ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
EURÉKA LẦN THỨ XVI NĂM 2014
TÊN CÔNG TRÌNH:
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH
HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU
TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
Mã số công trình: .............................
M
NH M
NH M
NH M
NH M
TỪ VIẾT T T........................................................................................................i
ẢNG......................................................................................................................ii
IỂ ĐỒ...............................................................................................................iii
ĐỒ....................................................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
HƯ NG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU.......................................................................3
1.1.
Lý do chọn đề tài...................................................................................................3
1.2.
Mục tiêu nghiên cứ u và câu hỏi nghiên cứu....................................................5
1.2.1.
Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................5
1.2.2.
Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................5
1.3.
Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu.................................................5
1.3.1.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
1.3.2.
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 5
1.4.
Ý nghĩa của nghiên cứ u......................................................................................6
1.5.
Kết cấu...................................................................................................................6
HƯ NG 2
Ở LÝ THUYẾT.............................................................................................8
2.1.
Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ............................................................8
2.1.1.
Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ.................................................................. 8
2.1.1.1. Theo Ủy Ban Tổ Chức Kiểm Tra (COSO)...........................................................8
2.1.1.2. Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC).............................................................. 8
2.1.1.3. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA 315)................................................ 9
2.1.1.4. Theo tài liệu hướng dẫn của INTOSAI 2001.......................................................9
2.1.2.
Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ.......................................................10
2.1.3.
Các nhân tố cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ..................................... 10
2.1.4.
ác ngu ên t c
ựng hệ thống kiểm soát nội bộ........................................14
2.2.
Khái quát về chu trình bán hàng – thu tiền....................................................15
2.2.1.
Khái niệm chu trình bán hàng – thu tiền...........................................................15
2.2.2.
Bản chất của chu trình bán hàng – thu tiền...................................................... 15
2.2.3.
Chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền...................................................15
2.2.4.
Đối tượng tham gia chu trình bán hàng – thu tiền............................................18
2.3.
Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ...........................................................19
2.3.1.
Khái niệm doanh nghiệp
2.3.2.
Đặc điểm của các doanh nghiệp v a và nhỏ....................................................19
2.3.3.
Chức năng của các doanh nghiệp v a và nhỏ..................................................20
2.3.4.
Nhiệm vụ của các doanh nghiệp v a và nhỏ....................................................20
2.4.
Các nhân tố tác động đến hệ thống KSNB chu trình bán hàng – thu tiền 21
à nhỏ................................................................ 19
2.4.1.
Môi trường kiểm soát........................................................................................21
2.4.1.1. Tính trung thực và các giá trị đạo đức..............................................................21
2.4.1.2. Đảm bảo về năng lực........................................................................................ 22
2.4.1.3. Hội đồng quản trị và Ủy ban Kiểm toán........................................................... 22
2.4.1.4. Triết lý à phong cách điều hành của nhà quản trị..........................................22
2.4.1.5.
ơ cấu tổ chức.................................................................................................. 23
2.4.1.6. Ph n định quyền hạn và trách nhiệm.................................................................23
2.4.1.7. Chính sách nhân sự và áp dụng vào thực tế..................................................... 23
2.4.2.
2.4.2.1.
Đánh giá rủi ro..................................................................................................23
ác định ục tiêu..............................................................................................24
2.4.2.2. Nhận dạng rủi ro............................................................................................... 24
2.4.2.3. Ph n tích
à đánh giá rủi ro.............................................................................24
2.4.3.
Thông tin và truyền thông................................................................................. 24
2.4.4.
oạt động kiểm soát..........................................................................................25
2.4.4.1. Phân chia trách nhiệm giữa các chức năng......................................................25
2.4.4.2. Thủ tục kiểm soát cụ thể trong t ng gi i đoạn...................................................26
2.4.5.
Giám sát............................................................................................................ 28
2.4.5.1. Giám sát thường xuyên......................................................................................28
2.4.5.2. Giá
sát định kỳ................................................................................................29
2.5.
Tính hữu hiệu và các chỉ tiêu đánh giá............................................................29
2.5.1.
Khái niệm tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ...................................29
2.5.2. Khái niệm tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng –
thu tiền................................................................................................................................. 29
2.5.3.
Các chỉ tiêu đo lường tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.................30
2.6.
Các nghiên cứu trước đây về tính hữ u hiệu của kiể m soát nội bộ............31
HƯ NG 3 M H NH NGHI N Ứ V
HƯ NG H
NGHI N Ứ..................34
3.1.
M h nh nghiên cứu đề ngh..............................................................................34
3.1.1.
Giả thu ết...........................................................................................................34
3.1.2.
Mô h nh..............................................................................................................34
3.1.3.
ác nh n tố
3.2.
uy tr nh nghiên cứu.........................................................................................37
3.3.
hương pháp nghiên cứu..................................................................................38
3.3.1.
ghiên cứu định tính.........................................................................................38
3.3.1.1. Lý o
à các iến u n sát trong
ô h nh..............................................36
ục tiêu à phương pháp.......................................................................38
3.3.1.2.
u tr nh thực hiện............................................................................................39
3.3.1.3.
ết uả.............................................................................................................. 39
3.3.2.
ghiên cứu định lượng......................................................................................39
3.3.2.1. Mục tiêu phương pháp...................................................................................... 39
3.3.2.2.
u tr nh thực hiện............................................................................................40
3.4.
Thiết ế
ng hỏi, thang đ.................................................................................40
3.4.1.
Thiết kế ảng hỏi...............................................................................................40
3.4.2.
Thiết kế th ng đo................................................................................................41
3.4.2.1. Th ng đo nh n tố
Môi trường kiể soát.........................................................41
3.4.2.2. Th ng đo nh n tố
Đánh giá rủi ro.................................................................. 42
3.4.2.3. Th ng đo nh n tố
oạt động kiể soát..........................................................42
3.4.2.4. Th ng đo nh n tố
Thông tin à tru ền thông.................................................. 43
3.4.2.5. Th ng đo nh n tố
Giá
sát.............................................................................43
3.4.2.6. Th ng đo Tính hữu hiệu củ
hệ thống
chu tr nh án hàng – thu tiền 43
3.5.
Thiết ế m u.........................................................................................................44
3.5.1.
Phương pháp ch n
3.5.2.
ích thước
ẫu.................................................................................... 44
ẫu.................................................................................................44
3.5.3.
Công cụ ph n tích
3.6.
Thu th p
3.7.
Phân tích dữ liệu.................................................................................................45
3.7.1.
Đánh giá độ tin cậ th ng đo ằng hệ số ron
3.7.2.
Phân tích nhân tố khám phá EFA......................................................................46
3.7.3.
Mô hình hồi ui đơn.......................................................................................... 47
3.7.4.
Mô hình hồi qui bội...........................................................................................47
3.7.5.
iể
ữ liệu.................................................................................44
ữ iệu...................................................................................................45
định phương s i A
ch’s Alph..............................45
A......................................................................... 48
HƯ NG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................51
4.1.
Thống kê mô t.....................................................................................................51
4.2.
Đánh giá độ tin c y của thang đ bằng hệ số r n ach’s
pha và phân
tích nhân tố khám phá EFA..................................................................................................54
4.2.1.
Đánh giá độ tin cậy củ th ng đo
ằng hệ số ron ch’s Alph.......................54
4.2.2.
Phân tích nhân tố khám phá EFA......................................................................59
4.2.2.1. Kết quả phân tích nhân tố lần 1........................................................................ 60
4.2.2.2. Kết quả phân tích nhân tố lần 2........................................................................ 62
4.2.2.3. Kết quả phân tích nhân tố lần 3........................................................................ 63
4.2.2.4. Kết quả phân tích nhân tố lần 4........................................................................ 64
4.3.
Mô hình nghiên cứu tổng quát.........................................................................68
4.4.
Kiểm đ nh tương quan th ng qua hệ số Pearson............................................68
4.5.
Phân tích hồi quy................................................................................................70
4.5.1.
Hồi u đơn.......................................................................................................70
4.5.2.
Hồi quy bội........................................................................................................72
4.6.
Kiểm đ nh phương sai NOV...........................................................................74
4.6.1.
Kiể
định sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể............................................74
4.6.2. Phân tích sự khác biệt theo số lượng nhân viên ............................................... 75
HƯ NG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 79
5.1.
Kết lu
5.2.
Kiến ngh ..........................................................................................................
5.2.1.
n ............................................................................................................
79
80
Phương hướng hoàn thiện................................................................................. 80
5.2.2. Các nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng –
thu tiền trong doanh nghiệp v a và nhỏ .............................................................................. 81
5.2.2.1. Nhóm giải pháp thứ nhất .................................................................................. 81
5.2.2.2. Nhóm giải pháp thứ hai ....................................................................................
85
5.2.2.3. Nhóm giải pháp thứ ba......................................................................................
88
5.2.3.
Hạn chế của nghiên cứu à hướng nghiên cứu tiếp theo.................................. 92
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................
H
1 ẢNG
97
HỎI .............................................................................................
PH L C 2 BẢNG BIỂU THỐNG KÊ MÔ TẢ ............................................................... 100
PH L C 3 KIỂM ĐỊNH RON
H’
H ......................................................... 104
PH L C 4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ................................................ 108
PH
PH
PH
PH
PH
PH
L C 5 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TƯ NG
L C 6 HỒI
YĐ
N E R ON ...................................... 117
118
120
L C 7 HỒI QUY BỘI LẦN 1 ....................................................................................
L C 8 KIỂM ĐỊNH HƯ NG
I NOV .......................................................... 121
L C 9 KIỂM ĐỊNH DURBIN WATSON ................................................................ 122
N ...............................................................................................
L C 10 HỒI QUY BỘI LẦN 2 ..................................................................................
123
NH M
TỪ VIẾT T T
AEC
: ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tế ASEAN)
AICPA
: American Institute of Certified Public Accountants (Hội Kế toán viên
công chứng Hoa kỳ)
COSO
: Committee of Sponsoring Organization (Ủy ban tổ chức kiểm tra thuộc
Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài chính)
ĐH
: Đại học
IFAC
: International Federation of Accountants (Liên đoàn Kế toán quốc tế)
KMO
: Kaiser – Meyer – Olkin
KSNB
: Internal Control (Kiểm soát nội bộ)
NSNN
: Ngân sách nhà nước
SPSS
: Statistical Package for the Social Sciences (Chương trình máy tính
phục vụ công tác thống kê)
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
VCCI
: Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam)
VIF
XHCN
: Variance inflation factor (Hệ số phóng đại phương sai)
: Xã hội chủ nghĩa
i
NH M
ẢNG
Bảng 2.1 Các công trình nghiên cứu trước đây ........................................................................ 31
ảng
Tóm t t các nhân tố trong mô hình đề xuất .............................................................. 36
Bảng 2 Thang đo “Môi trường kiểm soát” ............................................................................ 42
Bảng
Thang đo “Đánh giá rủi ro” ....................................................................................... 42
Bảng 4 Thang đo “Hoạt động kiểm soát” .............................................................................. 42
Bảng 5 Thang đo “Thông tin và truyền thông” ..................................................................... 43
Bảng 6 Thang đo “Giám sát” ................................................................................................. 43
Bảng 3.7 Thang đo “Tính hữ u hiệu hệ thống KSNB chu trình bán hàng – thu tiền” ............... 43
Bảng 4.1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo “Môi trường kiểm soát” ........... 54
Bảng 4.2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo “Đánh giá rủi ro” lần 1 ............ 55
Bảng 4.3. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo “Đánh giá rủi ro” lần 2 ............ 56
Bảng 4.4. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo “Hoạt động kiểm soát” ............ 56
Bảng 4.5. Kết quả phân tích Cronbach’s Alp ha với thang đo “Thông tin và truyền thông” .... 57
Bảng 4.6. Kết quả phân tích Cronbach’alpha đối với thang đo “Giám sát” ............................. 58
Bảng 4.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo “Tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB chu trình bán hàng – thu tiền trong doanh nghiệp vừa và nhỏ” .................................... 58
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định KMO và Barlett 1 ...................................................................... 60
Bảng 4.9. Ma trận nhân tố xoay 1............................................................................................. 60
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định KMO và Barlett 2 .................................................................... 62
Bảng 4.11. Ma trận nhân tố xoay 2........................................................................................... 62
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định KMO và Barlett 3 .................................................................... 63
Bảng 4.13. Ma trận nhân tố xoay 3........................................................................................... 63
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định KMO và Barlett 4 .................................................................... 64
Bảng 4.15. Ma trận xoay nhân tố 4........................................................................................... 65
Bảng 4 6 Phân nhóm và đặt tên cho nhóm nhân tố mới ........................................................ 67
Bảng 4.17. Bảng phân tích hệ số tương quan Pearson (Hệ số)................................................. 69
Bảng 4.18. Tổng hợp các trị số trong phân tích hồi qui tuyến tính đơn ................................... 70
ảng 4 Hệ số tương quan lần 1...........................................................................................72
ảng 4 2 Hệ số tương quan lần 2...........................................................................................73
Bảng 4.21. Tóm t t mô hình .....................................................................................................74
Bảng 4.22. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ............................................ 74
Bảng 4.23. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai ................................................................ 75
Bảng 4.24. Kiểm định sự khác biệt theo số lượng nhân viên ................................................... 76
Bảng 4.25. Phân tích hậu ANOVA: Bonferroni ....................................................................... 76
ii
NH M
IỂ ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Khu vực khảo sát...................................................................................................
Biểu đồ 4.3 Ngành nghề kinh doanh ........................................................................................
Biểu đồ 4.4 Phòng/Ban .............................................................................................................
51
52
52
53
Biểu đồ 4.5 Số lượng nhân viên................................................................................................
53
Biểu đồ 4.2 Quy mô vốn ...........................................................................................................
NH M
Sơ đồ 2 Mô hình nghiên cứu l thuyết .................................................................................
Sơ đồ
Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................................
Sơ đồ 2 uy trình nghiên cứu...............................................................................................
iii
ĐỒ
12
35
37
ỜI MỞ ĐẦ
Từ sau khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập vào nền kinh tế thế
giới, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều cơ hội để phát triển, song song đó
cũng phải đối mặt với nhiều thách thức Thách thức càng gia t ng khi vào tháng 2 , Việt
Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới TO Với quy mô toàn cầu, TO
được đánh giá là một sân chơi của các nhà kinh oanh và các
nhà đầu tư lớn Trong đó, cạnh tranh là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển
của mọi thành phần kinh tế N m 2 5, sự kiện Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC được
thành lập mà Việt Nam là một nước thành viên, đ và đang đặt ra nhiều mối quan ngại
sâu s c Liệu r ng, oanh nghiệp Việt Nam có đủ sức để hợp tác và cạnh tranh với những
đối thủ đáng gờm về công nghệ, vốn và thương hiệu
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, từng là Phó chủ tịch Phòng thương mại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI đ khẳng định: Một nền kinh tế muốn phát triển mạnh và
bền vững phải dựa vào nội lực, không thể dựa vào ngoại lực1 Như vậy, oanh
nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh nếu biết phát huy sức mạnh nội tại một
cách hiệu quả nhất Thực tế cho thấy, sự thành công của các oanh nghiệp lớn luôn ghi
nhận vai trò quan trọng của hệ thống KSN Nói cách khác, nếu các oanh nghiệp lớn
luôn giành một khoản đầu tư đáng kể để t ng cường tính hữu hiệu của hệ thống KSN
thì khả n ng tìm ra một oanh nghiệp vừa và nhỏ thiết lập quy trình kiểm soát gần như
rất khó Chính sự thiếu hụt một bức tường bảo vệ vững ch c đ làm hạn chế sự phát triển
của phần lớn các oanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, bài nghiên cứu được thực hiện để gi p
các nhà quản trị nhìn nhận đ ng đ n về vai trò của hệ thống KSN , trong đó tập trung
vào phân tích, làm rõ tác động của các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB, cụ thể là trong chu trình bán hàng – thu tiền ài nghiên cứu ây ựng
mô hình hệ thống KSNB ph hợp với điều kiện cụ thể tại Việt Nam Từ đó, kiến nghị
một số giải pháp nh m kh c phục những tồn tại, yếu k m, đóng góp kiến để nâng cao n
ng lực hoạt động và n ng lực quản trị của oanh nghiệp, đặc biệt là t ng cường vai trò
quan trọng của hệ thống KSN
Từ khóa: kiểm soát nội bộ, chu trình bán hàng – thu tiền, tính hữu hiệu, nhân tố
tác động.
1
/>
1
TÓM T
T
Trong phạm vi và khả năng t hiểu, nhóm tác giả nhận thấy tính cấp thiết của
những vấn đề s u đối với KSNB tại Việt Nam: Một là, theo thống kê hiện nay doanh
nghiệp v a và nhỏ chiếm tỷ tr ng chủ yếu trong nền kinh tế nhưng các o nh nghiệp
nà tại Việt chư nhận thức đúng đ n về vai trò và tầm quan tr ng của hệ thống KSNB
nên dẫn đến thực trạng nhiều doanh nghiệp hoạt động không đạt hiệu quả tối
ưu;
thương
i là các o
nh nghiệp v a và nhỏ chủ yếu lựa ch
n ngành nghề kinh doanh
ại – dịch vụ c liên quan mật thiết đến chu tr nh
án hàng – thu tiền, nhưng
chu tr nh nà chư
hữu hiệu, làm cho ngân sách của doanh nghiệp không được đảm
bảo; Ba là, tiến hành phân tích các nhân tố cũng như
ức độ tác động của chúng đến
hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp v a và nhỏ để h
c cái nh n chung à đề ra giải
pháp cụ thể cho t ng đơn ị nh. hư
ậy, KSNB là một công cụ hữu hiệu giúp nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như đảm bảo
áo cáo tài chính đáng
tin cậy. Cùng với sự đ đạng của hình thức kinh doanh, mức độ tăng trưởng ngày càng
cao của nguồn vốn kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp thì việc xây dựng một hệ thống
kiểm soát nội bộ vững mạnh đ ng là
ột nhu cầu bức thiết. Mặc dù có nhiều công
liê
trình nghiên cứu trước đ n
u n đến kiểm soát nội bộ nhưng nghiên cứu các nhân
tố tác động đến tính hữu hiệu của nó thì vẫn còn hạn chế. Chính vì vậ
đề tài đã đi
sâu vào nghiên cứu Ph n tích các nh n tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại các doanh nghiệp v
thành phố Hồ hí Minh
uất ô h nh nghiên cứu gồ
a và nhỏ tại
. Dựa trên nền tảng lý thuyết COSO 1992, nhóm tác giả đề
nă nh
n tố là Môi trường kiể soát Đánh giá rủi ro,
Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, Giám sát. Bằng phương pháp nghiên
cứu định tính à định lượng, nhóm tác giả tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp với hơn
900 phiếu khảo sát được phát ra, kết quả thu được 267
mẫu thỏ
t
hành ph n tích định lượng. Trước tiên là đánh giá độ tin cậy củ h
ron ch’s Alph
à ph n tích nh n tố khá phá EFA s
điều kiện để tiến
ng đo ằng hệ số
u đ ph n tích hồi quy ội.
Kết quả thu được cho thấy có ba nhân tố với mức độ tác động khác nh u đến hệ thống
KSNB bao gồ : Môi trường kiểm soát, Thông tin à tru ền thông, Hoạt động kiểm soát
với mức ý nghĩ 5%. T kết quả phân tích này, nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB chu trình bán hàng – thu tiền. Đồng
thời bổ sung và hoàn thiện chức năng của t ng nhân tố để đạt được tính hữu hiệu của
toàn hệ thống.
2
HƯ NG 1
TỔNG
1.1. ý
N VỀ NGHI N
Ứ
chọn đề tài
Kết quả thống kê từ Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam – VCCI, ước
tính n m 2 so với cùng kỳ n m trước, số doanh nghiệp gặp khó kh n phải giải thể
hoặc ngừng hoạt động là 60,737 doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là làm sao tối thiểu hóa tỷ
lệ doanh nghiệp phá sản và giúp các doanh nghiệp duy trì hoạt động hiệu quả. Thứ
nhất, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc chịu ảnh hưởng của biến động kinh tế thế
giới thì tỷ lệ doanh nghiệp phá sản còn do non yếu trong công tác quản lý hay hiệu quả
hoạt động tại doanh nghiệp không cao. Thứ hai, sự kiện kinh tế AEC vào n m 2 5 đòi
hỏi các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam phải có báo cáo tài chính minh bạch
đáng tin cậy để hòa mình vào sự kiện kinh tế khu vực Đây là cơ hội để doanh nghiệp
vươn ra thị trường thế giới nhưng cũng là thách thức lớn khi doanh nghiệp phải hoàn
thiện đổi mới từng ngày để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Thứ ba, vụ
việc sụp đổ của tập đoàn Enron tại Mỹ và công ty Kiểm toán Arthur Andersen thuộc
Big5 vào cuối n m 2
đ gây ra một chấn động lớn trong thị trường tài chính, không
chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Mỹ mà còn ảnh hưởng đến khu vực và các
nước liên quan (George J. Benston and Al L. Hartgraves 2002). Sau sự kiện này, vấn đề
kiểm soát và quản l công ty đ trở thành một vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy: kinh tế Việt Nam muốn đi t t đón đầu, b t kịp nhịp độ
phát triển của thế giới thì chúng ta cần áp dụng kinh nghiệm từ những cường quốc kinh
tế và đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển trong xu thế toàn cầu hóa Do đó, oanh nghiệp
tại Việt Nam nên chú trọng quan tâm đến hệ thống KSNB nh m nâng cao hiệu quả hoạt
động của đơn vị và tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính. Để khẳng định
thêm điều này, báo cáo của COSO2 n m
2 và 2
4 của Ủy ban Tổ chức kiểm tra
đưa ra nhận định: KSN đ ảnh hưởng rất lớn đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo
tài chính; tuân thủ các luật lệ, quy định; hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.
2
Là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia về việc chống gian lận khi lập BCTC (National
Commission on Financial Reporting, còn được gọi là Ủy ban Treadway Commission).
Ủy ban Treadway bao gồm đại diện của Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội kiểm toán
viên nội bộ (IIA), Hiệp hội quản trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán viên
quản trị (IMA).
3
Các công trình, đề tài nghiên cứu về hệ thống KSNB rất đa ạng không chỉ được
tìm hiểu trong mà còn ở ngoài nước. Trên thế giới, nghiên cứu của Jeffrey T. Doyle và
Sarah E. McVay (2006) về các yếu tố quyết định tính yếu kém trong KSNB trên báo
cáo tài chính, đánh giá chất lượng KSNB trên báo cáo tài chính, nghiên cứu chọn mẫu
gồm
công ty thông qua điều tra mối quan hệ giữa chất lượng thu nhập và KSNB.
Nghiên cứu thực nghiệm của Li Bin (2005), Song Liangrong (2006) về tương quan
giữa KSNB và giá trị doanh nghiệp, kiểm chứng r ng KSNB có tác động đến òng lưu
chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp Nghiên cứu của Chan Li và Sarah E Mc Vay (2 đ
khẳng định r ng KSN và việc quản l có mối liên hệ mật thiết với nhau. Việt Nam, nhiều
nghiên cứu về hệ thống KSN như nghiên cứu của nhóm tác
giả Phạm Thị Thu H ng và Đỗ Thị Mai (2013) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội về
chu trình bán hàng thu tiền trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn TP HCM”.
Nghiên cứu của Dương Thị Thanh Hiền (2011) trong luận v n “Hoàn thiện kiểm soát
nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hòa
Khánh” đ nghiên cứu kiểm soát ưới khía cạnh kế toán trong chu trình bán hàng – thu
tiền, tìm hiểu thực trạng và đưa ra giải pháp hoàn thiện KSNB trong chu trình bán hàng
– thu tiền tại công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hòa Khánh. Nghiên cứu của
Nguyễn Thị Lan Anh (2013) trong luận án “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Tập đoàn hóa chất Việt Nam”, tác giả đ nghiên cứu và đánh giá thực trạng KSNB tại
tập đoàn hóa chất Việt Nam và từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSNB tại tập
đoàn hóa chất Việt Nam.
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu về KSNB tập trung vào nghiên cứu đánh giá
thực trạng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSNB, theo như tìm hiểu của nhóm tác
giả thì chưa thấy đề tài nghiên cứu định lượng về sự tác động của các nhân tố đến tính
hữu hiệu của hệ thống KSNB, vấn đề nghiên cứu này vẫn còn khoảng trống nên nhóm
tác giả quyết định nghiên cứu với đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền trong các doanh
nghiệp v a và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh”.
4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nh m đáp ứng ba mục tiêu:
–Xác định các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB chu trình bán
hàng – thu tiền trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
–Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB chu trình
bán hàng – thu tiền trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
–Đề ra các gợi ý chính sách nh m nâng cao tính hữu hiệu trong thiết kế và vận hành
KSNB chu trình bán hàng – thu tiền của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
(1)
h n tố nào tác động đến tính hữu hiệu củ hệ thống
thu tiền trong các o nh nghiệp
(2) Mức độ ảnh hưởng củ các nh
chu tr nh án hàng –
à nhỏ?
n tố tác động đến tính hữu hiệu củ
KSNB chu trình bán hàng – thu tiền trong các o nh nghiệp
(3)
à nhỏ?
hững giải pháp nào nhằ n ng c o tính hữu hiệu trong thiết kế à
củ hệ thống
chu trình bán hàng – thu tiền trong các o
hệ thống
ận hành
nh nghiệp
à
nhỏ?
1.3.
hạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu.
1.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB chu trình bán hàng –
thu tiền trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP HCM: Môi trường kiểm
soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, Giám sát.
Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP.HCM.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng
2
đến tháng 8/2014.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, cụ thể như sau:
Phương pháp định tính: bao gồm các phương pháp phân tích dữ liệu, khảo sát sơ
bộ, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thống kê mô tả để từ đó nhận diện các yếu tố tác động
đến hoạt động kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng – thu tiền, đồng thời điều
5
chỉnh, bổ sung các biến quan sát ng để đo lường các khái niệm trong nghiên cứu cho
ph hợp với điều kiện của các oanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP HCM.
Phương pháp định lượng: d ng phương pháp khảo sát, phỏng vấn trực tiếp những
người có liên quan đến việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ, sử ụng
công cụ thu thập dữ liệu b ng phiếu khảo sát và xử lý dữ liệu phân tích thống kê đơn
biến, đa biến b ng phần mềm SPSS phiên bản 21.0 để kiểm định lý thuyết về sự tác
động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu.
ề lý luận: trên cơ sở tổng hợp và hệ thống các lý thuyết về KSNB, chu trình
bán hàng – thu tiền, nhóm tác giả ây ựng các giả thuyết và đưa ra mô hình nghiên cứu
giả định về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB chu trình bán
hàng – thu tiền trong các oanh nghiệp vừa và nhỏ Sau đó, c n cứ vào kết quả điều tra
thực tế để điều chỉnh cho ph hợp với điều kiện tại Việt Nam Đề uất những định hướng
đ ng đ n nh m nâng cao chất lượng công tác KSNB ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong thời gian tới.
ề thực ti n: tìm hiểu và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ
đó nhận diện, phân loại các nhân tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến hệ thống này
Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra các đề xuất, giải pháp nh m hoàn
thiện và nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong chu trình bán hàng – thu tiền
của các các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.5. Kết cấu
Ngoài lời mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài bao gồm 5 chương:
Chương : Tổng quan về nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương : Mô hình nghiên cứu – phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
6
Kết
u n chương 1
Trước sự kiện kinh tế AEC 2 5, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng
cao hiệu quả hoạt động, củng cố tiềm lực kinh tế để có thể cạnh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài và KSNB là một công cụ hữu hiệu để đạt được mục tiêu này. TP.
HCM được xem là trung tâm kinh tế hàng đầu của cả nước, trong đó các doanh nghiệp
vừa và nhỏ được xem là thành phần kinh tế n ng động có đóng góp đáng kể
vào sự phát triển chung của kinh tế Việt Nam. ên cạnh đó, theo tìm hiểu của nhóm tác
giả, các đề tài nghiên cứu về KSN trong nước chủ yếu tập trung vào nghiên cứu, đánh
giá thực trạng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện, chưa thấy đề tài nghiên cứu định
lượng về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSN Nhận thấy
tính cấp thiết của vấn đề và đề tài nghiên cứu này vẫn còn khoảng trống, nên nhóm
nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền trong các doanh nghiệp v a và
nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh
Với đề tài nghiên cứu trên, nhóm tác giả đ trình bày một cách tổng quan nhất về
mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu và đặc biệt nhấn mạnh nghĩa của đề tài cả về lý luận và thực tiễn.
Trước khi đi sâu vào nội dung nghiên cứu, nhóm tác giả sẽ hệ thống hóa cơ sở lý
thuyết về KSNB và KSNB chu trình bán hàng – thu tiền để làm nền tảng lý luận phục
vụ nghiên cứu; nội dung này sẽ được trình bày ở chương 2
7
HƯ NG 2
Ở Ý TH YẾT
2.1. Khái quát về hệ thống
iểm s át nội ộ
2.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Hệ thống KSNB từ khi được nghiên cứu và công bố cho đến nay đ được rất nhiều
tổ chức tìm hiểu và phát triển thành mô hình. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau khi nh
c đến hệ thống KSNB, tùy theo từng lĩnh vực hoạt động cũng như yêu cầu quản trị
khác nhau mà mỗi tổ chức có một cách định nghĩa riêng
2.1.1.1. Theo Ủ
n Tổ hức iể Tr (
)
Dưới góc độ quản lý, quá trình nhận thức và nghiên cứu KSNB đ ẫn đến nhiều
định nghĩa khác nhau nhưng hiện nay được chấp nhận rộng r i là định nghĩa của
COSO.
Báo cáo COSO 1992 được công bố ưới tiêu đề Kiểm soát nội bộ - Khuôn khổ
hợp nhất (Internal Control – Intergrated framework đ định nghĩa về KSNB như sau:
Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội đồng quản trị
và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nh
m thực hiện mục tiêu ưới đây:
–Sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động
–Sự tin cậy của báo cáo tài chính
–Sự tuân thủ pháp luật và các quy định
2.1.1.2. Theo Liên đoàn kế toán uốc tế (IFA )
Theo IFAC thì: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là kế hoạch của đơn vị và toàn bộ các
phương pháp, các bước công việc mà các nhà quản lý doanh nghiệp tuân theo. Hệ
thống kiểm soát nội bộ trợ giúp cho các nhà quản l đạt được mục tiêu một cách ch c ch
n theo trình tự và kinh doanh có hiệu quả kể cả việc tôn trọng các quy chế quản lý; giữ
an toàn tài sản, ng n chặn, phát hiện sai phạm và gian lận; ghi chép kế toán đầy đủ,
chính xác, lập báo cáo tài chính kịp thời, đáng tin cậy”
8
2.1.1.3. Theo chuẩn ực kiể toán iệt
( SA 315)
Hệ thống KSNB là các quy định và các thủ tục kiểm soát o đơn vị được kiểm
toán xây dựng và áp dụng nh m đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy
định, để kiểm tra, kiểm soát, ng n ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo
tài chính trung thực và hợp lý; nh m bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của
đơn vị.
2.1.1.4. Theo tài liệu hướng ẫn củ I T
Kiểm soát nội bộ là một quá trình
AI 20013
ử l toàn bộ được thực hiện bởi nhà quản l
và các cá nhân trong tổ chức, quá trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro và
cung cấp một sự đảm bảo hợp l để đạt được mục tiêu của tổ chức
Tóm lại, có rất nhiều khái niệm khác nhau về hệ thống KSNB cả trong và ngoài
nước Sau khi em t và đối chiếu giữa các khái niệm nêu trên thì nhóm tác giả nhận
định r ng
theo quan điểm nào thì hệ thống KSNB đều bao hàm các
chính sau:
–Hệ thống KSNB là những kế hoạch, nhiệm vụ cũng như thủ tục quản l điều
hành o an quản trị, nhà quản l lập ra theo một trình tự hợp l , nh
m mục tiêu thực hiện hoạt động kinh oanh theo trình tự và có hiệu
quả, đảm bảo tính chính ác, hoàn thiện, kịp thời đáng tin cậy của
các số liệu tài chính, đảm bảo an toàn cho tài sản, phát hiện và
phòng tránh các rủi ro để đạt được mục tiêu của tổ chức
–KSNB là một quá trình, bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát được xây dựng và
vận hành ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể
thống nhất
–KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người, con người vừa là chủ thể vừa là
khách thể của quá trình kiểm soát, chính con người định ra mục tiêu, thiết lập cơ
chế và vận hành kiểm soát ở mọi bộ phận Điều này có nghĩa là những chính sách,
thủ tục, biểu mẫu được lập ra sẽ là vô hiệu nếu như không có con người tổ chức
vận hành
Như vậy, hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 1992 là kết quả làm việc của Ban
soạn thảo sau rất nhiều cân nh c và xem xét ý kiến đóng góp từ nhiều nguồn khác nhau
Sau khi báo cáo được công bố đ trở thành khuôn khổ hợp nhất được chấp nhận
3
Cơ quan cao nhất của kiểm toán Nhà nước
9
rộng rãi bởi nhiều tổ chức trên thế giới như AICPA, AFAC…Với mức độ tin cậy cao,
báo cáo COSO 1992 trở thành khuôn mẫu chung cho hầu hết các lý thuyết về KSNB
trên thế giới. Tại Việt Nam, đa phần các giáo trình đều dựa trên nền tảng báo cáo
COSO 2 để làm cơ sở lý luận, mô hình nghiên cứu khi đề cập đến những vấn đề có liên
quan về kiểm soát, kiểm toán v v…
2.1.2. Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong điều kiện mở cửa hiện nay, các hoạt động kinh tế diễn ra một cách sôi nổi
trên phạm vi rộng lớn và thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia Để đứng vững trên
thị trường các doanh nghiệp bên cạnh việc thường xuyên nâng cao chất lượng sản
phẩm, công tác tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm; các nhà quản lý còn phải quan
tâm đến vấn đề kiểm soát trong doanh nghiệp.
Để thực hiện chức n ng kiểm soát, nhà quản lý sử dụng công cụ chủ yếu là
KSNB. Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích
như: giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh, bảo vệ tài sản, tiền
bạc, thông tin,...đảm bảo tính chính xác của các số liệu, đảm bảo mọi thành viên tuân
thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ chức cũng như các quy định của luật
pháp, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được
mục tiêu đặt ra.
Trao đổi tại Tạp chí Kiểm toán số 5/2012, Lại Thị Thu Thủy đ chỉ ra r ng ở Việt
Nam hiện nay, các doanh nghiệp nhận thức được vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ,
nhưng việc xây dựng hệ thống này tại các doanh nghiệp thường chỉ tập trung vào các
chỉ số kinh tế – tài chính và kết quả cuối cùng với thói quen tìm lỗi, đổ trách nhiệm chứ
ít chú trọng kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của tổ chức, lấy ng n chặn, phòng
ngừa là chính Do đó, cần phải xây dựng một hệ thống KSNB đảm bảo thực hiện đ ng
tiêu chí hoạt động hữu hiệu.
2.1.3. Các nhân tố cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
Báo cáo COSO 1992 về KSN được ban hành, gồm 5 nhân tố: Môi trường kiểm
soát Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, và Giám sát.
10
Đặc điểm nổi bật của báo cáo COSO là một tầm nhìn rộng và mang tính quản trị,
trong đó KSNB không chỉ là một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà được mở
rộng ra cho các lĩnh vực hoạt động và tuân thủ.
Tuy nhiên, theo quan điểm của IFAC và AICPA thì hệ thống KSN bao gồm 3 bộ
phận cấu thành cơ bản:
1.
Môi trường kiểm soát
2.
Hệ thống kế toán
3.
Thủ tục kiểm soát.
Trong đó, hệ thống kế toán xuất phát từ nhiệm vụ ghi chép phản ánh những
nghiệp vụ kiểm toán phát sinh phân loại nghiệp vụ tổng hợp số liệu xử lý thông tin,
thiết lập và trình bày các báo cáo tài chính.
Như vậy, theo quan điểm này, hệ thống KSNB chỉ bao gồm ba nhân tố trên,
không đề cập đến thông tin và truyền thông cũng như việc đánh giá rủi ro và giám sát.
Vì đây là quan điểm của hiệp hội Kế toán nên nhân tố Hệ thống kế toán được đưa vào
và được xem là một nhân tố của hệ thống KSNB Tuy nhiên, theo nhóm tác giả, hệ
thống kế toán chỉ là một bộ phận n m trong nhân tố Hoạt động kiểm soát, Thông tin và
truyền thông. Chính vì vậy, dựa trên quan điểm hệ thống KSNB là hệ thống được xây
dựng để ban quản trị, nhà quản l điều hành hoạt động của doanh nghiệp, đó là hoạt
động của ban quản trị, nhà quản lý chứ không chỉ là hoạt động của người làm kế toán.
Ngoài ra việc lựa chọn mô hình nghiên cứu hệ thống KSNB bao gồm n m nhân tố sẽ
mang tính tổng quát cao, hơn nữa hoạt động giám sát và những rủi ro luôn là vấn đề
cần được quan tâm. Bởi vì trên thực tế, rủi ro luôn đe ọa và ảnh hưởng đến sự sống
còn của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản hoặc đ phá
sản hiện nay phần lớn là do gặp phải những rủi ro nội tại tiềm ẩn và những rủi ro từ
bên ngoài tác động cũng như o chưa có hệ thống nhận diện, đánh giá và ử lý rủi ro.
Việc thiếu đi hệ thống giám sát cũng là một trong những vấn đề mà hầu hết các doanh
nghiệp đang gặp phải, bởi vì đây là yếu tố quan trọng ng để đánh giá chất lượng của hệ
thống KSNB. Mọi vấn đề phát sinh liên quan đến quá trình và thủ tục kiểm soát cần
được theo õi và giám sát thường xuyên hoặc định kỳ để đảm bảo tính đ ng đ n và phù
hợp Để có được điều này đòi hỏi hệ thống thông tin và truyền thông trong doanh
nghiệp phải hoạt động hiệu quả, đảm bảo thông tin cung cấp đ ng đối tượng và đáng
11
tin cậy. Mối liên hệ chặt chẽ và đầy đủ giữa những nhân tố trên là điều kiện đảm bảo sự
hoàn thiện tính hữu hiệu của hệ thống. Vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, tính
chất, mục tiêu hoạt động…nên có sự khác biệt đáng kể về thiết kế hệ thống KSNB ở
từng đơn vị Nhưng bất kỳ hệ thống KSN nào cũng phải bao gồm những bộ phận
cơ bản. Quan điểm của COSO
2 được thừa nhận bởi nhiều tổ chức nghề nghiệp
trên thế giới như IFAC, AICPA,…đ chỉ ra r ng KSN được hợp thành từ n m bộ phận
Do đó, nhóm tác giả xây dựng bài nghiên cứu về hệ thống KSNB bao gồm n m nhân tố
theo mô hình lý thuyết COSO như sau:
ơ đồ 2.1. M
h nh nghiên cứu ý thuyết
M i trường iểm s át
Đánh giá rủi r
Tính hữu hiệu
H ạt động
của hệ thống
KSNB
iểm s át
Th ng tin và
truyền th ng
Giám sát
M i trường iểm s át
Phản ánh s c thái chung, chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn
vị, là nền tảng đối với các bộ phận khác của KSNB. Bao gồm các nhân tố chính:
- Tính chính trực và giá trị đạo đức
- Đảm bảo về n ng lực
12
- Hội đồng quản trị và Uỷ ban kiểm toán
- Triết l quản l và phong cách điều hành của nhà quản l
- Cơ cấu tổ chức
- Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm
- Chính sách nhân sự
Đánh giá rủi r
Mọi hoạt động của đơn vị đều có thể phát sinh những rủi ro và khó có thể kiểm
soát tất cả. Vì vậy, các nhà quản lý phải đánh giá và phân tích những nhân tố ảnh
hưởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có thể không đạt được và cố g ng kiểm
soát để tối thiểu hóa những tổn thất do các rủi ro này gây ra.
- Xác định mục tiêu của đơn vị
- Nhận ạng rủi ro
- Phân tích và đánh giá rủi ro
H ạt động iểm s át
Những chính sách và những thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản l
được thực hiện.
-
Phân chia trách nhiệm đầy đủ
- Kiểm soát quá trình ử l thông tin và các nghiệp vụ
-
Kiểm soát vật chất
-
Kiểm tra độc lập việc thực hiện
- Phân tích rà soát hay soát t lại việc thực hiện
Thông tin và truyền th ng
Thông tin và truyền thông là điều kiện không thể thiếu cho việc thiết lập, duy trì
và nâng cao n ng lực kiểm soát trong đơn vị thông qua việc hình thành các báo cáo để
cung cấp thông tin về hoạt động, tài chính và sự tuân thủ, bao gồm cả cho nội bộ và
bên ngoài.
Hệ thống thông tin của một đơn vị có thể được xử lý trên máy tính, qua hệ thống
thủ công hoặc kết hợp cả hai, chỉ cần bảo đảm các yêu cầu chất lượng của thông tin là
thích hợp, cập nhật, chính xác và truy cập thuận tiện.
13
Giám sát
Là quá trình mà người quản l đánh giá chất lượng của hệ thống KSNB. Xác định
KSNB có vận hành đ ng như thiết kế hay không và có cần sửa đổi cho phù hợp
với từng thời kỳ hay không Để đạt kết quả tốt, nhà quản lý cần thực hiện những hoạt
động giám sát thường xuyên và định kỳ.
Giám sát thường uyên như tiếp cận các ý kiến góp ý từ khách hàng, nhà cung cấp,
các biến động bất thường,… hay giám sát định kỳ như các cuộc kiểm toán định kỳ do
kiểm toán viên nội bộ, hoặc o kiểm toán viên độc lập thực hiện.
2.1.4. Các nguyên t c â
ựng hệ thống kiểm soát nội bộ
Trên cơ sở phân tích lý thuyết về KSNB của Vũ Hữu Đức (2012) đ chỉ ra r ng
KSNB luôn là khâu quan trọng trong mọi quy trình quản trị, o đó các nhà quản lý
doanh nghiệp thường ch tâm đến việc hình thành và duy trì các hoạt động KSNB trong
doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Do vậy, các thông tin này cần đảm
bảo tính kịp thời, chính ác và đáng tin cậy về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp.
Hệ thống KSNB là hệ thống do chính nhà quản trị đưa ra ựa trên các tiêu chí, các yếu
tố cơ bản để ây ựng và thiết kế cho ph hợp với tình hình hoạt động, mục tiêu của tổ
chức Tuy nhiên, cần tuân thủ theo những nguyên t c sau:
-
Hệ thống KSNB được thiết kế phải đảm bảo tuân thủ các quy định và chế độ
pháp lý có liên quan
-
Đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu n ng quản l : đây là mục tiêu cơ bản các quá
trình kiểm soát trong đơn vị được thiết lập nh m ng n ngừa sự lặp lại không cần
thiết các nghiệp vụ gây nên sự l ng phí trong hoạt động và sử ụng k m hiệu quả
các nguồn lực trong oanh nghiệp
-
Yêu cầu thông thường là chi phí cho hệ thống KSNB không vượt quá những lợi
ích mà hệ thống này mang lại
-
Các thủ tục KSNB ây ựng phải linh hoạt, thiết lập cho các nghiệp vụ thường
uyên lặp đi lặp lại và cả những nghiệp vụ không thường uyên
-
Uỷ ban kiểm soát là một bộ phận bao gồm một số thành viên trong và ngoài hội
đồng quản trị nhưng phải độc lập và không tham gia vào việc điều hành đơn vị
14
2.2. Khái quát về chu trình bán hàng – thu tiền
2.2.1. Khái niệm chu trình bán hàng – thu tiền
Chu trình bán hàng – thu tiền là một chu trình quan trọng của đơn vị kinh doanh,
hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng bởi sự hữu hiệu và
hiệu quả của chu trình này.
Theo James M Comer thì: “ án hàng là một quá trình mang tính cá nhân trong đó
người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của
người mua nh m thực hiện quyền lợi thỏa đáng, lâu ài của hai bên” 4. Nhìn chung, bán
hàng là một chuỗi các hoạt động độc lập nh m thiết lập các quan hệ và truyền thông tin,
dịch vụ, sản phẩm một cách hiệu quả từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng với mục tiêu
chính là thỏa m n và đáp ứng tốt nhu cầu của cả hai bên. Với nghĩa như vậy, quá trình
này được b t đầu từ việc yêu cầu mua của khách hàng (đơn đặt hàng, hợp đồng mua
hàng,… và kết thúc b ng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền.
Nói tóm lại, chu trình bán hàng – thu tiền chính là sự kết hợp từ hai quá trình bán
hàng và thu tiền nh m thỏa mãn lợi ích giữa người bán và người mua, kết thúc chu
trình hàng hóa chuyển đổi thành tiền ưới dạng hiện kim hoặc giá trị ghi sổ.
2.2.2. Bản chất của chu trình bán hàng – thu tiền
Chu trình bán hàng – thu tiền là quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hoá qua quá
trình trao đổi hàng tiền. Kết thúc chu trình bán hàng thì hàng hoá sẽ được chuyển đổi
thành tiền. Hàng hoá là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán được,
tiền tệ là phương tiện thanh toán nhờ đó mọi quan hệ giao dịch thanh toán được giải
quyết tức thời. Chu trình trải qua nhiều khâu, có liên quan đến những tài sản nhạy cảm
như nợ phải thu, hàng hóa, tiền …nên thường là đối tượng bị tham ô, chiếm dụng.
2.2.3. Chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền
Dựa trên cơ sở phân tích lý thuyết kiểm soát chu trình bán hàng – thu tiền của
Trần Thị Giang Tân kết hợp với lý thuyết kiểm toán của Vũ Hữu Đức có thể đưa ra
nhận định chu trình bán hàng – thu tiền bao gồm nhiều khâu, nhiều bước công việc, cụ
thể là:
4
Chiến lược phát triển khách hàng, cải tiến mới phương thức Marketing – NX Lao động
15
– Xử lý đơn đặt hàng củ người mua: tiếp nhận đơn đặt hàng là khâu đầu tiên trong
chu trình bán hàng – thu tiền Trong đơn vị, phòng kinh doanh/ bộ phận bán hàng
sẽ tiếp nhận đơn đặt hàng Đơn đặt hàng phải được người có thẩm quyền của đơn
vị xét duyệt Đơn đặt hàng của người mua có thể là phiếu yêu cầu mua hàng, yêu
cầu qua thư, fa , điện thoại và sau đó là hợp đồng về mua – bán hàng hoá dịch vụ,
…Do những sai phạm ở khâu này sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến các bước còn lại
của chu trình, nên các thủ tục kiểm soát phổ biến khác cần thực hiện như: ác minh
người mua hàng, đối chiếu đơn giá trên đơn đặt hàng của khách hàng với bảng
giá chính thức của đơn vị, xác nhận khả n ng cung ứng, lập lệnh bán hàng,...Việc
chấp thuận đơn đặt hàng cần được hồi báo cho khách hàng biết để tránh các tranh
chấp có thể xảy ra trong tương lai
– Xét duyệt bán chịu: trước khi bán hàng, c n cứ đơn đặt hàng và các nguồn thông
tin khác từ trong và ngoài doanh nghiệp, bộ phận phụ trách bán chịu cần đánh giá
về khả n ng thanh toán của khách hàng, mặt khác c n cứ vào chính sách bán chịu,
bộ phận xét duyệt sẽ phê chuẩn hoặc từ chối việc bán hàng trên lệnh bán hàng.
Khi quyết định bán cần xem xét và quyết định bán chịu một phần hay toàn bộ lô
hàng. Quyết định này có thể đồng thời thể hiện trên hợp đồng kinh tế như một
điều kiện đ được thoả thuận trong quan hệ mua bán. Việc xét duyệt có thể được
tính toán cụ thể trên lợi ích của cả hai bên theo hướng khuyến khích người mua
trả tiền nhanh qua tỷ lệ giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh toán. Trên thực tế,
cũng có oanh nghiệp bỏ qua chức n ng này ẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất
thu do khách hàng mất khả n ng thanh toán hoặc cố tình không thanh
toán o thiếu sót trong thoả thuận ban đầu.
Việc xét duyệt bán chịu là khâu kiểm soát rất quan trọng trong chu trình bán hàng
– thu tiền, vì vậy xây dựng một chính sách bán chịu thích hợp, cũng như sử dụng
những nhân viên có n ng lực đạo đức ở khâu này có tính chất quyết định để bảo
vệ tài sản cho đơn vị.
– Chuyển giao hàng hoá (gửi hàng): c n cứ lệnh bán hàng đ được phê chuẩn, bộ
phận giao hàng lập chứng từ chuyển hàng và gửi hàng cho khách hàng. Trong
thực tế tùy theo từng đơn vị, chứng từ gửi hàng có thể là phiếu giao hàng hoặc
16