Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Mối liên quan giữa môi trường và tật khúc xạ ở học sinh lớp ba đến lớp chín tại tỉnh hậu giang năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.91 KB, 84 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG

MỤ

NỘI DUNG

TRANG

C
Mục lục
Bảng chữ viết tắt
Giới thiệu
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
LÝ LUẬN CƠ SỞ
NGHIÊN CỨU

01
05
06
07
07
09
09
09
10


10
11

CHƯƠNG

TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
ĐỐI TƯNG

18

III

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CHƯƠNG I
1.1
1.2
1.2.1
1.2.2
CHƯƠNG II
2.1
2.2

CHƯƠNG

3.1
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3

3.2.4
3.2.5
3.2.6
3.3
3.4

CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Dân số mục tiêu
kỹ thuật chọn mẫu
Cỡ mẫu
Sai số hệ thống
Tiêu chuẩn chẩn đoán
Kiểm soát sai lệch
PHƯƠNG TIỆN KHẢO SÁT
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ

18
18
18
18
19
19
19
20
20
21

3.5

3.5.1
3.5.2
3.5.3
3.6

ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ
Biến số độc lập
Biến số phụ thuộc
Sơ đồ biến số
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ

21
21
26
26
27

LIỆU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

28

IV
1


Bảng 1.1. Tần xuất tật khúc

28


xạ liên quan tuổi
Biểu đồ chiều cao và cân

29

nặng trung bình
Bảng 1.2.a Tần xuất TKX liên

31

quan đòa chỉ ( Trường )
Bảng 1.2.b Biểu đồ Tần xuất

31

TKX liên quan đòa chỉ (nông
thôn , thành thò)
Bảng 1.4 Biểu đồ Tần xuất

34

TKX liên quan giới
Bảng 1.5.a Biểu đồ Tần xuất

35

TKX liên quan nghề nghiệp
của cha mẹ
Bảng 1.5.b Tần xuất TKX liên


37

quan kinh tế của cha mẹ
Bảng 1.5.c Tần xuất tật khúc

38

xạ liên quan với số anh em
trong nhà
Bảng 1.6 Tần xuất TKX liên

39

quan thói quen nhìn gần khi đọc
sách
Bảng 1.7

Tần xuất TKX liên

39

quan thói quen sinh hoạt trong
ngày
Bảng 1.8

Tần xuất TKX liên

41

quan môi trường trong nhà

Bảng 1.9 Tần xuất TKX liên

47

quan môi trường trong lớp học
Bảng 1.10 Tần xuất TKX liên

49

quan với kết quả học
Bảng 1.11 Tần xuất TKX liên

50
2


quan với giờ học thêm trong
tuần
Bảng

TKX

51

không đeo kính
Bảng 2.1 Mối liên quan giữa

52

1.12


Tần

xuất

hiệu số bàn ghế và tật
khúc xạ
Bảng 2.2

Mối liên quan giữa

53

hệ số chiếu sáng của bảng
và lớp với tật khúc xạ
Bảng 2.3 Mối liên quan giữa

55

có góc học tập và tật khúc
xạ
Bảng 2.4

Mối liên quan giữa

56

thói quen thích chơi trò chơi
điện tử, vi tính và tật khúc
xạ

Bảng 2.5

Mối liên quan giữa

57

yếu tố gia đình và tật khúc
xạ
Bảng 2.6

Mối liên quan giữa

58

kinh tế của gia đình và tật
khúc xạ
Bảng 2.7

Mối liên quan giữa

59

thói quen nhìn gần và tật
khúc xạ
Bảng 2.8

Mối liên quan giữa

60


kết quả học tập và tật khúc
xạ
Bảng 2.9

Mối liên quan giữa

61

đòa chỉ ở nông thôn và
3


CHƯƠNG V
CHƯƠNG

thành thò với tật khúc xạ
Bảng 2.10 Tần xuất của tật

62

khúc xạ
BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

63
69

Kết luận
Kiến nghò
T LIỆU THAM KHẢO

Các phụ lục:

69
70
72
73

VI
6.1
6.2

• Phiếu khảo sát học sinh
• Phiếu khảo sát lớp học
• Phiếu khảo sát tại nhà

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
• MP : Mắt phải.
• MT : Mắt trái
• KTC : Khoảng tin cậy.
• TKX : Tật khúc xạ.
• OR : Odds Ration ( Tỷ số chênh ).
• TB : Trung bình.
• NXB : Nhà xuất bản.
• CSV : Cộng sự viên.
• ĐHYTCC : Đại học Y Tế Công Cộng.
4


• TTYT : Trung tâm y tế.
• PV : Phóng viên.

• THCS : Trung học cơ sở.
• BS : Bác só.
• TX : Thò xã.

GIỚI THIỆU
CƠ QUAN CHỦ QUẢN:

- Sở Khoa học và công nghệ
CƠ QUAN CHỦ TRÌ:

-Sở Y tế tỉnh Hậu Giang
Chủ nhiệm đề tài : Bác só Lâm Thò Ngọc Mai
Cộng sư ï : Bác só Trương Văn Hạnh
Bác só Nguyễn Hoàn Cuộc
Bác só Trần Thò Bình
Bác só Trần Văn Hải
Bác só Lê Công Trứ
Y só Lương Thò Tố Lan
Y só Nguyễn Thò Thuỷ
5


Y só Nguyễn Hoàng Ninh
Dưới sự giúp đỡ và phối hợp của :
• Sở Y Tế Hậu Giang.
• Ban Giám đốc bệnh viện Đa khoa Hậu Giang.
• Tập thể Khoa mắt – Tai mũi họng BVĐK Hậu Giang.
• Ngành Giáo dục tỉnh Hậu Giang.
• Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hậu Giang.
• Tiệm kính Thiện Chí.


CHƯƠNG I

ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Tật khúc xạ là một vấn đề lớn của xã hội. Gây
tốn kém về mặt kinh tế chi phí cho kính gọng, kính tiếp
xúc, phẫu thuật hoặc thuốc điều trò . Hàng năm Có
khoảng 50% bệnh nhân đến khám vì mờ mắt cần điều
chỉnh thò lực.
Tật khúc xạ làm cho bệnh nhân nhức đầu trong khi
làm việc, hay chảy nước mắt viêm bờ mi. Chỉ cần đeo
một mắt kính thích hợp có thể giải quyết dể dàng những
triệu chứng trên.
Đặc biệt đối với những trẻ em đi học tật khúc xạ
nếu không đựơc phát hiện sớm sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống và trở ngại việc học vấn của trẻ.

6


Về dòch tể học theo tài liệu báo cáo của Bác só
ADAM. D. ABROM tại Trung tâm Mắt ngày 7.9.1995. Tật khúc
xạ mắt liên quan đến kinh tế, sắc dân, di truyền và yếu
tố môi trường, nhóm tuổi xuất hiện cận thò ở thiếu
niên thường là 8 đến 14 tuổi chủ yếu do sự phát triển
của trục nhãn cầu.
Ở Việt Nam trong những năm gần đây tỷ lệ tật
khúc xạ ở học đường tăng lên đáng kể .
Đã có biết bao đề tài trong và ngoài nước nghiên

cứu về tật khúc xạ . Chúng tôi tự hỏi, ở tỉnh Hậu Giang
này, tình trạng tật khúc xạ trong học đường như thế nào?
Chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? Các em có được quan tâm
chăm sóc đúng mức về mắt hay không? Môi trường và
thói quen nào ảnh hưởng đến thò giác của các em ?
Nghiên cứu tật khúc xạ nhằm chăm sóc sức khoẻ
ban đầu về mắt cho các em, cải tạo một số môi trường
và thói quen ảnh hưởng xấu đến thò lực của các em tạo
điều kiện cho các em phát triển tốt về khả năng học
tập và sức khoẻ .
Với những suy nghó trên làm tôi nghiên cứu đề tài :
“MỐI LIÊN QUAN GIỮA MÔI TRƯỜNG
VÀ TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH LỚP BA ĐẾN LỚP
CHÍN
TẠI TỈNH HẬU GIANG NĂM 2005”

7


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :
1.2.1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT :

Xác đònh

mối liên quan của một số yếu tố ảnh

hưởng tới tật khúc xạ ở học sinh từ 9 đến 15 tuổi (lớp 3
đến lớp 9).
1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ :


1. Xác đònh tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh 9 đến 15
tuổi
2. Xác đònh tỉ lệ học sinh bò tật khúc xạ chưa được
điều chỉnh
3. Xác đònh mối liên quan giữa yếu tố hệ số ánh
sáng, hiệu số bàn ghế và tật khúc xạ
8


4. Xác đònh mối liên quan giữa kinh tế gia đình và tật
khúc xạ
5. Xác đònh mối liên quan giữa yếu tố (di truyền) gia
đình và tật khúc xạ
6. Xác đònh mối liên quan giữa góc học tập tốt, thời
gian học tập và tật khúc xạ
7. Xác đònh mối liên quan giữa thói quen nhìn gần,
thích chơi vi tính, thích xem ti vi và tật khúc xạ
8. Xác đònh mối liên quan giữa đòa lí nông thôn,
thành thò và tật khúc xạ

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. LÝ LUẬN CƠ SỞ :

Để hiểu tật khúc xạ trước hết ta phải biết khúc xạ
của mắt bình thường . Mắt bình thường ở trạng thái nghỉ
không điều tiết giống như máy ảnh với bóng tối .
Vật kính ở trước và phim ảnh ở phía sau. Một chấm
sáng ở vô cực cho chùm tia sáng song song. Sau khi đi qua

vật kính sẽ tạo thành một chùm sáng hội tụ trên bản
phim .

9


Nếu chúng ta xê dòch bản phim gần về phía trước
nghóa là thu ngắn chiều dài trước sau của máy thì bản
phim sẽ không còn nằm ở tiêu điểm của vật kính, mà
ở bên trong. Đỉnh chùm sáng hội tụ nằm sau bản phim,
trên bản phim ta thấy không phải là một điểm mà là
một quầng sáng mờ .
Do vậy vật ở vô cực cũng cho ảnh mờ trên phim.
Hiện tượng trên tương ứng với mắt viễn thò .
Ngược lại nếu ta đẩy bản phim ra phía sau xa vật kính
nghóa là tăng chiều dài trước sau của máy, chùm tia
sáng sẽ hội tụ trước bản phim, trên bản phim là một
quầng sáng mờ. Hiện tượng này xảy ra trên con mắt
quá dài con mắt cận thò.
Mắt hoàn toàn giống máy ảnh, bóng tối là hình
cầu bản phim là võng mạc, vật kính gồm giác mạc và
thuỷ tinh thể .
Tóm lại :
- Mắt chính thò một vật ở vô cực cho ảnh xuất hiện
đúng trên võng mạc nên nhìn rõ.
- Mắt viễn thò là con mắt ngắn hơn con mắt bình
thường, vì vậy ở vô cực sẻ cho ảnh hiện trên võng mạc
tạo bằng những vòng mờ nên nhìn không rõ .
- Mắt cận thò là con mắt dài hơn mắt bình thường,
nên vật ở vô cực nhìn sẻ mờ ảnh trên võng mạc tạo

bởi vòng tròn mờ .
Tật khúc xạ chia làm hai loại chính:
Tật khúc xạ hình cầu và loạn thò .
10


Tật khúc xạ hình cầu gồm cận thò và viễn thò. Ở
đây đề tài giới hạn khảo sát tật khúc xạ do trục và
loạn thò. Không khảo sát tật khúc xạ do những nguyên
nhân khác.
2.2. NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC :
* Ngoài nước :
1. Theo Bác só Lê Thanh Xuyên trong bài dòch “Cận thò,
Dòch tể học và nguyên nhân” Bản tin nhãn khoa
số 10-1995. Ghi nhận lại bài thuyết trình của Bác só
ADAM.D.ABROM. Dòch tể học cận thò liên quan nhiều
yếu tố, kinh tế, sắc dân, môi trường, di truyền.
Cho thấy da trắng cận thò nhiều hơn da đen, người
giàu cận thò nhiều hơn người nghèo. Á Châu cận
thò nhiều hơn Âu châu, thành thò cận thò nhiều hơn
nông thôn, trẻ em thường bắt đầu cận thò từ 8
đến 14 tuổi, trung học hơn 15% cận thò.
2. Refractive error (Vision impairment cause h.t.m)
NET 5/2005

Y KHOA

Trẻ em học sinh cấp tiểu học 5 đến 12

tuổi cận thò chiếm hơn 15%.

3. Quang học khúc xạ và kính tiếp xúc.

Hội nhãn

khoa Mỹ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội: Qua kết
quả điều tra phỏng vấn sức khoẻ toàn quốc năm
1979-1980 ( ở Mỹ ) cho thấy 52% số người từ 3 tuổi
trở lên phải đeo kính gọng hoặc kính tiếp xúc. Điều
tra năm 1971-1972 cho thấy tỷ lệ 25% số người từ
12 đến 24 tuổi bò cận thò, và nghiên cứu
11


Flamingham công bố tỷ lệ cận thò là 17,6% ở
những người trong lứa tuổi 52-85. Trong vòng hơn 100
năm qua, có bằng chứng là phân bố tật khúc xạ
ở trẻ em và người lớn là không thay đổi về căn
bản, ngoại trừ sự giảm số lượng cận thò nặng ở
tất cả các nhóm tuổi. Người ta đã thấy có sự
khác biệt về tỷ lệ tật khúc xạ giữa các dân
tộc. so với người Mỹ da trắng người Mỹ gốc Á có
tỷ lệ cận thò cao hơn, trong khi đó người Mỹ gốc
Phi có tỷ lệ cận thò thấp hơn. những người Mỹ
gốc có mức độ loạn thò cao hơn nhưng độ cận thò
không cao hơn. Những người các nước khác nhau
có tỷ lệ tật khúc xạ khác nhau rõû rệt. Trong
nhiều trường hợp, một tỷ lệ đáng kể tật khúc xạ
không được chỉnh thích hợp. lý do của những khác
biệt này là một vấn đề rất được quan tâm. Tổ
chức y tế thế giới đã đưa ra một sáng kiến toàn

cầu để thanh toán mù loà có thể tránh được vào
năm 2020, gọi là thò giác 2020. Một trong 5 bệnh
được ưu tiên ngay là tật khúc xạ. phần lớn tật
khúc xạ trong cộng đồng, ngay cả các nước phát
triển, vẫn còn chưa được chỉnh đầy đủ.Tuổi xuất
hiện cận thò. Một tỷ lệ nhỏ trẻ cận thò bẩm sinh
không trở thành chính thò khi đến 7-8 tuổi. Ngoài ra
những trẻ trước đó chính thò hoặc viễn thò sẽ trở
thành cận thò. Tỷ lệ cận thò bắt đầu tăng ở
khoảng 6 tuổi. Cận thò khởi phát ở thiếu niên là
cận thò xuất hiện ở trẻ từ 7-16 tuổi, chủ yếu do
12


sự phát triển trục nhãn cầu. Những yếu tố nguy cơ
bao gồm lác trong, loạn thò ngược, đẻ non, tiền sử
gia đình, và mắt nhìn gần nhiều. 15% -25% trẻ từ 713 tuổi có tăng độ cận thò từ 1 D trở lên. Lứa
tuổi có tỷ lệ cận thò tăng nhiều nhất ở con gái
là 9-10 tuổi, trong khi đó ở con trai là11 -12 tuổi.
Cận thò xuất hiện càng sớm thì tiến triển càng
nhanh. cận thò xuất hiện sau 16 tuổi thường nhẹ hơn
và hiếm gặp hơn.
4. Diane Angelucci PV báo. Eye world Nghiên cứu thuốc
đầu tiên chữa

cận thò. Bản tin nhãn khoa số

6.2003 , trang 26. Làm cận thò chậm phát triển. Một
thí nghiệm giai đoanï II được nghiên cứu ở Mỹ gồm
174 trẻ tuổi từ 8-12, cận thò từ 0,15-4 D. Trong 12

tháng tác giả cho thấy sự tiến triển của cận thò
đã ít hơn đến 50% với độ an toàn rất tốt và dung
nạp dễ,...Những kết quả sơ khởi sẽ được trình bày
tại hội nghò ARVO tháng 5/2003. Những trẻ này
hiện đang tham gia nghiên cứu mù đôi. Một nghiên
cứu tương tự cũng đang được thực hiện ở Châu Á.
Trẻ em ở Châu Á phát triển cận thò nhiều hơn, ở
tuổi sớm hơn và độ cận tăng nhanh hơn so với trẻ
gốc Cacasian. Những nghiên cứu lâm sàng của
Pipenzepine tập trung vào trẻ em, ở tuổi này mắt
đang phát triển. Vì thật khóù mà đo độ giảm của
cận tiến triển ở trẻ đã trưởng thành hoàn toàn.

13


5. Seang Meisaw và các CSV ở viện nghiên cứu Nhãn

khoa Singapor. Tổng quan về các phương pháp can
thiệp để làm chậm cận thò tiến triển. Bản tin
Nhãn khoa 4.2002, trang 7. Tần xuất cận thò ngày
một tăng nhanh ở vài quốc gia ở Châu Á như Đài
Loan, Hồng Kông, Singapor với tỷ lệ ở tuổi thanh
niên là 60-80%. Ở Mỹ và Châu Âu tần xuất cận
thi ở người lớn tuổi từ 20-50%. Tỷ lệ độ cận tăng
cao nhất vào tuổi thiếu niên. Tuổi ổn đònh trung
bình 16 tuổi. Tuổi bắt đầu bò cận tương đối nhỏ có
nguy cơ tăng đến mức cận nặng (>6 D) vào tuổi
thiếu niên. Cận thi cao kèm theo những biến chứng
có khả năng đưa đến mù loà như bong võng mạc,

Glaucoma. Thường chất lượng cuộc sống và hoạt
động thò giác hàng ngày của những người bò cận
cao độ bò giới hạn. Những biến chứng của cận
nặng tác động vào từng cá nhân ở lúc mà họ
hoạt động có chất lượng và cuộc sống kinh tế cao,
như vậy hiệu quả về xã hội và kinh tế của người
bò cận thò nặng rất lớn. Từ những sự kiện này
chúng ta thấy việc ngăn ngừa cận thi tiến triển là
điều tối quan trọng.
*Trong nước :
1. Tác giả Nguyễn Hưng “Con đường cận viễn” Y KHOA
NET 4/2004 cho biết trong một đợt kiểm tra mắt chọn
ngẫu nhiên 564 em học sinh: Trường Lê Hồng Phong
có 44,1% học sinh giảm thò lực 42,7% em bò tật khúc
14


xạ, 30% em bò cận thò. Trường Diên Hồng có 7,4%
trong số 690 em được khám mắt bò cận thò. Trường
Cầu Kiều 22,3% trong số 56 em được khám. Trường
Colette là 22,3% trong số 471 em được khám. Vào
năm 1994 một công trình nghiên cứu cho thấy tật
khúc xạ chủ yếu là cận thò đã tăng vọt lên gấp
3 lần. Trở lại đi tìm nguyên nhân nhiều tác giả đặt
dấu hỏi đâu là nguyên nhân, có phải tại các em
dán mắt vào màn hình nhiều giờ trong ngày xem
tivi chơi trò chơi điện tử. Theo giáo sư Hoàng Thò
Luỹ và nhóm cộng sự cho biết ở gia đình đa số học
sinh dùng đèn huỳnh quang (áng sáng bò rung động
) 70% không có chụp đèn để học đó cũng là một

trong những nguyên nhân tạo nên cận thò. Một
nguyên nhân nữa mà tác giả Nguyễn Hưng nghó
đến đó là độ cao của bàn ghế học sinh chưa đạt
chuẩn theo tuổi và chiều cao của các em. Hiệu số
độ cao bàn và ghế cũng tương ứng từng cấp. Ở
mẫu giáo hiệu số đó là 8 - 12 cm ; Cấp I : 20 – 23
cm ; Cấp II :22 – 25 cm ; Cấp III : 25 – 28 cm, không
vượt quá 30 cm .
2. Nguyễn Hữu Trí, Thực trạng và một số yếu tố ảnh
hưởng

đến tật cận thò trong học sinh ở Huyện

Lương Tài Tỉnh Bắc Ninh Năm 2000. ĐHYTCC. Hà
Nôò. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang,
kết hợp nghiên cứu đònh lượng và đònh tính tại
huyện Lương Tài năm 2000. Đối tượng nghiên cứu
15


là 1032 học sinh. Kết luận tỷ lệ cận thò chung trong
học sinh THCS và THPT tại Lương Tài năm 2000 là
4,52%. Tỷ lệ cận thò trong học sinh trường năng
khiếu lí 13,6%. Tại các Trường THCS nói chung là
3,5%. Tỷ lệ cận thò trong học sinh THPT là 5,6%. Tỷ
lệ học sinh bò cận thò chưa được phát hiện và điều
chỉnh thò lực bằng kính cận còn cao chiếm 82,7%
trong tổng số học sinh bò cân thò. Điều kiện phòng
học tại các trường, góc học tập tại nhà tương đối
tốt; ngược lại điều kiện vệ sinh học đường tại các

cơ sở dạy thêm chưa đảm bảo. Thời gian ngồi học
với cường độ học tập có liên quan rõ rệt đến tỷ
lệ cận thò trong học sinh. Chơi trò chơi điện tử cũng
là yếu tố góp phần gia tăng học sinh bò cận thò.
Xử dụng máy vi tính và xem Tivi chưa có mối liên
quan rõ ràng với cận thò tại đòa phương.
3. Kim Phượng, Giữ cho đôi mắt trẻ thơ, Medinet 2004
Khảo sát năm 1998 tại Thành Phố Hồ Chí Minh cho
thấy tỷ lệ tật khúc xạ chung là 30,05% trong đó
cận thò chiếm 20%. Đến năm 2003 tỷ lệ tật khúc
xạ chung là 62,84% trong đó cận thò chiếm 62,72%.
Tỷ lệ tật khúc xạ hầu hết là cận thò tăng do
nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong
đó chủ yếu là:
-Tình trạng học tập quá căng. Các em phải học ở
trường, học tăng tiết, học thêm ở trường và ở
nhà. Sai lệch tư thế trong học tập do bàn ghế
16


không phù hợp. Theo nghiên cứu của các nhà khoa
học c cho thấy tình trạng gia tăng tật khúc xạ tại
Châu Á xuất phát từ thay đổi trong lối sống.
Nghiên cứu cho thấy trẻ ở nhà dành phần lớn
thời gian để chơi Game vi tính, xem tivi đọc truyện…
Cận thò làm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, học tập
của trẻ và hạn chế một số ngành nghề sau này.
Mắt kém, đọc và viết chậm, đọc chữ hay bò nhảy,
hay chép đề bài sai hoặc viết sai chữ, kết quả học
tập giảm sút và làm cho trẻ rụt rè thiếu tự tin.

4. Hoàng Anh Linh và cộng sự, Kết quả khảo sát tật
khúc xạ trên toàn tỉnh Ninh Thuận tháng12/2004.
Kết luận qua khảo sát 1536 em học sinh tỷ lệ tật
khúc xạ chung là 9,12%, trong đó cận thò chiếm
6,9%, viễn thò 0,2%, loạn thò 2,02%. Tỷ lệ học sinh có
tật khúc xạ đeo kính là 15,71% không đeo kính là
84,29%. Vùng nội thành tỷ lệ tật khúc xạ là
15,66% vùng ngoại thành 6,39% khác biệt có ý
nghóa thống kê.
5. Nguyễn Xuân Trường, Khúc xạ Kính đeo mắt và tật
khúc xạ, NXB Tp. Hồ Chí Minh. Tính di truyền trong
cận thò là không ai phủ nhận nhưng các yếu tố
khác gây ra cận thò thì còn nhiều tác giả nghi
ngờ.
6. Phan Hồng Minh, Những yếu tố ảnh hưởng xấu
đến thò lực trẻ em. Sức khỏe và đời sống ( Trên
mạng Internet 2004 )
17


Ăn nhiều đồ ngọt, tầm nhìn hạn chế, tiếng ồn, hít
khói thuốc lá. Tầm nhìn hạn chế và tiếng ồn là
hai yếu tố môi trường chính tác động vào các em
ở vùng thành thò.
7. Phạm Quang Trung, Phòng tránh cận thò học đường, Y
học phổ thông.
Tật cận thò hoàn toàn có thể phòng được nếu có
sự phối hợp tích cực giữa học sinh, gia đình và nhà
trường. Giữ đúng tư thế khi ngồi học, Lớp học, bàn
học phải đúng kích thước, đảm bảo đủ ánh sáng

nơi tối không nhoe hơn 30 lux và nơi sãng không
quá 700 lux đọc sách buổi tối cần đèn đủ sáng
và có chụp phản chiếu. Không dùng đèn neon,
nên dùng bóng điện dây tóc.

18


CHƯƠNG III

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU :

- Khảo sát cắt ngang. Tại thời điểm nhất đònh. Tiến
hành khảo sát đồng loạt các lớp đã chọn.
- Phân tích: Phân tích mối liên quan giữa một vài yếu
tố môi trường thói quen ảnh hưởng đến tật khúc xạ
bằng cách tính tỷ số chênh, ước lượng nguy cơ.
3.2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU :

3.2.1- Dân số mục tiêu :
Tổng học sinh lớp 3 đến lớp 9 của tỉnh Hậu Giang là
80.447 em phân bố trong 5 huyện và 2 thò xã :
3.2.2 - Kỹ thuật chọn mẫu :
- Chọn mẫu cụm nhiều bậc :
 Bước 1 : Chọn m huyện trong số M huyện của
Tỉnh.
 Bước 2 : Chọn n xã trong số N xã của mỗi
huyện.

 Bước 3 : Chọn p trong số P trường học của
huyện.
 Bước 4 : Chọn lớp trong trường.
Theo nguyên tắc trên chúng tôi chọn các huyện có
số học sinh đông như huyện : Châu Thành , Phụng Hiệp và
TX Ngã Bảy ( theo đòa lý cũ là huyện Phụng Hiệp ), Long
19


Mỹ, TX Vò Thanh. Trong mỗi huyện, TX

trên

chúng

tôi

chọn mỗi huyện 2 điểm riêng TX Vò Thanh chọn 4 điểm
và mỗi điểm chọn 1 trường cấp I hoặc cấp II, trường cấp
I chọn 3 lớp (Lớp 3,4,5), trường cấp II chọn 4 lớp ( lớp 6, 7,
8, 9) tất cả khoảng 1.300 em.
Các điểm chọn có sự khác biệt rõ về môi trường
để có sự tương phản trong khảo sát
3.2.3- Cỡ mẫu n :
Tỷ lệ tật khúc xạ ở trẻ em đi học được khảo sát
trong một vài tài liệu là 15%
Để đề tài có giá trò thống kê chúng tôi chọn công
thức :
Z2 (1- α / 2) * p ( 1 – p )
n=


------------------------d

Z2

(1- α / 2)

= (1,96 )2

p =15%

2

khi khoảng tin cậy 95%

Tỷ lệ tập hợp

d = 5%

Độ chính xác tuyệt đối

(1,96)2 * 0,15 * 0,85
n = ------------------------- = 196 em
(0,05)2
3.2.4- Sai số hệ thống :
Do khó tìm mẫu chuẩn mực đại diện cho một dân
số. Chúng tôi chọn cỡ mẫu tăng gấp 6 lần để tăng độ
chính xác của đề tài.
20



Cỡ mẫu n khoảng 1.300 em.
3.2.5- Tiêu chuẩn chẩn đoán : Học sinh trong nhóm
khảo sát :
Tuổi 9 -15 tuổi đang học lớp ba đến lớp chín.
Mắt phải, trái thò lực ≥ 10/10.
Mắt phải, trái thò lực < 8/10. Đeo kính cầu, trụ thò lực
tăng.
Loại trừ các em có tật khúc xạ do bệnh lý ở mắt
hoặc thử kính lổ thò lực không tăng.
3.2.6- Kiểm soát sai lệch:
- Cỡ mẫu lớn.
- Phương tiện khảo sát hiện đại.
- Đội ngũ Y Bác só tham gia khảo sát có chuyên
khoa.
- Bản kiểm quan sát đo bàn, ghế, độ chiếu sáng,
bộ câu hỏi tư vấn chi tiết rõ ràng.
- Cán bộ khảo sát có tập huấn và khảo sát thử
trước khi tiến hành khảo sát thật
3.3. PHƯƠNG TIỆN KHẢO SÁT :

- Máy điện tử đo tật khúc xạ 01 máy.
- Bảng thò lực 01 cái.
- Hộp kính cầu trụ 01 hộp.
- Đèn soi đáy mắt 01 cây.
- Đèn soi bóng đồng tử 01 bộ.
- Thước đo độ L2 01 cặp.
- Kính trụ chéo jackson 01 cặp.
- Máy đo độ chiếu sáng 01 bộ.
21



- Thước đo bàn ghế 01 cái.
- Bản kiểm quan sát lớp học, bàn, ghế, độ sáng.
- Bộ câu hỏi tự điền gởi về nhà.
- Bộ câu hỏi phỏng vấn học sinh và khám chuyên
khoa.
3.4. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ :

- Liên hệ với Sở Giáo dục nắm số liệu học sinh lớp
3 đến lớp 9 trong tỉnh Hậu Giang.
- Liên hệ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh phối hợp
nghiên cứu môi trường lớp học của các em.
- Liên hệ Phòng giáo dục tại các huyện, thò để chọn
điểm khảo sát
- Đi tập huấn về tật khúc xạ tại trung tâm mắt Điện
Biên Phủ TP Hồ Chí Minh.
- Mua sắm phương tiện khảo sát.
- Tập huấn cho các cộng sự viên tham gia khảo sát .
- In ấn các bản mẫu để điều tra khảo sát.

3.5. ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ:

3.5.1 Biến số độc lập :
- Tuổi

: Biến số liên tục từ 9 đến 15 tuổi đây là

biến số đònh lượng.
- Giới : Biến số không liên tục với 2 giá trò Nam,

Nữ. Biến số đònh tính.
22


- Học lớp : Đây là biến số đònh tính liên tục ; 4 ; 5 ;
6 ; 7 ; 8;9
- Dân tộc : Là biến số đònh tính được biểu hiện bởi
với 3 giá trò :
Kinh, Khơme, Hoa.
- Trường : Là biến số đònh tính.
- Đòa lý:
Ở nông thôn đòa chỉ ấp, xã, ngoại ô thò trấn.
Ở thành thò đòa chỉ phường và nội ô thò trấn.
- Huyện ,thò : Là biến số đònh tính.
- Nghề nghiệp cha mẹ : ( chọn nghề nghiệp của cha
hoặc mẹ người có thu nhập chính của gia đình ) là
biến số đònh tính với 5 giá trò
Nông dân,: Sống bằng nghề làm ruộng , rẫy
Công nhân : Làm công nhân làm viêïc ở các nhà
máy
Trí thức : Cán bộ công chức nhà nước
Làm mướn : Công việc không ổn đònh lao động chân
tay
Buôn bán : Buôn bán tại chợ, kinh doanh nhỏ
Khác : Thợ may , ngư dân, thợ thủ công vv .
- Kinh tế gia đình: ( phỏng vấn trực tiếp học sinh về tình
trạng nhà, cửa - vật dụng trong nhà - ruộng vườn nghề nghiệp thu nhập của cha, mẹ - số anh chò em,
23



ông bà trong nhà, nhìn quần áo của các em, hỏi
tiền qùa vặt, có đi học thêm giờ không? vv… từ đó
ước lượng sự thu nhập trong gia đình của các em ) là
biến số đònh tính với 3 giá trò Khá, Trung bình, nghèo
(Khá : nhà đủ tiện nghi có điện thoại, có tivi, thu
nhập cao trên 400.000 đ / tháng trên đầu người)
(Trung bình : Có nhà ở ổn đònh thu nhập 200.000 đ đến
400.000 đ / tháng
trên đầu người , có nghề nghiệp ổn đònh)
(Nghèo : Nhà ở tạm bợ, công việc không ổn đònh,
thu nhập thấp < 200.000
đ / tháng trên đầu người).
- Số anh em trong nhà: Là biến số đònh lượng liên tục
1,2,3,4 và trên
5 người.
- Gia đình : trong gia đình co ùngươì cận thò , viễn thò, loạn
thò:
Là biến số đònh tính, hỏi cha, mẹ, bò cận thò, viễn
thò phải đeo kính khi sinh hoạt đi lại (loại trừ chỉ đeo kính
khi đọc sách).
- Thói quen đọc sách : ( Cán bộ khảo sát đưa tài liệu
cho các em đọc. Tiếp theo cán bộ khảo sát quan sát
phản xạ tự nhiên của các em khi các em cầm sách
đưa lên đọc và ước lượng khoảng cách từ tài liệu
đến mắt các em ) là biến số đònh tính có thể gây
24


nhiễu do sự chủ quan của cán bộ khảo sát và đối
tượng nghiên cứu. Nhìn gần khi đọc sách khoảng cách

từ mắt đến sách nhỏ hơn 30 cm.
- Xem tivi : Biến số đònh tính không liên tục, được chia
thành hai nhóm xem từ 120 phút / ngày , từ trên 120
phút /ngày).
- Chơi trò chơi điện tử vi tính : Biến số đònh tính không
liên tục, được chia thành hai nhóm chơi từ 30 phút /
ngày ; từ trên 30 phút /ngày).
- Học thêm: Biến số đònh lượng không liên tục giờ/
ngày. Chia thành hai nhóm. Nhóm học hơn 6 giờ trong
tuần và nhóm học ít hơn 6 giờ trong tuần.
- Tự học tại nhà: Biến số đònh lượng không liên tục
giờ/ ngày.
- Diện tích lớp : Biến số đònh lượng không liên tục
bằng chiều dài nhân rộng của lớp.
- Số đèn chiếu sáng trong lớp : Biến số đònh lượng
liên tục bằng đếm
bóng đèn.
- Hệ số chiếu sáng trong phòng học : Biến số đònh
lượng không liên tục
đo bằng máy đo độ chiếu sáng.
- Khoảng cách từ bảng đến bàn cuối : Là biến số
đònh lượng đo được.

25


×