PCSDD thì tỷ lệ thái độ đúng là 96,72%. Trong khi đó
bà mẹ có kiến thức sai, thái độ đúng chỉ chiếm tỷ lệ 46,92%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
3.4.8. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ


Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ
Kiến thức
của bà mẹ
Sai
Đúng
Tổng

Thực hành của bà mẹ
Sai
Đúng
Tần số
%
Tần số
%
818
70,03
350
29,97
75
24,59
230
75,41
893

60,62

580

39,38


Tổng

  , p , OR

1.168
305

 = 209,23
p = 0,000
OR = 7,17
(5,32 – 9,67)

1.473

- Bà mẹ có kiến thức đúng về PCSDD thì tỷ lệ thực hành đúng là 75,41%. Trong khi
đó bà mẹ có kiến thức sai, thì tỷ lệ thực hành đúng chỉ chiếm có 29,97%. Sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.4.9. Mối liên quan giữa thái độ và thực hành của bà mẹ

Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thái độ và thực hành của bà mẹ
Thái độ

Thực hành của bà mẹ
14

Tổng


của bà mẹ


Sai

Sai
Đúng

Tần số
534
359

%
84,76
42,59

Tổng

893

60,62

Đúng
Tần số
%
96
15,24
484
57,41
580

39,38


  , p, OR
630
843
1.473

 = 268,67
p = 0,000
OR = 7,5
(5,76 – 9,78)

- Bà mẹ có thái độ đúng về PCSDD thì tỷ lệ thực hành đúng là 57,41%. Trong khi đó
bà mẹ có thái độ nhận thức sai, tỷ lệ thực hành đúng chỉ chiếm tỷ lệ 15,24%. Sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.4.10. Mối liên quan giữa bú mẹ hoàn trong 6 tháng đầu và tình trạng dinh dưỡng của
trẻ:
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa bú mẹ hoàn trong 6 tháng đầu ở trẻ dưới 2 tuổi và tình
Suy dinh dưỡng (n = 651)
Bú mẹ hoàn toàn
6 tháng đầu
(trẻ ≤ 24 tháng)

Không
Tổng

Tình trạng SDD của trẻ
SDD
Tần số
%
39
24,68

152
30,83
158

Không SDD
Tần số
%
119
75,31
341
69,17

24,27

493

75,73

Tổng

  , p, OR

158
493

 = 2,18
p = 0,1369
OR = 0,74
(0,48 – 1,13)


651

Từ kết quả bảng 3.35 cho thấy: trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tỷ lệ
SDD chỉ có 24,68%, tỷ lệ này thấp hơn so với trẻ không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng
đầu tỷ lệ này là 30,83%. Hay nói một cách khác, nếu trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng
đầu thì ít có nguy cơ SDD hơn gần 25% so với trẻ không được bú mẹ hoàn toàn. Tuy nhiên,
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.

IV. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng của 1.473 trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu
tố có liên quan tại tỉnh Hậu Giang năm 2008, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
1. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ
1.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (CN/T) là:
26,82%, trong đó:
- Suy dinh dưỡng độ I là:
21,86%;
- Suy dinh dưỡng độ II là:
4,55%;
15


- Suy dinh dưỡng độ III là:
1.2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể còi cọc (CC/T) là:
- Suy dinh dưỡng độ I là:
- Suy dinh dưỡng độ II là:
1.3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm (CN/CC) là:

0,41%.
28,51%, trong đó:
17,31%;

11,20.
12,36%.

2. KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ
2.1. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về phòng chống suy dinh dưỡng là: 20,71%.
2.2. Tỷ lệ bà mẹ có thái độ đúng về phòng chống suy dinh dưỡng là:
57,23%.
2.3. Tỷ lệ bà mẹ có thực hành đúng về phòng chống suy dinh dưỡng là: 39,38%.
3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA
BÀ MỆ VỀ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM
3.1. Có mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ và tất cả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu
bao gồm: nơi ở, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và mức sống gia đình.
3.2. Có mối liên quan giữa thái độ của bà mẹ và các đặc điểm: nhóm tuổi, trình độ học vấn,
nghề nghiệp và mức sống gia đình; nhưng không thấy có mối liên quan giữa thái độ của bà
mẹ và nơi ở.
3.3. Có mối liên quan giữa thực hành của bà mẹ và các đặc tính: trình độ học vấn, nghề
nghiệp và mức sống gia đình; nhưng không thấy có mối liên quan giữa thái độ của bà mẹ và
nơi ở, nhóm tuổi.
3.4. Có mối liên quan giữa kiến thức bà mẹ và tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ.
3.5. Có mối liên quan giữa thái độ của bà mẹ và tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ.
3.6. Có mối liên quan giữa thái độ của bà mẹ và tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ.
3.7. Có mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của các bà mẹ.
3.8. Có mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của các bà mẹ.
3.9. Có mối liên quan giữa thái độ và thực hành của các bà mẹ.
3.10. Không có mối liên quan giữa trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở trẻ ≤ 24
tháng và tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ.
V. KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu kiến thức - thái độ - thực hành về phòng chống suy dinh
dưỡng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tỉnh Hậu Giang năm 2008, để đảm bảo thực hiện tốt
chương trình phòng chống suy dinh dưỡng giai đoạn 2006 – 2010 và những năm tiếp theo,

chúng tôi có một số kiến nghị như sau:
1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh
16


- Đưa chỉ tiêu giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thể thấp còi vào Nghị
quyết của UBND tỉnh hàng năm;
- Tiếp tục kiện toàn Ban Chỉ đạo chương trình các cấp từ tỉnh đến huyện, có kế hoạch
đầu tư thêm kinh phí của tỉnh ngoài phần ngân sách hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia
của trung ương để mở rộng tầm hoạt động của chương trình và phụ cấp thêm cho cộng tác
viên.
2. Đối với ngành Y tế
- Tăng cường hơn nữa công tác truyền thông giáo dục dinh dưỡng trên các phương
tiện thông tin đại chúng và tiếp cận đến hộ gia đình nhằm phổ biến kiến thức và thực hành
dinh dưỡng hợp lý nhân dân, đặc biệt là đối tượng nữ thanh niên, bà mẹ có thai về kiến thức
nuôi con bằng sữa mẹ, học sinh phổ thông; dinh dưỡng hợp lý nhằm nâng cao thể lực và tầm
vóc cho học sinh;
- Tiếp tục triển khai các chương trình phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng (bổ sung
vitamin A liều cao cho trẻ từ 6 – 36 tháng tuổi, bà mẹ sau sinh 1 tháng và các đối tượng nguy
cơ khác như trẻ SDD, tiêu chảy cấp, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, sởi...), kết hợp tẩy giun định
kỳ cho trẻ từ 24 – 60 tháng đặc biệt là ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo; bổ sung viên sắt cho thai
phụ;
- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện lại mô hình ô dinh dưỡng tại hộ gia đình và tổ chức
nhân rộng, tăng cường số buổi thực hành dinh dưỡng tại cộng đồng. Bên cạnh đó, cần có
thêm những nghiên cứu để từng bước hoàn thiện mô hình điểm can thiệp toàn diện về dinh
dưỡng cho bà mẹ và trẻ em tại một số địa phương để nhân rộng;
- Nâng cao năng lực của hệ thông thông tin giám sát dinh dưỡng, mở rộng việc áp
dụng chuẩn mới về đánh giá tình trạng dinh dưỡng do Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị
nhằm giám sát, đánh giá, cung cấp thông tin kịp thời hàng năm, đồng thời phục vụ cho công
tác xây dựng Chiến lược phòng chống SDD của tỉnh trong giai đoạn 2011 – 2020;

- Huy động các nguồn lực khác nhau để đẩy mạnh công tác xã hội hóa dinh dưỡng.
Lồng ghép hoạt động dinh dưỡng với các chương trình hoạt động khác như: chương trình
CSSKSS – KHHGĐ, chương trình làm mẹ an toàn, chương trình xóa đói giảm nghèo ...;
- Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ phụ trách chương trình từ
tỉnh đến huyện, xã; đặc biệt là cán bộ đang làm công tác tiết chế dinh dưỡng tại các bệnh
viện, nhà trẻ, mẫu giáo.
3. Ngành Y tế chủ động phối hợp với các ngành hữu quan xây dựng các cam kết liên
ngành:
- Phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung dinh dưỡng thích hợp vào
các cấp học, hoàn thiện và áp dụng giáo trình giảng dạy dinh dưỡng ngoại khóa, triển khai
chương trình dinh dưỡng học đường; đặc biệt là dinh dưỡng trong hệ thống nhà trẻ, mẫu
giáo;
17


- Phối hợp với Hội Nông dân vận động chủ hộ gia đình nam giới chủ động tham gia
vào chăm sóc dinh dưỡng gia đình, hoàn thiện mô hình vườn – ao – chuồng kết hợp vay vốn
để đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế gia đình;
- Phối hợp với Hội Phụ nữ trong việc triển khai các câu lạc bộ và phong trào gia đình,
khu phố không có trẻ suy dinh dưỡng;
- Phối hợp với Đoàn Thanh niên trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành
niên ...

18



×