Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DSpace at VNU: Biến đổi một số giá trị văn hóa của dân tộc Mường hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.93 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
------------------------------------

NGUYỄN THỊ HẰNG

BIẾN ĐỔI MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA
DÂN TỘC MƢỜNG HIỆN NAY
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MƢỜNG
TẠI HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC

HÀ NỘI - 2008


PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................4
1.Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: .................................................................7
2.1. Các công trình nghiên cứu của các học giả người nước ngoài ..................... 7
2.2. Công trình nghiên cứu của các học giả người Việt Nam ............................... 8

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:.................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích nghiên cứu: ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................... Error! Bookmark not defined.

4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiêm cứu:. Error! Bookmark not defined.
4.1. Đối tượng nghiên cứu: ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Khách thể nghiên cứu: ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Phạm vi nghiên cứu............................................ Error! Bookmark not defined.



5. Giả thuyết và mô hình khung lý thuyết ......... Error! Bookmark not defined.
5.1. Giả thuyết nghiên cứu: ....................................... Error! Bookmark not defined.
5.2 Mô hình khung lý thuyết: .................................... Error! Bookmark not defined.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
6.1. Phương pháp luận: ............................................. Error! Bookmark not defined.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: ...................... Error! Bookmark not defined.
6.2.1. Phương pháp định lượng ................................ Error! Bookmark not defined.
6.2.2. Nhóm phương pháp định tính: ....................... Error! Bookmark not defined.

PHẦN NỘI DUNG ................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
I. Một số lý thuyết và các khái niệm công cụ đƣợc vận dụng trong đề tài
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Một số khái niệm công cụ của đề tài .............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm văn hóa .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm dân tộc ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Khái niệm giá trị và giá trị văn hóa ................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Bản sắc văn hóa:................................................. Error! Bookmark not defined.

2. Những quan điểm và lý thuyết xã hội học đƣợc vận dụng trong đề tài
nghiên cứu ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Quan điểm của một số nhà xã hội học về giá trị : .......... Error! Bookmark not
defined.
2.2. Quan điểm về biến đổi văn hóa .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Lý thuyết phát triển và biến đổi xã hội .............. Error! Bookmark not defined.

II. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về việc bảo tồn và phát huy bản

sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ......................... Error! Bookmark not defined.
1. Bản sắc văn hóa Mường - sự hình thành và phát triển .... Error! Bookmark not
defined.


2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với việc bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc .......................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC MƢỜNG.... ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
I. Bản sắc văn hóa truyền thống......................... Error! Bookmark not defined.
1. Tập quán sản xuất ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Nghề trồng lúa nước........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số nghề phụ khác ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Chăn nuôi.......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Làm vườn ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nghề thủ công gia đình ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên ................ Error! Bookmark not defined.
2. Đặc điểm cư trú và nhà ở, tập quán sinh hoạt thường nhật và tiêu dùng Error!
Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm cư trú và nhà ở: .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm cư trú: .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm nhà ở:............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tập quán tiêu dùng ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.Tập quán ẩm thực ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Trang phục .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Trang phục nam giới ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Trang phục phụ nữ .......................................... Error! Bookmark not defined.
3. Quan hệ gia đình, dòng họ và tổ chức đời sống cộng đồngError! Bookmark not

defined.
3.1.Quan hệ gia đình, dòng họ .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Tổ chức đời sống cộng đồng ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tổ chức xã hội truyền thống của xã hội Mường ......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Chế độ Lang Cun ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tục lệ nhà Lang: ............................................. Error! Bookmark not defined.
4. Tín ngưỡng, lễ hội, hôn nhân và ma chay ........... Error! Bookmark not defined.
4.1.Tập quán tín ngưỡng, lễ hội ................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1.Tín ngưỡng ....................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Tập quán hôn nhân của dân tộc Mường ........... Error! Bookmark not defined.
4.3. Tập quán ma chay của người Mường ............... Error! Bookmark not defined.

III. Sự biến đổi một số giá trị văn hóa dân tộc Mƣờng hiện nay ........... Error!
Bookmark not defined.
1. Tập quán và công cụ sản xuất .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tập quán sản xuất: ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Công cụ sản xuất ................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Tập quán sinh hoạt thường nhật và tiêu dùng ..... Error! Bookmark not defined.


2.1. Đặc điểm cư trú và nhà ở hiện nay .................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiện nghi và đồ dùng sinh hoạt hiện nay .......... Error! Bookmark not defined.
2.4. Việc mặc trang phục truyền thống..................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Ngôn ngữ: ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3. Quan hệ gia đình, dòng họ, tổ chức đời sống cộng đồng .. Error! Bookmark not
defined.
3.1. Quan hệ gia đình, dòng họ hiện nay ................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Tổ chức đời sống cộng đồng .............................. Error! Bookmark not defined.
4. Tín ngưỡng, lễ hội, ma chay, cưới xin.................. Error! Bookmark not defined.

4.1.Tín ngưỡng, lễ hội ............................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1.Về tín ngưỡng ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Về lễ hội hiện nay ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Ma chay ............................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Cưới xin............................................................... Error! Bookmark not defined.

III. Những nguyên nhân tác động đến sự biến đổi văn hóa dân tộc Mƣờng
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
IV. Xu hƣớng biến đổi một số giá trị văn hóa dân tộc Mƣờng .............. Error!
Bookmark not defined.
1. Tập quán và công cụ sản xuất .............................. Error! Bookmark not defined.
2. Tập quán sinh hoạt thường nhật và tiêu dùng ..... Error! Bookmark not defined.
3. Quan hệ gia đình, dòng họ và tổ chức đời sống cộng đồngError! Bookmark not
defined.
4. Tập quán tín ngưỡng, lễ hội, ma chay, cưới xin .. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. Kết luận .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Kiến nghị ................................................................ Error! Bookmark not defined.


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình lịch sử, không có nền văn hóa nào lại không tiếp thu, ảnh
hƣởng và biến đổi do tác động của những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Các
nền văn hóa của các dân tộc, trong khi tồn tại, tự thân nó đã chứa đựng và tiếp nhận
các yếu tố văn hóa mới nhƣ một quá trình tự nhiên, rồi khi có những tác động mạnh
của những điều kiện kinh tế - xã hội, các chính sách xã hội thì sự biến đổi diễn ra
càng rõ nét. Vì vậy, không quá ngạc nhiên khi trong thực tiễn, nền văn hóa dân tộc
này bị ảnh hƣởng bởi nền văn hóa dân tộc kia để thậm chí dẫn đến nhiều nền văn

hóa bị mai một, mất đi bản sắc riêng của mình.


Trong điều kiện ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và đô thị
hóa làm tăng cƣờng giao lƣu và hội nhập đƣa đến sự phát triển kinh tế xã hội. Đồng
thời, đây cũng là một thách thức lớn đối với nền văn hóa của các dân tộc, đặc biệt là
nền văn hóa của các dân tộc thiểu số.
Đối với đất nƣớc ta, khi cách mạng tháng Tám thành công (năm 1945) đã
khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - một nhà nƣớc dân chủ kiểu mới, có
sức mạnh to lớn làm thay đổi diện mạo nền văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt
Nam. Nó thay đổi trƣớc tiên trên quan điểm lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử :
Kế thừa và phát triển. Tính từ thời điểm này đến trƣớc thời kỳ đổi mới (1986), trải
qua nhiều thập niên, văn hóa các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta nói chung và dân tộc
Mƣờng nói riêng, về cơ bản, vẫn giữ đƣợc bản sắc truyền thống biểu hiện trên nhiều
lĩnh vực văn hóa.
Từ sau khi đất nƣớc ta tiến hành đổi mới, bên cạnh các chính sách cải cách về
kinh tế thì các chính sách về văn hóa cũng đặc biệt đƣợc quan tâm theo quan điểm
bao trùm: bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc. Thời kỳ này, nền kinh tế nƣớc ta có
những chuyển biến mạnh mẽ, thay đổi hẳn về chất, đời sống của nhân dân nói
chung, đồng bào miền núi nói riêng từng bƣớc đi vào ổn định. Trong bối cảnh biến
đổi mạnh mẽ của nền kinh tế đất nƣớc, văn hóa cũng có những biến đổi sâu sắc trên
tất cả các mặt : văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội và ngôn
ngữ,…Sự biến đổi này thể hiện trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực, đã có những
biểu hiện rất rõ của chiều hƣớng mất dần truyền thống.
Vì vậy, vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc Đảng và
Nhà nƣớc ta hết sức quan tâm. Vấn đề này đƣợc nhấn mạnh trong các Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX, thứ X và cụ thể hóa thành các chƣơng
trình hành động trong thực tiễn.



Trong bối cảnh ấy, nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số trở thành một
trong những vấn đề trọng tâm của các ngành khoa học xã hội.
Dân tộc Mƣờng là một trong những dân tộc thiểu số có tỷ lệ dân cƣ đông, bề
dày truyền thống văn hóa lâu đời và có nhiều nét tƣơng đồng với dân tộc Kinh. Dân
tộc Mƣờng chủ yếu tụ cƣ ở tỉnh Hòa Bình - vùng đất nổi tiếng với “Nền văn hóa
Hòa Bình”, là khởi thuỷ của nền văn minh lúa nƣớc - nền văn minh sông Hồng
đƣợc ghi nhận trong diễn trình lịch sử dân tộc. Hòa Bình cũng là địa bàn tụ cƣ của
nhiều dân tộc nhƣ Kinh, Thái, Mông, Dao, Tày,…Mỗi dân tộc đều có đặc trƣng
riêng về ngôn ngữ, chữ viết, trang phục, phong tục tập quán, lễ nghi, sinh hoạt và
cách tổ chức đời sống cộng đồng,… tạo nên vẻ đẹp đặc sắc trong bức tranh văn hóa
Hòa Bình.
Với đặc thù về mặt địa lý, văn hóa Mƣờng thể hiện sự giao lƣu mạnh mẽ với
các nền văn hóa của các dân tộc thiểu số. Đồng thời, văn hóa Mƣờng có nhiều nét
tƣơng đồng với dân tộc Kinh. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh, dân tộc Mƣờng
và dân tộc Kinh có chung nguồn gốc. Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đã xác định
rằng, nghiên cứu tìm hiểu văn hóa Mƣờng chính là tìm về cội nguồn xa xƣa của
chúng ta. Tuy nhiên, do không có chữ viết riêng, văn hóa Mƣờng ngày càng bị mai
một trông thấy.
Mặt khác, dƣới tác động của nền kinh tế thị trƣờng và đô thị hóa, vấn đề bảo
tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa Mƣờng trở thành một trong những thách
thức rất lớn. Văn hóa Mƣờng có những nét đặc sắc nổi trội cần đƣợc quan tâm, duy
trì và phát triển.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài : “Sự biến đổi một số giá trị văn hóa dân
tộc Mường hiện nay” với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào xu hƣớng nghiên
cứu văn hóa dân tộc trong xã hội học cũng nhƣ các giải pháp hợp lý nhằm duy trì và
phát triển bản sắc văn hóa dân tộc Mƣờng.


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa dân tộc Mƣờng nói riêng đã và đang

đƣợc nhiều học giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ
khác nhau.
2.1. Các công trình nghiên cứu của các học giả người nước ngoài
Các nhà nghiên cứu ngƣời Pháp, đặc biệt là các nhà dân tộc học quan tâm
nghiên cứu văn hóa dân tộc Mƣờng từ rất sớm - từ những năm 1940, khi Việt Nam
còn là thuộc địa của thực dân Pháp.
Công trình nghiên cứu về ngƣời Mƣờng của Jeanne Cuisinier: “Ngƣời
Mƣờng, Địa lý nhân văn và Xã hội học (1946) - Viện Dân tộc học – Paris, có thể
xem là công trình Xã hội học đầu tiên nghiên cứu về ngƣời Mƣờng nói chung và
văn hóa Mƣờng nói riêng. Công trình này đã đề cập tới một số nét đặc trƣng về
phong tục, tập quán và đặc điểm của ngƣời Mƣờng.
Cuốn “Việc xây dựng nhà ở của ngƣời Mƣờng” của Barker, Milton E. 1980. đã
giới thiệu về cách làm nhà sàn truyền thống của ngƣời Mƣờng.
Các công trình nghiên cứu của Milton và Barker (ngƣời Pháp) những năm
1970 gồm “âm vị tiếng Mƣờng” (1968), “Bài học tiếng Mƣờng”, “Từ điển MƣờngAnh-Việt” hay công trình nghiên cứu “So sánh ngôn ngữ Mƣờng với ngôn ngữ
Kh-mer” chỉ là những công trình nghiên cứu thuần tuý thuộc lĩnh vực ngôn ngữ
học.
Có thể nói, qua các công trình nghiên cứu của các học giả nƣớc ngoài đã cho
thấy dân tộc Mƣờng đã thu hút đƣợc sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu dừng lại ở việc tìm hiểu đặc
trƣng phong tục tập quán, tộc ngƣời. Chƣa có công trình nào nghiên cứu về sự biến
đổi văn hóa của ngƣời Mƣờng.


2.2. Công trình nghiên cứu của các học giả người Việt Nam
Cuốn Văn hóa truyền thống một số tộc người ở Hòa Bình – NXB Văn hóa
dân tộc của PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Nga giới thiệu về văn hóa truyền thống
của ngƣời Mƣờng, ngƣời Thái và ngƣời Mông ở Hòa Bình. Sự biến đổi và giao lƣu
văn hóa giữa các tộc ngƣời Mƣờng, Thái, Mông ở Hòa Bình.
Cuốn Người Mường ở Việt Nam – NXB Văn hóa Dân tộc, 1999 nêu những

nét chính về văn hóa vật chất và tinh thần của ngƣời Mƣờng: đặc trƣng về lối sống,
phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, ẩm thực, kiến trúc.
Cuốn Người Mường ở Hòa Bình - Trần Từ - Hội Khoa học Lịch sử Việt
Nam, 1996 nghiên cứu các vấn đề của ngƣời Mƣờng nhƣ xã hội Mƣờng cổ truyền,
đặc điểm của loại ruộng Lang, việc khai thác ruộng và phát canh thu tô.
Cuốn Dân tộc Mường – NXB Kim Đồng, 2005 nêu một số nét cơ bản về
nguồn gốc, cƣ trú, tổ chức, văn hóa truyền thống, tín ngƣỡng, lễ hội, ... của dân tộc
Mƣờng.
Cuốn Người Mường ở Tân Lạc - tỉnh Hòa Bình của nhóm biên soạn Nguyễn
Thị Thanh Nga, Nguyễn Ngọc Thanh, NXB Văn hóa Thông tin, 2003 nêu những
đặc trƣng cơ bản về văn hóa truyền thống, tín ngƣỡng, lễ hội của Mƣờng Bi - một
trong bốn cái nôi của ngƣời Mƣờng (Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng,
Mường Động).
Các công trình nghiên cứu của văn hóa học về dân tộc Mƣờng nhƣ Cuốn:
1)Tiếp cận với văn hóa bản Mường – Nghiên cứu và tiểu luận, Vƣơng Anh, Nhà
xuất bản Văn hóa Dân tộc, 2001; 2)Nghi lễ mo trong đời sống tinh thần của người
Mường ở Mường Bi – Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, 2004; 3) Dân tộc Mường,
Nguyễn Quang Lập, NXB Kim Đồng, 2005: Giới thiệu những đặc trƣng cơ bản về
nguồn gốc, các đặc trƣng kinh tế - văn hóa - xã hội, tổ chức đời sống cộng đồng
của ngƣời Mƣờng; 4)Người Mường ở Việt Nam, Vũ Đức Tân, NXB Văn hóa Dân
tộc, 1999; 5) Người Mường ở Hòa Bình, Trần Từ, Hội Khoa học Lịch sử Việt


Nam, 1996. Cuốn sách nghiên cứu về các vấn đề của ngƣời Mƣờng ở Hòa Bình
nhƣ: xã hội Mƣờng cổ truyền, đặc điểm của loại ruộng Lang, việc khai thác riêng
và phát canh thu tô; 6) Cuốn Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Bùi Chỉ
- NXB Văn hóa dân tộc, 2001, nói về các món ăn dân gian đặc trƣng của ngƣời
Mƣờng, khác với các dân tộc khác; 7) Mo Mường: Mo Mường và nghi lễ tang ma,
Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi; 8) Diễn xướng Mo - Trượng - Mỡi, Bùi
Thiện giới thiệu về những áng mo nổi tiếng của dân tộc Mƣờng.

Tất cả những công trình nghiên cứu trên dƣờng nhƣ chỉ dừng lại ở việc tìm
hiểu các đặc trƣng về tộc ngƣời Mƣờng cũng nhƣ phong tục tập quán dƣới giác độ
thuần tuý về văn hóa học.
Có một số công trình xã hội học văn hóa nghiên cứu sâu sắc về ngƣời Mƣờng
Thanh Sơn – Phú Thọ trong cuốn “Tổ chức xã hội cổ truyền và những biến đổi của
nó ở người Mường Thanh Sơn - Phú Thọ” và cuốn “Người Mường ở


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. "Bản sắc văn hóa Mường cổ truyền và xu hướng biến đổi hiện nay - Qua khảo sát
văn hóa Mường ở tỉnh Hòa Bình" Mã số B06-27, do PGS, TS Lƣơng Quỳnh Khuê
chủ nhiệm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
2. Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, NXB Giáo dục, 2000
3. Dân tộc Mường, Nguyễn Quang Lập, NXB Kim Đồng, 2005
4. Diễn xướng Mo - Trượng - Mỡi, Bùi Thiện, NXB Văn hóa Dân tộc, 2005
5. Lễ hội của người Mường - huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, Quách Thị Lịch, 2005,
NXB Đông Nam Á.
6. Lễ hội cồng - chiêng nét văn hóa đặc sắc của người Mường, Lƣơng Thuỷ, Báo
Dân tộc và Thời đại, 2005.
7. Mo Mường: Mo Mường và nghi lễ tang ma, Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn
Nợi, NXB Văn hóa Dân tộc.
8. Nghi lễ Mo trong đời sống tinh thần của người Mường ở Mường Bi, NXB Khoa
học Xã hội, 2004.
9. Người Mường ở Hòa Bình, Trần Từ, Hội Khoa học Lịch Sử Việt Nam, 1996
10. Người Mường ở Việt Nam, Vũ Đức Tân, NXB Văn hóa Dân tộc, 1999.
11. Người Mường ở Việt Nam = The Muong in Vietnam, Vũ Khánh chủ biên, tài liệu
dịch, 2008, NXB Thông Tấn.
12. Người Mường ở Tân Lạc - tỉnh Hòa Bình, nhóm biên soạn Nguyễn Thị Thanh
Nga, Nguyễn Ngọc Thanh, NXB Văn hóa Thông tin, 2003.
13. Ngôi nhà sàn Mường Hòa Bình, xưa và nay, Lƣu Huy Chiêm, Báo dân tộc và Thời

đại, 2005.
14. Tiếp vận với văn hóa bản Mường – Nghiên cứu và Tiểu luận, Vƣơng Anh, Nhà
xuất bản Văn hóa Dân tộc, 2001.
15. Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Bùi Chỉ - NXB Văn hóa dân tộc,
2001
16. Văn hóa truyền thống một số tộc người ở Hòa Bình – NXB Văn hóa dân tộc của
PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Nga.
17. Văn hoá truyền thống một số tộc người ở Hoà Bình, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nhà
Xuất bản Văn hoá dân tộc, 2007.

18.Xã hội học Văn hóa, Mai Văn Hai, NXB Khoa học Xã hội, 2003



×