Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

DSpace at VNU: Vấn đề định hướng dư luận xã hội trên hệ thống truyền thông thủ đô trong cơ chế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.85 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG

NGUYỄN THỊ MAI ANH

VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI
TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ
TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

HÀ NỘI, 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG
NGUYỄN THỊ MAI ANH

VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI
TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ
TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
(Khảo sát trên báo Hà Nội mới hàng ngày, Hà Nội mới điện tử,
súng phỏt thanh, truyền hỡnh của đài Phỏt thanh và Truyền hỡnh Hà Nội
từ năm 2004 – quý III/2008)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ
Chuyên ngành: Báo chí học
Mó số: 60 32 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NHÀ BÁO HỒNG VINH

HÀ NỘI, 2008


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cơ giáo Khoa Báo chí và truyền
thơng – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS, nhà báo Hồng Vinh đã tận tình giúp đỡ,
hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành Luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà
Nội, Ban biên tập Báo Hà Nội mới, Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội đã
cung cấp tài liệu, hợp tác giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, cảm ơn các bạn đồng
nghiệp, học viên lớp Cao học Báo chí khóa 2005-2008 đã chia sẻ, giúp đỡ tơi
trong suốt khóa học này.
Hà Nội, tháng 10/2008
Tác giả

Nguyễn Thị Mai Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, những kết quả nghiên cứu về thực trạng định hƣớng
dƣ luận xã hội của báo Hà Nội mới và đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội

trong luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân, chƣa đƣợc công bố trên
bất cứ tài liệu, ấn phẩm và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nào.
Tác giả

Nguyễn Thị Mai Anh


BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

NỘI DUNG

KÝ HIỆU

1

Dƣ luận xã hội

DLXH

2

Hà Nội mới

HNM

3

Phát thanh – truyền hình Hà Nội


PT-TH HN

4

Truyền thơng đại chúng

TTĐC


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

1

MC LC
M ĐẦU..............................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: DƢ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG - VAI TRÒ ĐỊNH
HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG TRONG
CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG ............................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Dƣ luận xã hội ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Dƣ luận xã hội, các bƣớc hình thành và chức năng cơ bản của dƣ
luận xã hội .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Khái niệm ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Các bước hình thành DLXH ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3. DLXH có các chức năng cơ bản sau .......Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Vấn đề nghiên cứu ý kiến công chúngError!
Bookmark
not
defined.

1.1.2.1 Công chúng và ý kiến công chúng ............Error! Bookmark not
defined.
1.1.2.2. Nghiên cứu ý kiến công chúng .. Error! Bookmark not defined.
1.2. Truyền thông và mối liên hệ với dƣ luận xã hộiError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Truyền thơng – q trình truyền thơngError!
Bookmark
not
defined.
1.2.1.1. Khái niệm chung về truyền thông ............Error! Bookmark not
defined.
1.2.1.2. Khái niệm truyền thơng dưới góc độ xã hội học .............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1.3. Yếu tố cơ bản của quá trình truyền thơng Error! Bookmark not
defined.
1.2.1.4. Q trình truyền thơng ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.5. Phân biệt truyền thông đại chúng và thông tin đại chúng Error!
Bookmark not defined.
1.2.1.6. Các phương tiện truyền thông đại chúng .Error! Bookmark not
defined.


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

2

1.3. Bỏo chí là phƣơng tiện truyền thơng đại chúng có hiệu quả nhất và
có tác động mạnh mẽ tới dƣ luận xã hội ........ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Mối quan hệ biện chứng giữa TTĐC và DLXHError! Bookmark
not defined.

1.3.2. Báo chí là kênh thơng tin quan trọng trong q trình truyền thông
..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Mối quan hệ biện chứng giữa báo chí và DLXHError! Bookmark
not defined.
1.4. Cơ chế thị trƣờng và những tác động của nó tới truyền thơng ... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Khái quát về cơ chế thị trƣờng ở nƣớc taError! Bookmark not
defined.
1.4.2. Sự tác động của kinh tế thị trƣờng tới hoạt động truyền thơng nói
chung và báo chí nói riêng ............. Error! Bookmark not defined.
1.5. Tầm quan trọng của việc định hƣớng dƣ luận xã hội trong cơ chế thị
trƣờng ở nƣớc ta hiện nay ............................. Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Làm rõ khái niệm “Định hƣớng” ..... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Tầm quan trọng của việc định hƣớng DLXH trong cơ chế thị trƣờng
ở nƣớc ta hiện nay ......................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II: THỰC TIỄN CỦA ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI TRÊN
HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ TRONG 5 NĂM QUA (2004-2008)
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Khái quát về hệ thống thơng tin đại chúng Hà Nội nói chung và báo
HNM, Đài PT-TH HN nói riêng..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát về hệ thống thông tin đại chúng Hà Nội .................Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. 1. Về quy mô............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Về xây dựng lực lượng những người làm báoError! Bookmark
not defined.
2.1.1.3. Về chất lượng văn hoá, khoa học, giáo dục .. Error! Bookmark
not defined.
2.1.1.4. Về cơ sở vật chất và phương tiện hoạt động nghiệp vụ .... Error!
Bookmark not defined.

2.1.2. Vài nét khái quát Về Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội và Báo
Hà Nội mới ................................... Error! Bookmark not defined.


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

3

2.1.2.1. i Phát thanh và Truyền hình Hà Nội ...Error! Bookmark not
defined.
2.1.2.2. Báo Hà Nội Mới....................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá chất lƣợng định hƣớng dƣ luận xã hội của Đài Phát thanh,
truyền hình Hà Nội, Báo Hà Nội Mới hàng ngày và Hà Nội mới Điện tử
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phân tích phiếu điều tra xã hội học của công chúng về chất lƣợng
nội dung thông tin của các chƣơng trình phát thanh, truyền hình Hà
Nội, báo HNM hàng ngày và HNM điện tửError! Bookmark not
defined.
2.2.1.1. Nhận định về công chúng Hà Nội ...........Error! Bookmark not
defined.
2.2.1.2. Điều tra về đánh giá nội dung thông tin và nhu cầu của công
chúng trong điều kiện kinh tế thị trường .Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Đánh giá về một vài nội dung định hƣớng cụ thể trên báo HNM
hàng ngày, báo HNM điện tử, sóng phát thanh, truyền hình Hà Nội
từ năm 2004 đến tháng 8/2008 ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Định hướng chính trị và các sự kiện lớn trên báo HNM và đài
PT-TH HN............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Thông tin và định hướng về lĩnh vực kinh tế . Error! Bookmark
not defined.

2.2.2.3. Thơng tin định hướng lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục .... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2.4. Thông tin về các vấn đề xã hội.. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Những sai phạm trên báo HNM và đài PT-TH HN đã bị xử lý và
nhắc nhở từ năm 2004 đến nay....... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Đánh giá về đội ngũ cán bộ, phóng viên của báo HNM và đài PTTH HN ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Những vấn đề đặt ra qua việc định hƣớng DLXH trên hệ thống Báo
chí Hà Nội ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHO VIỆC
ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG
THỦ ĐÔ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG ............ Error! Bookmark not defined.


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

4

3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc và của Thành phố Hà Nội đối với
báo chí kể từ Đại hội IX của Đảng đến nay.... Error! Bookmark not defined.
3.2. Yêu cầu, thách thức đối với hệ thống truyền thơng nói chung và báo
chí Hà Nội nói riêng trong cơ chế thị trƣờng . Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Những tác động khách quan từ bên ngồi tới hoạt động truyền thơng
của nƣớc ta.................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tác động của sự biến đổi trong nƣớc và những yêu cầu đối với việc
định hƣớng dƣ luận xã hội thông qua hệ thống truyền thông...Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Thách thức và yêu cầu đối với báo chí và những ngƣời làm báo
..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Phƣơng hƣớng, giải pháp định hƣớng DLXH Trên hệ thống truyền
thông thủ đô trong cơ chế thị trƣờng hiện nayError!

Bookmark
not
defined.
3.3.1. Phƣơng hƣớng định hƣớng DLXH trên hệ thống truyền thông Thủ đô
..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giải pháp định hƣớng DLXH trên hệ thống truyền thông Thủ đô
trong cơ chế thị trƣờng .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2.1. Về nội dung định hướng ........... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.3. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng đối với báo
chí trong cơ chế thị trường....... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đề xuất kiến nghị thực hiện giải phápError!
Bookmark
not
defined.
3.3.3.1. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế cung cấp thông tin ............. Error!
Bookmark not defined.
3.3.3.2. Coi trọng việc định hướng thông tin từng thời kỳ............ Error!
Bookmark not defined.
3.3.3.3. Đề cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân của nhà báo,
nhất là tổng biên tập ................ Error! Bookmark not defined.
3.3.3.4. Tăng cường bồi dưỡng chính trị, gắn với nâng cao nghiệp vụ,
chun mơn ............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 14


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

M U
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


5


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

6

i hi Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra đƣờng lối đổi mới toàn diện
đất nƣớc, mà trƣớc hết là đổi mới nền kinh tế. Nhờ sự chuyển đổi từ nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh thị trƣờng dƣới sự quản lý của Nhà
nƣớc, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, các lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội
nƣớc ta đã có nhiều khởi sắc. Qua hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đó, diện
mạo của đất nƣớc ta đã có nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
Sự vận hành theo cơ chế thị trƣờng của nền kinh tế đã thể hiện nhiều ƣu
điểm đối với sự phát triển của nền kinh tế của đất nƣớc, đời sống nhân dân có
phần đƣợc cải thiện, các hoạt động dịch vụ, xã hội phát triển… Song, nó cũng
bộc lộ khơng ít những hạn chế, từ “mặt trái” cơ chế thị trƣờng. Những “mặt
trái” đó đã và đang tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực, trong đó có cả hoạt
động truyền thơng mà chủ yếu là lĩnh vực báo chí trong truyền thơng.
Hiện nay, trong hệ thống báo chí nƣớc ta (có cả báo chí Hà Nội) xuất
hiện những tờ báo phát hành chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thuần, có biểu
hiện xa rời tơn chỉ mục đích; khơng coi trọng nhiệm vụ định hƣớng dƣ luận
xã hội theo hƣớng tích cực; Có những báo chƣa nhanh nhạy, kịp thời trong
phản ánh dƣ luận nhân dân. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là một bộ
phận những ngƣời làm báo ở Hà Nội chƣa năng động, sáng tạo, tƣ duy làm
báo chƣa nhạy bén, sắc sảo, chƣa đáp ứng yêu cầu làm báo trong thời kỳ kinh
tế thị trƣờng; chƣa nhận thức đúng đắn về vai trị định hƣớng dƣ luận xã hội
của mình;có biểu hiện chạy theo xu hƣớng “thƣơng mại hố”, gây tác động
khơng tốt đối với nhiệm vụ định hƣớng dƣ luận xã hội của báo chí nói riêng

và của cả hệ thống truyền thơng nói chung. Những lý do nêu trên ít nhiều đã
ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng định hƣớng dƣ luận xã hội.
Bên cạnh đó, tâm lý và tƣ duy của cơng chúng trong cơ chế thị trƣờng ít
nhiều cũng thay đổi, theo cả chiều hƣớng tích cực và tiêu cực. Việc phát triển đa
dạng các loại hình thơng tin, phƣơng tiện truyền thông đại chúng giúp công


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

7

chỳng cú thể tiếp cận đƣợc thông tin từ nhiều “luồng” và bằng nhiều phƣơng tiện
khác nhau, song việc kiểm soát đƣợc tính đúng đắn, chuẩn xác của những thơng
tin đó vơ cùng khó khăn. Sự bùng nổ mạnh mẽ về thơng tin tồn cầu trên hệ
thống các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng trong và ngoài nƣớc đang đặt ra
vấn đề với chúng ta là phải có sự chọn lọc thơng tin trong “rừng thơng tin ấy” để
có sự định hƣớng dƣ luận một cách đúng đắn. Có nhƣ vậy, mới có thể ngăn chặn
những luồng thơng tin xấu, trái chiều, những thơng tin khơng có lợi cho sự phát
triển về mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.
Trong thời kỳ phát triển mới của đất nƣớc ta với sự giao lƣu, hội nhập
quốc tế sâu rộng, việc định hƣớng dƣ luận xã hội trên hệ thống truyền thơng
nói chung và hệ thống báo chí nói riêng là một u cầu rất quan trọng, nhất là
đối với hệ thống truyền thơng của Thủ đơ - trung tâm đầu não chính trị, kinh
tế, văn hóa của cả nƣớc.
Ngồi ra, sự phát triển của đất nƣớc nói chung và Thủ đơ nói riêng đã
tạo ra nhiều mối quan hệ và có sự phân hóa rất phức tạp về nhiều mặt. Điều
đó, ảnh hƣởng không nhỏ tới việc thông tin trên hệ thống truyền thơng, địi
hỏi phải có sự định hƣớng rõ ràng.
Dƣ luận xã hội là cơ sở hình thành nên những trào lƣu tƣ tƣởng, tâm lý
xã hội, nên nó có ảnh hƣởng sâu sắc tới sự phát triển và phồn vinh của đất nƣớc.

Báo chí là một bộ phận quan trọng và cũng là bộ phận chủ yếu của hệ thống
truyền thơng làm nên và có sức tác động tới dƣ luận xã hội. Do vậy, việc nâng
cao chất lƣợng định hƣớng dƣ luận xã hội của hệ thống truyền thơng Thủ đơ
chính là việc nâng cao chất lƣợng định hƣớng dƣ luận của hệ thống báo chí của
Thủ đơ.
Thủ đơ Hà Nội là “trái tim” của cả nƣớc, vì vậy nhiệm vụ định hƣớng
dƣ luận xã hội, định hƣớng suy nghĩ và hành động của công chúng một cách
đúng đắn, kịp thời trên hệ thống truyền thông (mà trực tiếp là hệ thống báo


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

8

chớ) ca Thủ đô là nhiệm vụ thƣờng xuyên, quan trọng. Để làm đƣợc điều đó
trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, Hà Nội cần có một hệ thống
truyền thơng nói chung và hệ thống báo chí nói riêng hồn chỉnh, năng động,
phát triển xứng tầm với vị thế của của Thủ đơ cả về quy mơ, nội dung, hình
thức; công tác định hƣớng dƣ luận xã hội, quản lý báo chí phải ln đổi mới,
sát hợp thực tiễn; đội ngũ những nhà lãnh đạo quản lý, những ngƣời làm báo
cần đƣợc nâng tầm cả về bản lĩnh chính trị và trình độ nghiệp vụ chun mơn.
Vấn đề định hƣớng dƣ luận trên hệ thống truyền thông Thủ đô, cụ thể
là trên các báo, đài trong điều kiện kinh tế thị trƣờng đã và đang là vấn đề cần
đƣợc nghiên cứu để có những giải pháp đúng đắn, hiệu quả, nhất là trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng sôi động nhƣ hiện nay.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Từ trƣớc đến nay, có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về dƣ luận xã hội nói
chung; có rất nhiều đề tài, sách nghiên cứu về truyền thông đại chúng. Gần
với đề tài này, có các nghiên cứu: Luận án tiến sĩ “Truyền thông đại chúng và

công chúng – Trƣờng hợp Thành phố Hồ Chí Minh” (của nhà nghiên cứu
Trần Hữu Quang); đề tài “Truyền thông đại chúng và quản lý văn hóa đơ thị”
(đề xuất cho trƣờng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) của nhà nghiên cứu Lê
Thanh Bình. Ngồi ra cịn có rất nhiều bài viết về các lĩnh vực, liên quan đến
nghiên cứu xã hội học, dƣ luận xã hội và truyền thông cùng những vấn đề liên
quan đến định hƣớng, quản lý báo chí. Có thể điểm một vài ví dụ: “Phụ nữ
nơng thơn với việc hƣởng thụ văn hóa qua các phƣơng tiện thơng tin đại
chúng” (Tác giả: Mai Văn Hải – Tạp chí Xã hội học số 1/1992); bài viết “Tìm
hiểu mức độ tiếp cận thơng tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng của
ngƣời nông dân châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới” (tác giả: Trƣơng
Xuân Trƣờng – Tạp chí xã hội học số 2/2001); Sách “Định hƣớng hoạt động
và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay”. Liên


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

9

quan n hệ thống truyền thơng Thủ đơ, có một số đề tài nghiên cứu những giải
pháp phát triển báo chí báo chí Hà Nội đến năm 2010; đề tài “Nâng cao phẩm
chất, trính trị của cán bộ, phóng viên báo, đài Hà Nội” của Ban tuyên giáo Thành
uỷ Hà Nội. Tuy vậy, chƣa có một cuốn sách hoặc đề tài nào nghiên cứu riêng về
vấn đề định hƣớng dƣ luận xã hội trên hệ thống truyền thông của Hà Nội trong
điều kiện kinh tế thị trƣờng. Chƣa có đề tài nào nghiên cứu tổng hợp và đƣa ra
giải pháp tƣơng đối đồng bộ để góp phần nâng cao chất lƣợng định hƣớng dƣ
luận xã hội một cách cụ thể đối với các báo, đài Hà Nội, mặc dù đây là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng. Do vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Vấn đề
định hƣớng dƣ luận xã hội trên hệ thống truyền thông Thủ đô trong cơ chế
thị trƣờng” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp thạc sĩ.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN


3.1. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở thực trạng định hƣớng dƣ luận xã hội trên hệ thống truyền
thông của Thủ đô, chủ yếu là của hệ thống báo chí Hà Nội, đề tài xin đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng định hƣớng dƣ luận xã hội trong
điều kiện kinh tế thị trƣờng của các báo, đài Hà Nội, bản tin Hà Nội hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Làm rõ một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: Truyền thơng và
báo chí; Vì báo chí giữ vai trị chủ lực trong việc định hƣớng dƣ luận xã hội
trong hệ thống truyền thông, do vậy luận văn làm rõ về vai trị định hƣớng dƣ
luận xã hội của báo chí, mối quan hệ giữa báo chí và dƣ luận xã hội; Những vấn
đề mang tính lý luận về dƣ luận xã hội; Cơ chế thị trƣờng và tác động của nó tới
báo chí báo chí nói riêng, hệ thống truyền thơng nói chung.
- Đánh giá thực trạng định hƣớng dƣ luận xã hội trên hệ thống truyền
thông, trực tiếp là thơng qua các báo, đài phát thanh, truyền hình và bản tin của
Hà Nội trong thời gian 5 năm gần đây (từ 2004 – quý III/2008).


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

10

- xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lƣợng định hƣớng dƣ luận
xã hội trong điều kiện kinh tế thị trƣờng của hệ thống truyền thông Thủ đô.
- Tổ chức điều tra công chúng (điều tra 500 phiếu), đánh giá của công
chúng về những báo, đài, bản tin đƣợc khảo sát và nhu cầu của cơng chúng
hiện nay là gì, tìm hiểu những kiến nghị của cơng chúng đối với báo chí.
- Tổng hợp và phân tích phiếu điều tra công chúng để phản ánh đúng
thực trạng tuyên truyền.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN:


4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu định hƣớng dƣ luận xã hội trên hệ thống truyền
thông của Thủ đô, cụ thể là trên sóng phát thanh, truyền hình Hà Nội; báo Hà
Nội mới hàng ngày; báo Hà Nội mới điện tử .
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống truyền thông của Thủ đơ bao gồm nhiều loại hình: báo chí,
băng rơn, khẩu hiệu, áp phích… Song, báo chí (cụ thể là các báo, đài phát
thanh, truyền hình, báo điện tử) là một trong những phƣơng tiện truyền thông
đại chúng là một kênh của truyền thơng quan trọng và có hiệu quả nhất trong
việc hình thành và định hƣớng dƣ luận xã hội trong q trình truyền thơng.
Hệ thống báo chí Hà Nội hiện nay bao gồm 12 báo viết của các ban,
ngành đoàn thể của Hà Nội; một đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội; 4 báo
điện tử của báo Hà Nội mới, Kinh tế đô thị, An ninh Thủ đơ, đài Phát thanh Truyền hình Hà Nội; 14 bản tin của các sở, ngành, đoàn thể. Song, trong phạm
vi một luận văn Thạc sĩ, đề tài lựa chỉ chọn nghiên cứu kênh thơng tin báo chí
trong hệ thống truyền thông của Hà Nội; nghiên cứu đại diện mỗi loại hình báo
chí 1 ấn phẩm, cụ thể nhƣ sau: sóng phát thanh, truyền hình của Đài Phát thanh
– Truyền hình Hà Nội là đại diện báo hình và báo nói; Báo Hà Nội mới là đại
diện báo in; báo Hà Nội mới điện tử là đại diện báo điện tử nối mạng internet.


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

11

Cú s lựa chọn nhƣ vậy là do Thành phố Hà Nội chỉ có 1 đài Phát
thanh và Truyền hình; đối với hệ thống báo in và báo điện tử thì báo HNM là
báo lớn nhất của Thành phố, có số lƣợng phát hành lớn nhất trong hệ thống
báo chí của Hà Nội; HNM điện tử là báo điện tử đầu tiên của Hà Nội và có số
lƣợng truy cập lớn nhất. Những báo, đài nêu trên có vai trị, vị trí rất quan

trọng trong việc định hƣớng dƣ luận xã hội và đồng thời đƣợc Thành uỷ Hà
Nội quan tâm chỉ đạo, định hƣớng rất sát sao.
Luận văn nghiên cứu chất lƣợng các tác phẩm, chất lƣợng thông tin của các
báo, đài nêu trên. Riêng đối với đài PT-TH HN thì nghiên cứu chất lƣợng định
hƣớng dƣ luận của nội dung các chƣơng trình phát thanh, truyền hình. Tuy nhiên,
khơng đi sâu phân tích từng thể loại tin, bài cụ thể, mà tổng hợp, khái quát, đánh
giá trên cơ sở tổng hợp từ nhiều nguồn tƣ liệu khác nhau.
Thời gian nghiên cứu các báo HNM hàng ngày, HNM điện tử, đài phát
thanh, truyền hình Hà Nội: 5 năm, từ năm 2004 đến q III/2008.
Về phía cơng chúng: đề tài nghiên cứu đánh giá tác động định hƣớng
dƣ luận xã hội, cũng nhƣ nhu cầu, xu hƣớng của công chúng về các báo, đài
nêu trên trong kinh tế thị trƣờng.
Nghiên cứu về đội ngũ những ngƣời làm báo Hà Nội; đội ngũ cán bộ
lãnh đạo các cơ quan báo chí; các cơ quan quản lý báo chí là những nhân tố
trực tiếp tổ chức, thực hiện nhiệm vụ định hƣớng dƣ luận xã hội.
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN:

5.1. Cơ sở lý luận
Tác giả dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh, các quan điểm, nghị quyết của Đảng về báo chí, truyền thơng,
về dƣ luận xã hội và kinh tế thị trƣờng để làm cơ sở lý luận thực hiện nghiên
cứu luận văn. Đồng thời, kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác
giả đi trƣớc làm cơ sở lý luận cho cơng trình nghiên cứu của mình.


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

12

5.2. Phng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp có tổng hợp, hệ thống hố tài liệu
có liên quan; quan sát trực tiếp; sƣu tầm; thống kê; phân tích nội dung và hình
thức tuyên truyền của các báo, đài. Để thu thập đa dạng các thông tin, tác giả
tiến hành nhiều bƣớc: phỏng vấn, gặp gỡ các chuyên gia làm cơng tác quản lý
báo chí, phỏng vấn lãnh đạo các cơ quan báo chí (Tổng biên tập hoặc phó
tổng biên tập) để tìm hiểu sâu sắc những vấn đề liên quan đề tài.
Tác giả dành nhiều thời gian thu thập tài liệu, dữ liệu, báo cáo, những
vấn đề liên quan đề tài; tổ chức lập bảng điều tra xã hội học; từ đó tổng hợp,
phân tích, đánh giá chất lƣợng định hƣớng dƣ luận xã hội của các báo, đài Hà
Nội; Thông qua việc tổng hợp, đánh giá khái quát 1 báo viết, 1 báo điện tử và
1 Đài truyền hình, nhằm đƣa ra những nhận định chung và giải pháp chung
cho báo chí Hà Nội đối với việc nâng cao chất lƣợng định hƣớng dƣ luận xã
hội trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN:

6.1. Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm bản chất của định hƣớng dƣ
luận xã hội và vai trò của định hƣớng dƣ luận xã hội thông qua hệ thống
truyền thông đối với sự ổn định xã hội, phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô
trong điều kiện kinh tế thị trƣờng.
- Góp phần làm rõ thêm những vấn đề đang đặt ra với định hƣớng dƣ
luận xã hội qua hệ thống truyền thông Hà Nội, thuộc về chủ thể truyền thông,
đối tƣợng truyền thông và bản thân dƣ luận xã hội cần đƣợc giải quyết trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội trong cơ chế thị trƣờng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả định hƣớng dƣ luận xã hội trên hệ thống truyền thơng, báo chí đƣợc tốt
hơn, nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng hiện nay.


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí


13

6.2. í nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng
dạy, học tập về chủ đề định hƣớng dƣ luận xã hội trên báo chí trong các
trƣờng đào tạo và các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

* Luận văn gồm:
- PHẦN MỞ ĐẦU
- PHẦN NỘI DUNG: gồm 3 chƣơng
* Chƣơng I:

DƢ LUẬN XÃ HỘI - TRUYỀN THÔNG VÀ VAI TRÒ ĐỊNH
HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN
THÔNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG

* Chƣơng II: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI TRÊN HỆ
THỐNG TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ TỪ NĂM 2004 – 8/2008
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

* Chƣơng III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO
HIỆU QUẢ ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI TRÊN HỆ
THỐNG TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ TRONG CƠ CHẾ THỊ
TRƢỜNG.

- PHẦN KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PHỤ LỤC



Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

14


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

15

TI LIU THAM KHẢO
[1]

Lê Thanh Bình, Báo chí truyền thơng và kinh tế - văn hóa – xã hội
(NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội 2005)

[2]

Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc, Mấy vấn đề đạo
đức trong điền kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay (NXB Chính
trị Quốc gia 2003)

[3]

Vũ Hiền, Chống “Diễn biến hồ bình” trên các phương tiện thơng tin
đại chúng (NXB Chính trị Quốc gia 2000)

[4]

Vũ Đình H, Truyền thơng đại chúng trong cơng tác lãnh đạo và quản

lý (NXB Chính trị Quốc gia 2000)

[5]

Võ Đại Lƣợc, Kinh tế Việt Nam đổi mới và phát triển (NXB Thế giới
2007)

[6]

Mai Quỳnh Nam, Những vấn đề xã hội học trong cơng cuộc đổi mới
(NXB Chính trị Quốc gia 2006)

[7]

Trần Quang Nhiếp, Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong
điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay (NXB Chính trị Quốc
gia - 2002)

[8]

Phan Quang, Về diện mạo báo chí Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia
2001)

[9]

Nguyễn Văn Sanh, Giáo trình đại cương về xã hội học (NXB Tài chính
2008)

[10] Vũ Duy Thơng, Mác – Ănghen – Lênin, Hồ Chí Minh bàn về báo chí
xuất bản (NXB Chính trị Quốc gia 2004)

[11] Lƣu Minh Trị, Một số vấn đề về công tác tư tưởng và nghiên cứu dư
luận xã hội ở Hà Nội (NXB Chính trị Quốc gia 1997)
[12] Báo chí trong kinh tế thị trường (NXB Thông tấn 2003)


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

16

[13] D thảo Lịch sử báo chí Hà Nội 1905 – 2000 – BCĐ Kỷ niệm 1000
năm Thăng Long – Hà Nội, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội (NXB
Chính trị Quốc gia 2004)
[14] Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới (1986 - 2006) - Trƣờng Đại học
KTQD (NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2006)
[15] Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành (NXB Chính trị Quốc
gia 2006)
[16] Những vấn đề lý luận và phương pháp tâm lý học (NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội 2000)
[17] Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng - Ban Tư tưởng văn hoá
TW, Hội Nhà báo Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia 2004)
[18] Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí cách mạng – Ban Tư tưởng Văn hố
Trung ương (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 2004)
[19] Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Nội 2001
[20] Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng bộ Thành phố Hà Nội 2006
[21] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (NXB Chính trị Quốc
gia 2001
[22] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (NXB Chính trị Quốc
gia 2006)
[23] Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 12/2007
[24] Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 3/2006

[25] Tạp chí cộng sản số 14 (5/2002)
[26] Tạp chí cộng sản số 21 (11/2001)
[27] Tạp chí cộng sản số 22 (11/2001)
[28] Tạp chí cộng sản số 9 (5/2005)


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

17

[29] Tp chí cộng sản số 12 (6/2004)
[30] Tạp chí cộng sản số 15 (8/2004)
[31] Tạp chí Người làm báo (3/2002)
[32] Tạp chí Người làm báo (4/2002)
[33] Tạp chí Xã hội học số 1 – 2008
[34] Tạp chí Xã hội học số 2 - 2001
- Các văn bản:
+ Chỉ thị 22 - Bộ Chính trị (17/10/1997)
+ Nghị quyết TW5, Khố VIII về xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Thông báo Kết luận số 162/TB-TW 1/10/2006 của Bộ Chính trị về một
số giải pháp tăng cƣờng, lãnh đạo và quản lý báo chí trong tình hình
hiện nay
+ Thơng báo Kết luận 41/TB-TW 1/2/2004 của Bộ Chính trị về một số
biện pháp tăng cƣờng lãnh đạo, quản lý báo chí.
+ Quy định 75 QĐ-TW về bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ lãnh đạo cơ
quan báo chí
+ Quy định 165 QĐ-TW của Ban Bí thƣ (21/4/2006) về chức năng,
nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong cơ quan báo chí.
+ Nghị quyết Trung ƣơng 5, Khố X (5/2007) về cơng tác tƣ tƣởng lý

luận cho báo chí trƣớc yêu cầu mới.
+ Báo cáo số 34 BC/TTVH (ngày 4/1/2007) của Ban Tƣ tƣởng Văn hoá
Trung ƣơng, Sơ kết 2 năm thực hiện Thông báo Kết luận 162 – TB/TW của
Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cƣờng lãnh đạo, quản lý báo chí.
+ Báo cáo số 43 CV/BCS (ngày 3/1/2007) của Bộ Văn hoá – Thông tin
về Sơ kết 2 năm thực hiện Thông báo kết luận số 162-TB/TW của Bộ


Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Báo chí

18

Chớnh tr về một số biện pháp tăng cƣờng quản lý báo chí trong tình
hình hiện nay.
+ Quyết định 153 QĐ/TW (ngày 21/4/2008) của Ban Chấp hành Trung
ƣơng, ban hành Quy chế phối hợp công tác giữa Ban Tuyên giáo Trung
ƣơng với ban cán sự đảng, đoàn các bộ, ngành các cơ quan Trung ƣơng
thuộc lĩnh lực tuyên giáo và các cơ quan liên quan.
+ Quyết định 155 QĐ/TW (ngày 23/4/2008) của Ban Chấp hành Trung
ƣơng, ban hành Quy định về sự phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung
ƣơng, Ban cán sự đảng Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Đảng đồn Hội
Nhà báo Việt Nam và các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc trong cơng tác chỉ
đạo, quản lý báo chí.
+ Quyết định 157 QĐ/TW (ngày 29/4/2008) của Ban Chấp hành Trung
ƣơng, ban hành Quy định về chỉ đạo, định hƣớng chính trị, tƣ tƣởng,
nhất là đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm trong nội
dung thông tin của báo chí.




×