Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN: Bồi dưỡng chất lượng đội ngũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.21 KB, 25 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy Nhiệm vụ giáo dục rất quan
trọng và vẻ vang vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục, không có
giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa.
Giáo dục - đào tạo giữ vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn phát triển và lu
truyền nền văn hóa nhân loại. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học,
công nghệ hiện nay, khi mà tiềm năng trí tuệ là động lực chính của sự tăng tốc
phát triển thì giáo dục đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của một quốc
gia trong cạnh tranh quốc tế và sự thành đạt của mỗi ngời trong cuộc sống của
mình. Chính vì vậy Đảng, chính phủ ta đánh giá vai trò của giáo dục và quan
tâm đến việc hoạch định chiến lợc phát triển giáo dục.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nêu Giáo dục - đào
tạo là quốc sách hàng đầu. Đẩy mạnh phát triển của sự nghiệp giáo dục - đào
tạo, khoa học công nghệ, coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố
con ngời, động lực trực tiếp của sự phát triển.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã khẳng định Muốn tiến
lên công nghiệp hóa hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục -
đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh,
bền vững.
Giáo dục tiểu học là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục
tiêu của giáo dục là : Giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về thể chất, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các
kỹ năng cơ bản để tiếp tục học lên cấp trên.
Để phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo thực hiện tốt mục tiêu giáo
dục tiểu học thì vị trí, vai trò của ngời thầy rất quan trọng đã xác định qua từng
1
thời kỳ. Điều đó đòi hỏi mỗi cơ sở phải nhất thiết xây dựng đợc một đội ngũ
giáo viên có đầy đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng đợc yêu cầu sự nghiệp
cách mạng hiện nay. Bởi vậy, chúng ta có thể khẳng định đội ngũ giáo viên
giữ vị trí then chốt trong sự nghiệp giáo dục.


Chất lợng dạy và học phụ thuộc vào hai hoạt động. Hoạt động dạy của
thầy và hoạt động học của trò. Hai hoạt động này không tách rời nhau tạo
thành quá trình dạy học. Thực chất muốn phát huy nâng cao chất lợng dạy học
thì phải phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên.
Tập trung xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Chỉ thị 40/CT TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th và
Quyết định số 09/2005/QDD-Tg ngày 11/01/2005 của Thủ tớng Chính Phủ về
xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chú
trọng cả 3 mặt : đánh giá và sắp xếp, đào tạo và bồi dỡng, sử dụng và đã ngộ.
Thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội khóa X về việc đổi mới chơng
trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa mới trong đó chú trọng: Đổi
mới phơng pháp mà ngời thực hiện chính là giáo viên.
Muốn thực hiện đợc mục tiêu phải có đội ngũ giáo viên đợc chuẩn hóa
và có chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp giáo dục. Do vậy việc xây
dựng và bổi dỡng giáo viên đợc coi là vấn đề hàng đầu của ngời quản lý nhà
trờng phải quan tâm.
Năm học 2004-2005 Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo ra chỉ thị số
22/2005/CT-BGD- DDT chỉ thị cho toàn ngành giáo dục thực hiện tốt các
nhiệm vụ:
Tiếp tục thực hiện tốt yêu cầu đổi mới chơng trình, nội dung, phơng
pháp giáo dục, chú trọng giáo dục đạo đức lối sống và hớng nghiệp, phấn đấu
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục.
2
Hoàn thiện, củng cố mạng lới trờng học, các trung tâm kỹ thuật tổng
hợp hớng nghiệp, các trung tâm giáo dục thờng xuyên, đẩy mạnh giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
Tập trung xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Các cơ quan quản lý giáo dục ở địa phơng tham mu để cấp
ủy Đảng tăng cờng lãnh đạo và Hội đồng nhân dân có chơng trình về xây dựng
nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý ở địa phơng mình. Trớc

hết cần tổ chức điều tra, khảo sát và soát lại đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lý để sắp xếp, sử dụng hợp lý, từng bớc đảm bảo đủ lọi hình, đủ định mức,
đúng chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu thực hiện chơng trình, sách
giáo khoa mới ở phổ thông. Đồng thời khẩn trơng tham mu với ủy ban nhân
dân ban hành quy hoạch, kế hoạch tổng thể về đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng
tuyển dụng đội ngũ nhà giáo nhằm mục tiêu đến năm 2010 có 100% giáo viên
tiểu học đạt chuẩn và trên chuẩn.
Điều 70, Luật giáo dục ghi rõ : Nhà nớc có chính sách bồi dỡng, nhà
giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo.
Nhà giáo đợc cử đi học nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ đ-
ợc hởng lơng và phụ cấp theo quy định của Chính Phủ.
Để thực hiện đợc việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên có đủ năng lực để
hoàn thành nhiệm vụ còn phụ thuộc vào các công tác tổ chức bồi dỡng của bộ
phận quản lý nhà trờng. Vì vậy ngời quản lý phải coi trọng việc xây dựng và
bồi dỡng đội ngũ giáo viên. Công tác xây dựng và bồi dỡng phải đợc đặt vào vị
trí trọng yếu trong công tác quản lý.
Thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở
trờng tiểu học Mỹ Thuận có những u điểm sau:
- Đội ngũ giáo viên đoàn kết, có tính tự giác, có tinh thần trách nhiệm.
3
Về cơ bản giáo viên đã chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ thị, Nghị quyết
chủ trơng, chính sách của Đảng, nhà nớc, của ngành. Giáo viên không vi phạm
pháp luật, quy chế chuyên môn.
Giáo viên có phẩm chất tốt, yêu nghề mến trẻ.
Tuy vậy trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên của nhà trờng vẫn còn
bộc lộ nhiều hạn chế.
Các yếu tố về tuổi đời, tuổi nghề, hệ đào tạo, hoàn cảnh gia đình cũng
tác động trực tiếp đến trình độ chuyên môn của giáo viên.
Việc phấn đấu vơn lên của một số giáo viên còn chậm chạp, dẫn đến
chất lợng giờ dạy thấp, tỷ lệ học sinh đạt khá giỏi cha cao, thể hiện :

+ Giáo viên không chịu rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm.
+ Năng lực chuyên môn không cập với tình hình hiện nay, tỷ lệ giáo
viên cha qua đào tạo vẫn còn lớn giáo viên không có ý thức tự học, tự bồi dỡng
tay nghề, trình độ đào tạo. Việc thực hiện thay sách giáo khoa và chơng trình
mới ở trờng gặp rất nhiều khó khăn, khối lợng kiến thức ở sách giáo khoa, ch-
ơng trình lại đòi hỏi giáo viên phải có tay nghề, trình độ đào tạo chuẩn, trên
chuẩn nên đội ngũ giáo viên hiện tại cha đáp ứng đợc với yêu cầu.
Với cơng vị là cán bộ quản lý nhà trờng, bản thân tôi cũng đã nhận thức
đợc rất sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của mình trong việc bồi dỡng đội ngũ
giáo viên để duy trì và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.
Xuất phát từ những lí do trên mà tôi chọn đề tài : Một số biện pháp bồi dỡng
nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Địch Quả. Để
nghiên cứu và tìm ra những bài học giúp cho công tác quản ký đạt kết quả cao
hơn.
2. Mục đích nghiên cứu :
Đề xuất một số biện pháp bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng của đội
ngũ giáo viên ở trờng tiểu học Địch Quả để nâng cao đợc chất lợng hiệu quả
4
giáo dục - đào tạo của nhà trờng nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của nhà trờng nói
riêng và ngành giáo dục nói chung.
3. Đối tợng nghiên cứu, khách thể khảo sát
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp bồi dỡng để nâng cao chất lợng đội ngũ.
3.2 Khách thể khảo sát
Tổng số cán bộ giáo viên : 55 đồng chí.
Trong đó : Cán bộ quản lý : 3 đồng chí.
Tổ trởng chuyên môn : 2 đồng chí.
Giáo viên : 50 đồng chí.
Nhân viên : 1 đồng chí.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nhiệm vụ tổng quát : Một số biện pháp bồi dỡng nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Địch Quả.
4.2 Nhiệm vụ cụ thể
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Nghiên cứu thực trạng của đội ngũ giao viên ở trờng tiểu học Địch
Quả- Thanh Sơn Phú Thọ.
5. Giả thuyết khoa học
Công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở trờng tiểu học Kim Thợng đã đợc
quan tâm song chất lợng đội ngũ cha đáp ứng đợc với yêu cầu mới. Nếu thực
hiện đầy đủ, đồng bộ, liên tục, đúng quy trình các biện pháp do đề tài xuất thì
chất lợng đội ngũ giáo viên ở trờng tiểu học Kim Thợng sẽ đợc nâng cao, đáp
ứng đợc với yêu cầu của giáo dục - đào tạo nói chung và đổi mới chơng trình
sách giáo khoa nói riêng ở cơ sở.
5
6. Giới hạn đề tài
Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn nên đề tài chỉ đi sâu nghiên
cứu một số biện pháp bồi dỡng đội ngũ giáo viên từ năm học 2003 2004
đến 2005 2006 ở trờng tiểu học Địch Quả
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghị quyết trung ơng 2 khóa VIII.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII.
- Chỉ thị 40 của Ban bí th về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.
- Chỉ thị số 22/ 2005 của BGD ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong
năm học 2005 2006.
- Luật giáo dục.
7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tế
- Phơng pháp điều tra cơ bản.
- Phơng pháp khách quan, quan sát.
- Phơng pháp thống kê.

- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm.
- Phơng pháp trắc nghiệm.
- Phơng pháp trò truyện.
8. Cái mới của đề tài
- Xuất phát từ vị trí của giáo dục, vị trí của bậc học, vai trò của đội ngũ
giáo viên trong giáo dục và đào tạo. Từ thực tế của đội ngũ giáo viên vừa yếu,
vừa thiếu ở trờng tiểu học Địch Quả xuất một số biện pháp mới, cụ thể, toàn
diên phù hợp với thực tiễn nhà trờng và địa phơng để cùng đội ngũ quản lý nhà
trờng bồi dỡng đội ngũ giáo viên, phấn đấu để đội ngũ giáo viên có phẩm chất
và năng lực s phạm vững vàng đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục tiểu học
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
6
Phần nội dung
Chơng I :
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1. Vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của
kinh tế xã hội
Chúng ta đang sống trong thời đại nền khoa học kỹ thuật và công nghệ
phát triển nh vũ bão, thế giới có nhiều biến động về mọi mặt của đời sống xã
hội.
Thấy rõ xu thế của thời đại và thế giới trên cơ sở nắm rõ tình hình trong
nớc. Đại hội Đảng lần thứ VI đã chỉ rõ : Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành
và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội
ngũ lao động có kỹ thuật phù hợp với ngành nghề, phù hợp phân công lao
động xã hội.
Tập thể s phạm trong nhà trờng gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên tập hợp lại cùng chung một mục đích và hoạt động có tổ chức, thực hiện
mục đích giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu của xã hội ( của Đảng, Nhà n-
ớc và nhân dân). Vai trò của giáo dục trong sự phát triển của kinh tế xã hội là
rèn luyện những phẩm chất của ngời giáo viên nhân dân về năng lực chuyên

môn.
2. Vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên trong nhà trờng
Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học, làm tốt sự nghiệp giáo dục
đào tạo thì một câu hỏi đề ra : Ai là ngời trực tiếp quyết định đến chất lợng
giáo dục toàn diện ở bậc tiểu học. Câu trả lời Không ai khác chính là đội
ngũ giáo viên.
7
Chính vì vậy mà ngời giáo viên tiểu học phải có trách nhiệm dạy đủ 9
môn bắt buộc theo kế hoạch của bộ giáo dục quy định. Giáo viên phải dạy có
chất lợng và hiệu quả ở tất cả các môn học. Do đó ngời giáo viên tiểu học
không ngừng rèn kuyện đạo đức tác phong, ra sức học tập văn hóa bồi dỡng
chuyên môn nghiệp vụ, luôn luôn phấn đấu để trở thành tấm gơng sáng cho
học sinh noi theo. Trong giảng dạy, ngời giáo viên phải nắm vững mục tiêu bài
học, đổi mới phơng pháp, phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức
của học sinh để nâng cao hiệu quả lên lớp. Ngời giáo viên tiểu học phải luôn
Vì học sinh thân yêu với tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, ân cần, chu đáo với học
sinh, đánh giá học sinh chính xác và công bằng theo đúng các văn bản của bộ
quy định.
3. Vị trí của công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên
Công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên đòi hỏi ngời quản lý cần quan tâm
đến việc bồi dỡng về nhièu mặt : đặc biệt chú trọng bồi dỡng 2 mặt quan
trọng, cơ bản nhất đó là phẩm chất chính trị và chuyên môn nghiệp vụ. Hay
nói một cách khác là xây dựng một tập thể, một đội ngũ vừa hồng vừa
chuyên xuất phát với mục tiêu : Hình thành những cơ sở ban đầu cho việc
phát triển toàn diện con ngời, tạo tiền đề hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ
trẻ trở thành những công dân tốt, mang trong mình cốt lõi của nhân cách Việt
Nam. Do đó, đòi hỏi mỗi giáo vien phải có những tố chất của nhà s phạm.
4. Nội dung của công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên
4.1 Bồi dỡng t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức.
4.1.1 Bồi dỡng t tởng, chính trị, đạo đức lối sống bằng cách nâng cao

nhận thức về thế giới khách quan, nhân sinh quan của ngời giáo viên nhằm tạo
ra sự nhạy bén mẫn cảm, khả năng thích ứng về mặt xã hội trong công tác đổi
mới của đất nớc ta hiện nay. Năng lực, phẩm chất chính trị nói trên chính là t
tởng chính trị của các bài giảng học tập văn bản, quan điểm chỉ thị vào đầu
8
năm học. Qua các buổi học tập giáo viên ghi chép đầy đủ, thực hiện có hiệu
quả nội dung học tập thông qua bài viết thu hoạch sau mỗi đợt học.
Bồi dỡng thái độ tích cực đối với công việc đổi mới, nhận thức đúng
đắn, đầy đủ là ngời tuyên truyền đờng lối của Đảng với mọi ngời, với cha mẹ
học sinh, với cộng đồng. Bồi dỡng lòng trung thành, kiên định đối với chủ
nghĩa Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối đổi mới đất nớc trong
giai đoạn mới, phán đấu vì mục tiêu nâng cao dân trí, xây dựng đất nớc giàu
mạnh, dân chủ, văn minh.
4.1.2 Bồi dỡng lòng nhân ái s phạm, tình thơng yêu đối với học sinh
nâng cao nhân cách ngời thầy. Lòng nhân ái s phạm là điểm xuất phát của mọi
sáng tạo s phạm,
Xu khôm lin ski nói : Nhờ có sức mạnh của tình yêu thơng đối với học
sinh mà nhà s phạm có tâm hồn cao thợng, tinh thần sảng khoái, trí tuệ sáng
suốt, tình cảm nhạy bén và tinh tế, nếu thiếu phẩm chất đó là lao động s phạm
trở thành một điều khổ ải. Bởi vậy, lòng nhân ái s phạm của giáo viên đợc
thể hiện ở trên tất cả các hoạt động của nhà trờng, là gốc gác của mọi sáng tạo,
khởi điểm.
4.2 Bồi dỡng năng lực s phạm
4.2.1 Bồi dỡng năng lực dạy học thực chất là tổ chức thực hiện chơng
trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học mới. Bởi một tri thức khoa học sâu
và rộng là nền tảng của năng lực dạy học ( bồi dỡng tri thức ). Bồi dỡng năng
lực thiết kế bài dạy bằng tri thức của mình, hớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến
thức, phơng pháp là gì ? vận dụng ra sao ? Đồ dùng trực quan nh thế nào ?
4.2.2 Bồi dỡng năng lực tổ chức hoạt động giảng dạy
Tức là sau khi có giáo án cần chuyển tiết dạy đó nh thế nào, cần có quá

trình tổ chức dạy học thầy làm gì ? trò làm gì ?
9
4.3 Bồi dỡng sức khỏe vật chất và tinh thần cho đội ngũ. Bồi dỡng
năng lực thuyết phục, cảm hóa giáo dục dạy học sinh, năng lực tổ chức các
hoạt động của lớp, các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
10

×