Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra phần tiến hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.49 KB, 2 trang )

Bài kiểm tra 45 phút: Môn sinh 12 ban KHTN
Họ và tên:...............................................................Lớp 12B...
Mỗi câu sau chỉ có 1 phơng án đúng, hoặc đúng nhất, hãy điền đáp án vào cột bên.
Câu 1. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamác là:
A. Giải thích đợc sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
B. Nêu bật đợc vai trò của con ngời trong lịch sử tiến hóa.
C. Chứng minh đợc sinh giới là kết quả của một quá trình tiến hóa liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
D. Bác bỏ vai trò của Thợng Đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.
C
Câu 2. Tồn tại trong học thuyết tiến hóa của Lamác là
A. Thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoại cảnh.
B. Cha hiểu đợc cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, không phân biệt đợc biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
C. Cho rằng sinh vật thích nghi kịp với sự thay đổi chậm của môi trờng, không có sinh vật bị đào thải.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
D
Câu 3. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đác uyn là
A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiênvà chọn lọc nhân tạo trong sự tiên hóa của vật nuôi cây trồng và các loài hoang dại.
B. Giải thích đợc sự hình thành loài mới.
C.Chứng minh các loài có cùng nguồn gốc. D. Đa ra khái niệm biến dị.
C
Câu 4. Đối với từng gen riêng lẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là
A. 10
-6
B. 10
-2
đến 10
-4
C. 10
4
D. 10
-6


đến 10
-4
Câu 5. Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các nòi các nòi phân biệt nhau bằng
A. Các đột biến NST B. Các đột biến gen lặn C. Một số đột biến lớn D. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ.
D
Câu 6. Điều kiện để có một đột biến alen lặn biểu hiện trên kiểu hình
A. Nhờ quá trình giao phối. B. Không bị alen trội bình thờng át chế.
C. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn xuất hiện ở trạng thái dị hợp
D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có thể xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
D
Câu 7. Quá trình giao phối đã tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách
A. Làm cho đột biến phát tán trong quần thể C. Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp.
B. góp phần tạo ra tổ hợp gen thich nghi. D. Cả A, B, C
D
Câu 8. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì
A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hớng khác nhau. B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn.
C. Nguồn nguyên liệu đột biến rất lớn. D. Sự giao phối luôn diễn ra ngẫu nhiên, tự do
B
Câu 9. ảnh hởng của chọn lọc cá thể là
A. Quy định chiều hớng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của cá thể.
B. Làm cho tần số tơng đối của các alen ở mỗi gen biến đổi theo hớng xác định.
C. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá
thể trong quần thể.
D. Hình thành những đặc điểm thích nghi tơng quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển của những quần thể thích nghi nhất.
C
Câu 10. Vai trò của hiện tợng biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là
A. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.
B. Làm cho tần số tơng đối của các alen ở mỗi gen biến đổi theo hớng xác định.
C. Dẫn đến sự hình thành loài mới trong một thời gian ngắn. D. Nguồn nguyên liêu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.

D
Câu 11 Tần số tơng đối của một alen đợc tính bằng:
A. Tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể
B. Tỉ lệ phần trăm cá thể mang kiểu gen đó trong quần thể
C. Tỉ lệ phần trăm số cá thể mang kiểu hình do alen đó quy định trong quần thể
D. Tổng số cá thể mang alen đó trong quần thể.
A
Câu 12. ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen trong quần thể giao phối là
A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.
B. Giải thích tại sao các cá thể dị hợp thờng tỏ ra u thế hơn so với các cá thể đồng hợp.
C. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
D. Giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số các biến dị tổ hợp dẫn tới đa dạng về kểu gen.
C
Câu 13. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh vật có quan hệ thân thuộc
A. Tiêu chẩn di truyền C. Tiêu chẩn địa lý - sinh thái B. Tiêu chẩn sinh lý - hóa sinh. D. B và C đúng.
A
Câu 14. Các quần thể hay nhóm quần thể của loài có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành
A. Các quần thể tự phối B. Các nòi C. Các quần thể giao phối D. Các chi
B
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với ngững điều kiện sinh thái nhất định.
B. Trong cùng một khu vực địa lý có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái.
C. Hai nòi địa lý khác nhau có thể có khu phân bố trùng lên nhau toàn bộ hay một phần.
D. Loài tồn tại nh một hệ thống quần thể, quần thể là đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên.
C
Câu 16.. Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật không chịu sự chi phối của nhân tố
A. quá trình đột biến . B. quá trình cách li . C. quá trình giao phối . D. quá trình chọn lọc tự nhiên
B
Câu 17. Bố và con đều có nhóm máu AB. Nhóm máu nào không phải là nhóm máu của mẹ
A. nhóm máu AB B. nhóm máu B C. nhóm máu O D. nhóm máu A

C
Câu18. Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì
A. hoàn toàn khác nhau về hình thái. B. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.
C. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố. D. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên
B
Câu 19: Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là
A. làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể.
B. làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể.
C. hình thành những đặc điểm thích nghi tơng quan giữa các cá thể.
D. làm tăng số lợng loài giữa các quần thể.
C
Câu 20 . Yếu tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá
A. Đột biến B. Giao phối ngẫu nhiên C. Di nhập gen D. Chon lọc tự nhiên
B
C âu 21: Từ quần thể có cấu trúc nh sau: 0,7 AA + 0,2 aa + 0,1 aa = 1. Sau 5 thế hệ ngẫu phối thì quần thể có cấu trúc là
A. 0,7 AA + 0,2 aa + 0,1 aa = 1. B. 0,25 AA + 0,5 aa + 0,25 aa = 1.
C. 0,04 AA + 0,32 aa + 0,64 aa = 1. D. 0,64 AA + 0,32 Aa+ 0,04 aa = 1.
D
Câu 22: Những đặc điểm thích nghi cũ dần đợc thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới, đây là hình thức chọn lọc tự nhiên nào?
A. Chọn lọc ổn định B. Chọn lọc vận động C. Chọn lọc phân hoá D. cả A, B, C
B
Câu 23 Trong quần thể ngẫu phối , tần số tơng đối của alen A=0,6 ,tần số tơng đối của alen a=0,4. Sau 5 thế hệ giao phối
thì tần số tơng đối của alen A: a là
A. A: a = 0,4:0,6. B. A : a = 0,5: 0,5 . C. A : a = 0,6: 0,4. D: A:a=0,36:0,64
C
Câu 24 Khi môi trờng thay đổi ,thể đột biến có thể thay đổi
A. đặc điểm thích nghi. B. giá trị thích nghi của nó. C. sự biểu hiện kiểu hình . D. chậm hơn dạng bình thờng
B
Câu 25 Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá là
A. biến dị tổ hợp . B. đột biến NST. C. đột biến gen. D. thể đột biến .

A
Câu 26 Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là
A. cách li di truyền. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li hình thá
C
Câu 27 Đặc điểm nào không phân biệt đợc các cá thể thuộc cùng 1 loài.
A.Có khả năng giao phối với nhau. B. Có hệ thống tính trạng chung
C. Có khu phân bố không xác định D. Cách ly sinh sản với nhóm quần thể thuộc loài khác
C
Câu 28 Đơn vị cơ bản trong cấu trúc của loài là
A. nòi địa lí . B. quần thể . C. nòi sinh thái . D. nhóm quần thể .
B
Câu 29. Quần thể nào có tính đa hình
A. quần thể giao phối. B. Quần thể sinh sản vô tính C. Quần thể tự phối, D. cả A,B,C đều đúng.
A
Câu 30. Đơn vị cơ sở của sự tiến hóa là gì?
A. Cá thể. B. Quần xã. C. Quần thể. D. ADN
C

×