Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Phân tích tình hình hoạt động tài chính và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.71 KB, 60 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
=============================

NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: ................................................................................................
Ngày sinh:................................................................................................................
Lớp: ........................................................................................................................
Trường:
Khoa: ......................................................................................................................
Thực tập tại: ............................................................................................................
.................................................................................................................................
Thời gian thực tập từ ngày….tháng….năm 20… đến ngày….tháng….năm 20…
Cán bộ hướng dẫn thực tập: ...............................................................................
Nội dung thực tập: ................................................................................................
…………….............................................................................................................
.................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày……tháng……năm 20….
Xác Nhận của đơn vị thực tập


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...................................................................................................1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu....................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................1


4.Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................................................1
5.Bố cục chính của khóa luận.................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM.........................................................................3
THỦY TIÊN....................................................................................................................................................3
1.1 Giới thiệu chung................................................................................................................................3
1.2Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty...................................................................................3
1.2.1Mục tiêu......................................................................................................................................3
1.2.2Tầm nhìn......................................................................................................................................4
1.3Lĩnh vực và phạm vi kinh doanh........................................................................................................4
1.2.3Lĩnh vực kinh doanh....................................................................................................................4
1.2.4Phạm vi kinh doanh và châm ngôn hoạt động...........................................................................7
1.4Quá trình hình thành và phát triển...................................................................................................8
1.5Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban....................................................................9
1.2.5Cơ cấu tổ chức............................................................................................................................9
1.2.6Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban....................................................................................9
1.6Hoạt động sản xuất kinh doanh.......................................................................................................11
1.7Những thuận lợi và khó khăn của công ty......................................................................................11
1.2.7Thuận lợi...................................................................................................................................11
1.2.8Khó khăn....................................................................................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
THỰC PHẨM THỦY TIÊN............................................................................................................................14
2.1 Phân tích cơ cấu tài sản- nguồn vốn của Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên giai đoạn 20142016.......................................................................................................................................................14
2.1.1 Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản......................................................................................14
Phân tích cơ cấu tài sản, sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt được tình hình đầu tư ( sử dụng) số vốn đã
huy động, biết được việc sử dụng vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục
vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không...................................................14
Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tình hình
biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài
sản.........................................................................................................................................................14
2.1.2 Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn................................................................................18



2.2 Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên giai đoạn 2014
– 2016....................................................................................................................................................22
2.2.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang:......................................................22
Phân tích BCKQKD theo chiều ngang giúp ta biết đƣợc xu hướng tăng giảm của chỉ tiêu giữa các
thời điểm khác nhau, qua đó giúp các nhà quản trị xác định chỉ tiêu nào cần phải tăng, còn khả
năng tăng được bao nhiêu, chỉ tiêu nào cần giảm và giảm đến mức nào..........................................22
Đơn vị: Dồng Việt Nam.........................................................................................................................23
Qua bảng phân tích ta thấy:.................................................................................................................24
- Doanh thu bán hàng của công ty năm 2015 giảm đi so với năm 2014 một khoản là 51.700.000
đồng tương ứng với mức giảm 57,12%. Đến năm 2016 doanh thu tăng lên so với năm 2015 một
khoản là 5.065.000 đồng, tương ứng với mức tăng là 13,05%. Doanh thu thuần không thay đổi so
với tổng doanh thu vì Công ty không phải giảm giá hàng bán, hàng bán không bị trả lại và không
phải nộp các khoản thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Đây là do đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh của ngành thực phẩm................................................................................................24
- Giá vốn hàng bán năm 2015 cũng tăng lên một khoản là 1.502.776 đồng tương ứng với mức tăng
là 9,24% so với năm 2014. Ta có thể thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăng
của doanh thu điều đó cho thấy Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý chi phí sản xuất, góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên đến năm 2016, giá vốn hàng bán giảm
15.410.781 đồng, tương ứng với mức giảm 86,62% so với năm 2015. Nguyên nhân, giá vốn hàng
bán giảm mạnh như vậy là do Công ty đã thực hiện không tốt công tác quản lý chi phí sản xuất....24
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2015 tăng 9.800 so với năm 2014 là 0 đồng, đây chủ yếu là
các khoản thu về từ các khoản lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay.Đến năm 2016, doanh thu về tài
chính có tăng them chút ít là 17.583 đồng, tương ứng với mức tăng 79,42% so với năm 2015 ......24
- Chi phí tài chính của Công ty năm 2014, 2015 và năm 2016 là 0 đồng Chi phí tài chính không thay
đổi là do công ty không đi vay các khoản nào hết...............................................................................24
- Chi phí kinh doanh: so với năm 2014, chi phí kinh doanh giảm mạnh 171.300.579 đồng tương
ứng với mức giảm 80,69%. Cho thấy Công ty đã tiết kiệm được chi phí kinh doanh nhằm nâng cao
lợi nhuận. Nhưng đến năm 2016, chi phí kinh doanh lại tăng nhẹ 14.428.248 đồng, tương ứng với

mức tăng 35,19%. Nguyên nhân là do công ty mở rộng thêm thị trường..........................................24
- Lợi nhuận khác năm 2015 tăng 3.800.000 đồng so với năm 2014. Đến năm 2016, Lợi nhuận khác
nhận giá trị 0 đồng do công ty không có khoản thu nhập khác và cũng không phải chi cho khoản chi
phí nào...................................................................................................................................................24
- Do tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của chi phí làm cho tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế của Công ty năm 2014, năm 2015 và năm 2016 nhận giá trị âm. Tuy nhiên, năm 2015 lợi
nhuận trước thuế có tăng 212.907.603 đồng tương ứng với mức tăng 85,94% so với năm 2014.
Đến năm 2016 thì lợi nhuận trước thuế tăng nhẹ hơn là 6.056.316 đồng, tương ứng mức tăng
30,37%...................................................................................................................................................24
-Mặc dù công ty có lợi nhuận trước thế mấy năm gần đây tăng nhưng do công ty mới đi vào hoạt
động nên còn gặp nhiều khó khăn nên lợi nhuận trước thuế của công ty vẫn nhận giá trị âm do đó


công ty không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy, khoản mục thuế thu nhập doanh
nghiệp của ba năm 2014, 2015 và năm 2016 đều nhận giá trị 0 đồng...............................................24
. – Do lợi nhuận trước thuế của Công ty nhận giá trị âm và không phải nộp khoản thuế thu nhập
doanh nghiệp. Vì vậy, lợi nhuận sau thuế của Công ty nhận giá trị bằng với lợi nhuận trước thuế.
Năm 2014, lợi nhuận sau thuế đạt – 141.851.094đồng, năm 2015 là – 19.943.491 đồng và năm
2016 lowijnhuaajn sau thuế đạt -13.887.175 đồng. Điều này có được là nhờ sự nỗ lực của toàn thể
cán bộ công nhân viên trong Công ty, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của Công ty trong tương
lai. 25
2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc...........................................................25
Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc, giúp cho ta thấy để có 1 đồng doanh
thu thuần thì cần bao nhiêu đồng giá vốn, bao nhiều đồng chi phí, có được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.....................................................................................................................................................25
Đơn vị: Dồng Việt Nam.........................................................................................................................26
Qua bảng số liệu ta thấy:......................................................................................................................27
Năm 2014, để có 100 đồng doanh thu thuần Công ty phải bỏ ra 17,97 đồng giá vốn; 234,55 đồng
chi phí quản lý kinh doanh. Năm 2015, để có 100 đồng doanh thu thuần Công ty chỉ phải bỏ ra
45,79 đồng giá vốn; 105,62 đồng chi phí quản lý kinh doanh. Năm 2016, để bỏ ra 100 đồng doanh

thu thuần Công ty phải bỏ ra 5,38 đồng giá vốn và 126,31 đồng chi phí quản lý kinh doanh. Ta có
thể thấy để cùng có được 100 đồng doanh thu trong mỗi năm thì giá vốn hàng bán và chi phí quản
lý kinh doanh đều có xu hướng tăng giảm không ổn định, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã thực
hiện chưa tốt công tác quản lý chi phí, doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy trong những năm tới..27
Năm 2014, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 82,03 đồng lợi nhuận gộp. Năm 2015, cứ 100
đồng doanh thu thuần đem lại 54,21 đồng lợi nhuận gộp. Và năm 2016, cứ 100 đồng doanh thu
thuần đem lại 94,62 đồng lợi nhuận gộp.............................................................................................27
Năm 2014, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại -152.53 đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh. Năm 2015, 100 đồng doanh thu thuần đem lại - 51,39 đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh. Năm 2016, cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ đem lại -31,65 đồng lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh...........................................................................................................................27
Năm 2014, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại -156,72 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2015, cứ
100 đồng doanh thu thuần đem lại -51,39 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2016, cứ 100 đồng doanh
thu thuần đem lại -31,65 đồng lợinhuận sau thuế. Cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty trong năm 2016 đag dần cải thiện so với năm 2014 và năm 2015........................................27
2.3 Phân tích các hệ số tài chính doanh nghiêp...................................................................................27
2.3.1 Hệ số phản ánh khả năng thanh toán.....................................................................................27
2.3.2 Hệ số phản ánh hiệu quả hoạt động.......................................................................................30
2.3.3 Hệ số đòn bảy...........................................................................................................................34
2.3.4 Hệ số phản ánh khả năng sinh lời............................................................................................36
2.3.5 Phân tích tình hình taì chính bằng phương pháp Dupont......................................................39
Phương trình Dupont tổng hợp:.......................................................................................................39


ROE = ROS x Vòng quay tổng tài sản x..................................................................................................39
* Giai đoạn 2014 - 2015........................................................................................................................39
- Mức tăng giảm tuyệt đối của ROE: = -8.85 – (-1.26) = -7.59%.........................................................39
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE:..................................................................................39
+ Mức ảnh hửởng của ROS:..................................................................................................................39
ROE(ROS) = (ROS2015-ROS2014) x VQTTS2014 x...............................................................................39

ROE(ROS) = (-51.39 - -156.82) x 0,05 x = 5,3%.....................................................................................39
+Do ảnh hưởng của Vòng quay tổng tài sản (VQTTS):.........................................................................39
ROE(VQTTS) = ROS2015 x (VQTTS2015-VQTTS2014) x.......................................................................39
ROE(VQTTS) = -51.39 x (0,02-0,05) x = 1.5%........................................................................................39
+ Do ảnh hưởng của Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu (TTS/VCSH): ROE(TTS/VCSH) = ROS2015 x
VQTTS2015 x ( – ) ROE(TTS/VCSH) = -51.39 x 0.02 x ( - ) ROE(TTS/VCSH) = -0.03%...........................39
 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng:.........................................................................................................39
ROE = ROE(ROS) + ROE(VQTTS) + ROE(TTS/VCSH) = 5.3% + 1.5%-0.03%=6.77%...............................40
Nhận xét: ROE năm 2015 giảm 7.59% so với năm 2014 do ảnh hưởng của các nhân tố:.................40
- Do ROS tăng làm ROE tăng 5,3% so với năm 2014............................................................................40
- Do vòng quay tổng tài sản gtăng làm cho ROE tăng 1.5% so với năm 2014....................................40
. - Do hệ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng làm ROE giảm 0.03% so với năm 2014...............40
* Giai đoạn 2015 - 2016........................................................................................................................40
- Mức tăng giảm tuyệt đối của ROE: = -1.26 – (-0.08) = -1.18%.........................................................40
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE:..................................................................................40
+ Mức ảnh hửởng của ROS:..................................................................................................................40
ROE(ROS) = (ROS2016-ROS2015) x VQTTS2015 x...............................................................................40
ROE(ROS) = (-3.17 - -51.39) x 0,02 x = 9.97%.......................................................................................40
+Do ảnh hưởng của Vòng quay tổng tài sản (VQTTS):.........................................................................40
ROE(VQTTS) = ROS2016 x (VQTTS2016-VQTTS2015) x.......................................................................40
ROE(VQTTS) = -3.17 x (0,03-0,02) x = -0.03%.......................................................................................40
+ Do ảnh hưởng của Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu (TTS/VCSH): ROE(TTS/VCSH) = ROS2016 x
VQTTS2016 x ( – ) ROE(TTS/VCSH) = -3.17 x 0.03 x ( - ) ROE(TTS/VCSH) = -0.0004%.........................40
 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng:.........................................................................................................41
ROE = ROE(ROS) + ROE(VQTTS) + ROE(TTS/VCSH) = 9.97% - 0.03%-0.0004%=9.9396%...................41
Nhận xét: ROE năm 2016 giảm 1.18% so với năm 2015 do ảnh hưởng của các nhân tố:.................41
- Do ROS tăng làm ROE tăng 9.97% so với năm 2015..........................................................................41
- Do vòng quay tổng tài sản gtăng làm cho ROE giảm 0.03% so với năm 2015.................................41
. - Do hệ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng làm ROE giảm 0.0004% so với năm 2015...........41
2.4 Dự báo khó khăn tài chính của doanh nghiệp trong tương lai bằng hệ số Z – score...................41

2.5 Đánh giá chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2014 - 2016.........................42
2.5.1 Ưu điểm....................................................................................................................................42
Qua hơn bốn năm thành lập và đi vào hoạt động với khoảng thời gian tương đối ngắn, nên công ty
chưa đạt thành tựu gì đáng kể trong kinh doanh. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của công ty đã dần


cải thiện lên và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh đã phản ánh được hiệu quả của công ty
chưa thật sự được tốt...........................................................................................................................42
Do thời gian thành lập còn non trẻ nên việc vấp phải những khó khăn là điều không thể tránh
khỏi.trong thời gian tới công ty cần cố gắng hơn nữa để vượt qua khó khăn thách thức, đạt được
nhiều thành công hơn nữa trong kinh doanh, góp phần thúc đẩy hiệu quả kinh doanh ngày một
nâng cao................................................................................................................................................42
2.5.2 Nhược điểm.................................................................................................................................43
Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, Công ty chưa biết cách xử dụng vốn một cách hiệu quả,
sức sinh lời của vốn kinh doanh còn quá thấp. Dù công ty đã rất quan tâm tới lao động, mữ lương
bình quân không phải là thấp so với các đối thủ trong ngành............................................................43
Hiệu quả sử dụng chi phí và tỷ suât lợi nhuận còn khá thấp làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh.Tình hình tài chính công ty không hề tốt làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh.............................................................................................................................................43
Khả năng thanh toán nợ của công ty vẫn còn yếu, khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn của công ty
không đảm bảo.Công ty có hệ số nợ lớn trong khi hệ số tự tài trợ và hệ số thanh toán lãi vay thấp
điều này làm cho công ty gặp rủi ro khá lớn........................................................................................43
Về hiệu quả hoạt động hàng tồn kho và số ngày vòng quay hàng tồn kho chưa cao làm ứ đọng
hàng hóa,...............................................................................................................................................43
2.5.3 Nguyên nhân............................................................................................................................43
.2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan................................................................................................43
2.5.3.2 Ngyên nhân chủ quan.......................................................................................................43
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THỦY TIÊN.................................................................................................44
3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên..................44

3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.............................................44
3.2.1 Biện pháp 1:Hạn chế tối đa tình hình công ty nợ cao, công nợ dây dưa khó đòi trong việc
bán hàng............................................................................................................................................44
3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý và đào tạo nguồn nhân lực...................................................................45
3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng một trung tâm giải đáp khách hàng trên địa bàn nhằm đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và thuận lợi nhất...............................................46
3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.....................................................47
3.2.5 Biện pháp 5: Thực hiện nghiên cứu chính sách giá cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh cho
sản phẩm...........................................................................................................................................47
3.2.6 Biện pháp 6: Thực hiện các chương trình quảng cáo, chiêu thị.............................................48
3.3 Kiến nghị..........................................................................................................................................48
3.3.1 Đối với Nhà nước.....................................................................................................................48
3.3.2 Đối với công ty.........................................................................................................................49
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................50


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................51


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Bảng: Xếp hạng doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành..................................................................................5
Bảng 1: Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản giai đoạn 2014- 2016.......................................................15
Bảng 2: Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn giai đoạn 2014- 2016................................................20
Bảng 3: Phân tích kết quả kinh doanh theo chiều ngang của Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên giai
đoạn 2014- 2016.......................................................................................................................................23
Bảng 4: Phân tích kết quả kinh doanh theo chiều dọc của Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên giai
đoạn 2014- 2016.......................................................................................................................................26
Bảng 5:Phân tích khả năng thanh toán tổng quát giai đoạn 2014- 2016................................................28
Bảng 6:Phân tích khả năng thanh toán hiện thời giai đoạn 2014- 2016.................................................28
Bảng 7: Phân tích khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 2014- 2016.....................................................29

Bảng 8: Vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2014- 2016...........................................................................30
Bảng 9: Vòng quay vốn lưu động giai đoạn 2014- 2016..........................................................................31
Bảng 10: Vòng quay tổng tài sản giai đoạn 2014-2016............................................................................32
Bảng 11: Vòng quay tổng tài sản giai đoạn 2014-2016............................................................................34
Bảng 12: Hệ số nợ giai đoạn 2014- 2016..................................................................................................35
Bảng 13: Hệ số VCSH giai đoạn 2014- 2016.............................................................................................36
Bảng 14: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu giai đoạn 2014- 2016..................................................................37
Bảng 15: Tỷ suất lợi nhuận tài sản giai đoạn 2014- 2016.........................................................................37
Bảng 16: Tỷ suất lợi nhuận VCSH giai đoạn 2014- 2016..........................................................................38
Bảng 16: Dự báo khó khăn tài chính năm 2016.......................................................................................41


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn cạnh tranh với nhau để tồn
tại và phát triển. Đặc biệt, nền kinh tế nước ta hiện nay thật sự đã và đang hòa mình
vào nền kinh tế chung của thế giới. Chính sự hòa nhập này đã làm cho môi trường kinh
doanh của Việt Nam trở nên náo nhiệt và sôi động hơn. Sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải thật nỗ lực, phấn đấu để có thể phát triển vững
mạnh. Một trong những tiêu chuẩn để xác định vị thế của mình trên thương trường là
việc khẳng định thế mạnh về khả năng tài chính của công ty.
Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, các nhà quản trị có thể biết được
những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình. Đồng thời, thông qua việc phân
tích tài chính còn giúp cho các nhà đầu tư bên ngoài, các cơ quan chức năng, cũng như
những đối tượng khác, quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể biết
được tình hình lợi nhuận, doanh thu, chi phí, khả năng sử dụng vốn và tài sản có hiệu
quả không? Biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp, khả năng sinh lời khi

đầu tư vào công ty.
Nhận thức đuợc tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính, em đã quyết
định chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tài chính và đưa ra giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên”
làm đề tài tốt nghiệp của mình.

2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Phân tích tình hình tài chính trong những năm gần đây để đánh giá đúng thực
trạng hiện tại của Công ty
- Đưa ra những lợi thế và những khó khăn trong hiện tại cũng như trong tương
lai đối với sự phát triển kinh doanh của Công ty
- Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty

3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu phục vụ cho việc phân tích chuyên đề
- Thống kê các số liệu từ phòng Tài Chính- Kế Toán (2014-2015-2016) để phân
tích và đánh giá thực trạng tài chính của Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên.

4.Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tại Công ty Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên
- Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích 2014-2015-2016 của Công ty TNHH thực
phẩm Thủy Tiên và định hướng phát triển trong tương lai

1


5.Bố cục chính của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung được bố trí thành 3 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên
- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính tại Công

ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tình hình
tài chính tại Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên

2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM
THỦY TIÊN
1.1 Giới thiệu chung
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH thực phậm Thủy Tiên
- Tên giao dịch: THUY TIEN FOODS CO ., LTD
- Địa chỉ: Thôn Thọ Am- Xã Liên Ninh- Huyện Thanh Trì- Thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 043.6823367
- Fax:
- Website:
- Mã số thuế: 0106277756
- Người đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Hà
- Điện thoại: 090.453.9009

1.2 Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty
1.2.1 Mục tiêu
Chúng tôi kết nối với cộng đồng, với khách hàng, với các đối tác bằng uy tín,
bằng chất lượng thực phẩm đem lại nguồn năng lượng dồi dào. Lấy lợi ích của người
tiêu dùng làm kim chỉ nam để tạo nên các giá trị cốt lõi, sứ mệnh và phương châm hoạt
động của thương hiệu Thủy Tiên trên suốt chặng đường phát triển.
Chăm lo sức khỏe cộng đồng với những sản phẩm đạt chất lượng tốt. Luôn thỏa
mãn các nhu cầu và đảm bảo quyền lợi tối đa cho khách hàng, đối tác vớinhững chính
sách tốt nhất.
Bảo đảm môi trường làm việc thân thiện, công bằng, tích cực cho nhân viên để

phát huykhả năng sáng tạo, năng động và tinh thần làm việc nhóm, vì một tập thể ổn
định & pháttriển bền vững.
Tận dụng tối ưu các nguồn tài nguyên môi trường tạo thành một yếu tố quan
trọng trong phát triển ngành thực phẩm chức năng, duy trì các mối quan hệ với khách
hàng tiềm năng, nâng cao chất lượng và quảng cáo sản phẩm.
Đưa sản phẩm ra thị trương và đưa ra các lợi ích từ việc sử dụng sản phẩm
nhằm đưa sản phẩm gần gũi với người tiêu dung giúp tăng cường sức khỏe,chữa mọi
bệnh tật và giúp chống lão hóa da.
Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế lâu dài cho tất cả các bên có liên quan được
phân phối một cách công bằng, trong đó có việc làm ổn định cơ hội tạo thu nhập và
các dịch vụ xã hội cho các địa phương, cùng với đó là góp phần xóa đói giảm nghèo.

3


1.2.2 Tầm nhìn
Đến năm 2020, Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên trở thành nhà sản xuất, chế
biến, phân phối thực phẩm lớn nhất cả nước với chuỗi sản phẩm đa dạng, phong phú,
đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và có tầm ảnh hưởng lớn
trong khu vực.
Khai thác nguồn lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm từ mọi thành phần kinh tế
trong và ngoài nước dưới hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết nhằm phát triển đồng
bộ, xây dựng chuỗi thực phẩm khép kín, từ vùng nguyên liệu đến chế biến, cung cấp
thực phẩm an toàn chất lượng cao, có thể giám sát và truy nguyên nguồn gốc.
Trong quá trình xây dựng chiến lược, việc đánh giá tình hình thực hiện Chiến
lược phát triển ngành thực phẩm chức năng của từng giai đoạn được coi là nội dung vô
cùng quan trọng . Qua việc phân tích chiến lược thực tình hình thực hiện chiến lược
phát triển ngành thực phẩm chức năng nước ta đã làm sáng tỏ vị thế thực tại của ngành
thực phẩm chức năng, những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
mà ngành thực phẩm chức năng nước ta cần quan tâm đến, đồng thời đặt trong bối

cảnh và xu thế chung của khu vực và thế giới để xác định quan điểm, tầm nhìn, mục
tiêu và những định hướng đột phá của ngành thực phẩm chức năng Việt Nam nói
chung và Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên nói riêng.
-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .
-Nguồn nhân lực phải được phát triển một cách có hệ thống cả về số lượng và
chất lượng.
-Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên cần được chú
trọng.
-Đội ngũ cán bộ giám sát và quản lý được đào tạo chuyên sâu và có bài bản về
trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ, tin học và có sự hiểu biết về pháp
luật.
Trở thành một tronh những thương hiệu về thực phẩm chức năng hàng đầu
khu vực Đông Nam Á, nâng cao vị thế hình ảnh của Việt Nam. Phát triển theo xu
hướng hội nhập, bền vững, hiệu quả doanh nghiệp gắn với các giá trị văn hóa bản địa,
lợi ích cộng đồng,

1.3 Lĩnh vực và phạm vi kinh doanh
1.2.3 Lĩnh vực kinh doanh
Sau khi phân loại theo qui mô sẽ xác định ngành nghề kinh doanh của DN dựa
trên cơ sở đối chiếu ngành kinh doanh chính của DN có tỷ trọng lớn nhất hoặc chiếm

4


từ 40% doanh thu trở lên theo 4 nhóm ngành: Nông-Lâm-Ngư nghiệp, Thương mạidịch vụ, Xây dựng và Công nghiệp.
Bảng: Xếp hạng doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành
Sản phẩm/lĩnh vực hoạt động chính của DN

Được
xếp

vào ngành/lĩnh vực

Nông nghiệp và các dịch vụ có liên quan:

Trồng trọt

Chăn nuôi
Lâm nghiệp và các dịch vụ có liên quan:

Trồng rừng, cây phân tác; nuôi rừng và chăm sóc tự
nhiên; khai thác và chế biến gỗ lâm sản tại rừng

Khai thác gỗ

Thu nhặt các sản phẩm hoang dã khác
Nông lâm và

Vận chuyển gỗ trong rừng
ngư nghiệp
Ngư nghiệp:

Đánh bắt thuỷ sản

Ươm, nuôi trồng thuỷ sản

Các dịch vụ liên quan
Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và mô tô, xe
máy
Bán buôn và bán đại lý:


Nông lâm sản, nguyên liệu, động vật tươi sống

Đồ dùng cá nhân và gia đình

Bán buôn nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu,
phế thải

Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình

Khách sạn, nhà hàng
Thương mại

Các hoạt động kinh tế khác: vận tải, kho bãi và
và dịch vụ
thông tin liên lạc; vận tải đường bộ, đường sông; vận tải đường
thuỷ; vận tải đường không; các hoạt động phụ trợ cho vận tải, hoạt
động của các tổ chức du lịch; dịch vụ bưu chính viễn thông; kinh
doanh tài sản và dịch vụ tư vấn; cho thuê máy móc thiết bị; các
hoạt động có liên quan đến máy tính; các hoạt động kinh doanh
khác
Xây dựng:


Chuẩn bị mặt bằng

5






Xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình
Lắp đặt các trang thiết bị cho các công trình xây

dựng

Hoàn thiện công trình xây dựng

Cho thuê thiết bị xây dựng và thiết bị phá dỡ có kèm
người điều khiển
Sản xuất vật liệu xây dựng
Công nghiệp khai thác mỏ:

Khai thác than các loại

Khai thác dầu thô, khí tự nhiên và các dịch vụ khai
thác dầu, khí

Khai thác các loại quặng khác

Khai thác đá
Sản xuất thực phẩm và đồ uống:

Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt và các sản phẩm
từ thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu mỡ

Xay xát, sản xuất bột và thức ăn gia súc

Sản xuất thực phẩm khác


Sản xuất đồ uống
Sản xuất các sản phẩm thuốc lá
Sản xuất khác:

Sản xuất sợi, dệt vải

Sản xuất hàng dệt khác

Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da, lông vũ

Sản xuất giày dép

Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa

Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy

Xuất bản, in và sao bản chi tiết các loại

Sản xuất than cốc, sản phẩm từ dầu mỏ

Sản xuất hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất

Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic

Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại
khác

Sản xuất sản phẩm từ kim loại

Sản xuất máy móc thiết bị


Sản xuất radio, ti vi, thiết bị truyền thông

Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, dụng cụ

Xây dựng

Công nghiệp

6


quang học và đồng hồ các loại

Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc

Sản xuất các phương tiện vận tải khác

Sản xuất giường, tủ,bàn ghế

Tái chế phế liệu, chất thải

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt

Khai thác, lọc và phân phối nước
(Nguồn: Tiêu chí phân ngành kinh tế, Tổng cục thống kê, 2006)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, dựa trên ngành nghề đăng ký kinh doanh của
Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên thì doanh nghiệp thuộc ngành Công Nghiệp.

1.2.4 Phạm vi kinh doanh và châm ngôn hoạt động

Với thị trường sản xuất và kinh doanh thực phẩm chức năng hiên nay trên khu
vực TP Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Chúng tôi luôn có những phân khúc thị
trường dành riêng cho mình. Và cùng với sự đa dạng trong cách mua sắm, mua sản
phẩm thực phẩm chức năng, chúng tôi luôn chú trọng đến tính “ Chất lượng” của sản
phẩm.
Sản phẩm thực phẩm chức năng trong và ngoài nước của chúng tôi chú trọng
hợp tác cùng các đơn vị đã và đang được sự công nhận của người tiêu dùng, các cơ
quan ban ngành, tính chất lượng và chuyên nghiệp của các đơn vị này đã được kiểm
chứng và đạt kết quả bầu chọn tiêu dùng cao trong nhiều năm qua.
Đội ngũ cán bộ và nhân viên làm việc rất có tinh thần trách nhiệm và có trình
độ chuyên môn đã thông qua các lớp đào tạo. Luôn cố gắng mang đến sự yên tâm cho
khách hàng.
Cùng với đội ngũ phòng kinh doanh và tư vấn sản phẩm, luôn luôn giải thích rõ
những lợi ích cung cấp cho khách hàng một cách cận kề và chặt chẽ, chi tiết trước khi
Quý khách quyết định mua sản phẩm của chúng tôi.
Với chủ trương , giá cả sẽ là nền tảng cho tiêu chuẩn sản phẩm, vì vậy lúc nào
chúng tôi cũng mong muốn Quý khách hàng sẽ hiểu được hết những gì mình đạt được
thông qua giá thành sản phẩm mà khách hàng lựa chọn. Chúng tôi không vì sự cạnh
tranh về giá cả mà quên đi chất lượng dịch vụ tương ứng cung cấp cho quý khách. Và
đó cũng là thế mạnh mà Công ty TNHH Thủy Tiên duy trì, nhận được sự ủng hộ của
du khách trong 4 năm qua.
Vì lợi ích cộng đồng, khẩu hiệu “Sức Sống Mỗi Ngày” đã được Thủy Tiên lựa
chọn làm tiêu chí hoạt động. Đây là thông điệp, là cam kết của Công ty TNHH Thủy
Tiên mong muốn thể hiện hết tinh thần trách nhiệm trong từng sản phẩm để mang đến
sức khỏe cho cộng đồng, góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm

7


Việt Nam. Đó là sức sống, khát khao của một tập thể với hơn 4 năm trưởng thành để

tạo nên một thương hiệu vươn lên mãnh liệt trong nền hội nhập.

1.4 Quá trình hình thành và phát triển
-15/08/2013: Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên thành lập mang tên CÔNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HANSUNG. Công ty kinh doanh chủ yếu là nhập
khẩu sản phẩm linh chi táo đỏ, chế biến và sản xuất bán buôn thực phẩm.
- 2014- 2015: Công ty đổi tên từ Công ty TNHH HANSUNG sang Công ty
TNHH thực phẩm Thủy Tiên và chính thức mang tên Công ty TNHH thực phẩm Thủy
Tiên kể từ đó tới nay.
-Ý nghĩa của tên “ Thủy Tiên” - Thủy Tiên: Thủy là nước, Tiên có nghĩa nói lên
cái đẹp thiêng liêng huyền ảo. Vậy ghép hai từ thủy tiên lại nghĩa là một loại nước
thanh nhã, tinh khiết, ngào ngạt, may mắn, trường thọ. Vì trong tương lai Công ty
Thủy Tiên, sẽ chuyên chiết xuất các dòng dược liệu tinh hoa ở dạng lỏng để hỗ trợ sức
khỏe bền vững cho con người.
- Hai từ Thủy tiên này nó sẽ luôn luôn nhắc nhở tất cả các lãnh đạo, công nhân,
nhân viên và cộng tác viên cùng tất cả các đối tác, hợp tác phân phối, bán và giới thiệu
sản phẩm phải cho ra thị trường những dòng sản phẩm đảm bảo, chất lượng và an toàn.
Ngoài ra phải ứng xử với nội bộ và khách hàng phải hết sức văn minh, lịch sự, lễ phép,
đạo đức.
-Những giá trị nhân văn của từ Thủy Tiên Công ty còn muốn bảo vệ thương
hiệu bản quyền hàng Việt Nam và mong hướng tới một ngày gần nhất Thủy Tiên sẽ
gửi thông điệp tới bạn bè khắp năm châu. Để khẳng định con người Việt Nam chúng ta
không chỉ đoàn kết, kiên cường, bất khuất, đảm đang trong công cuộc gìn giữ bảo vệ
tổ quốc mà còn thông thái đạo đức và trí tuệ.

8


1.5 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban
1.2.5 Cơ cấu tổ chức


1.2.6 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
-Ban cố vấn
Ban cố vấn là những người đưa ra ý kiến , lời khuyên cho công ty tham khảo
khi đưa ra ý kiến quan trọng.
-Chủ tịch hội đồng quản trị
Chủ tịch hội đồng quản trị là người đứng đầu Hội đồng quản trị, được bầu trực
tiếp từ Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị có
các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định để đảm bảo cho suốt quá trình hoạt động
của Hội đồng quản trị.
-Ban giám đốc
Bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc
Giám đốc là người đại diện theo luật pháp của công ty trong mọi giao dịch, do
hội đồng quản trị bổ nhiệm, và là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh

9


doanh của công ty.
Phó giám đốc: Giúp cho giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Tham mưu cho Giám đốc trong việc bố trí nhân sự phù hợp với
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, đề xuất các chiến lược kinh doanh với Giám
đốc như: Chiến lược thị trường, chiến lược tiêu thụ sản phẩm và quản lý khách hàng.
-Phòng kế toán
Hạch toán, thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của nhà
nước. Tham mưu giúp việc cho Giám đốc thực hiện nghiêm túc các quy định về kế
toán – tài chính hiện hành.Thường xuyên cung cấp cho Giám đốc về tình hình tài
chính, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn.Lập kế hoạch về vốn và các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
-Phòng nhân sự

Phòng Hành chính – Nhân sự của Công ty là một trong những phòng cơ bản,
đóng vai trò kịp thời tham mưu cho giám đốc trong mọi công việc ở Công ty, đặc việc
là những công việc liên quan tới chế độ lương thưởng, các biện pháp kích thích người
lao động làm việc. Bên cạnh đó, Phòng hành chính – nhân sự còn liên hệ mật thiết với
các phòng ban khác trong việc quản lí Nhân sự, là chiếc cầu nối hữu hiệu, hiệu quả
giữa giám đốc và đội ngũ nhân viên trong công ty…
Với đội ngũ nhân viên nhanh nhẹn, nhiệt tình, làm việc chính xác, khách quan,
Phòng hành chính – nhân sự của Công ty luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của
Công ty giao phó như: tuyển dụng nhân sự, quản lí hồ sơ của CBNV, xây dựng các chế
độ lương thưởng cho nhân viên cùng hàng loạt chế độ khác như BHXH, BHYT …
Với phương châm tinh thần trách nhiệm cao, Phòng hành chính nhân sự chúng
tôi hi vọng sẽ góp sức, đồng hành cùng công ty. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục
xây dựng đội ngũ nhân viên “đủ sức, đủ tài” để phát triển cùng Công ty.
-Phòng kinh doanh
Phòng Kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác
bán các sản phẩm và dịch vụ của Công ty như công tác nghiên cứu và phát triển sản
phẩm, phát triển thị trường; công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng.
Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền
được giao.
-Phòng đầu tư và phát triển
Phòng Đầu tư phát triển - Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có chức năng
tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Công ty trong việc thực
hiện trách nhiệm quản lý về đầu tư xây dựng của Công ty với tư cách chủ quản đầu tư
đối với các dự án đầu tư của Công ty thành viên và tư cách chủ đầu tư đối với các dự

10


án , xây dựng các chương trình và kế hoạch quảng cáo, khuyến mại, tổ chức kinh
doanh tại các dự án đầu tư xây dựng của Công ty theo đúng quy định pháp luật, đáp

ứng yêu cầu của thị trường để thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty.
-Phòng XNK
Phòng XNK có chức năng quản lý điều hành thực hiện các hoạt động đối ngoại,
phân tích, mở rộng thị trường và giới thiệu sản phẩm, khai thác nội địa và nhập khẩu
để cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh và quản lý các
hoạt động xuất khẩu các sản phẩm do công ty sản xuất, phân phối.

1.6 Hoạt động sản xuất kinh doanh
-Bán buôn bán lẻ các thực phẩm chức năng
-Sản xuất và chế biên đóng gói thực phẩm chức năng
-Sản xuất, chế biến, đóng gói,bán buôn bán lẻ nước linh chi táo đỏ
-Sản xuất, chế biến, đóng gói, bán buôn bán lẻ nước rà xanh linh chi
-Sản xuất, chế biến, đóng gói, bán buôn bán lẻ các thực phẩm chức năng giúp
chữa bệnh
 Có tầm ảnh hưởng và phạm vi hoạt động rộng khắp, là thành viên của các
giới, Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cốt lõi: Sản xuất- chế tạo thực phẩm chức
năng . Đồng thời, Công ty TNHH thực phẩm Thủy Tiên sử dụng các ưu thế trong các
dịch vụ liên quan để đầu tư và kiểm soát các dịch vụ hỗ trợ, sử dụng lợi thế chuyên
môn hóa nhằm hoạt động đa chức năng, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh và tối đa hóa khả năng cạnh tranh.

1.7 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
1.2.7 Thuận lợi
Thị trường nội địa có tiềm năng rất lớn , có tốc độ đô thị hóa cao, nhu cầu mật
cần thiết về sức khỏe con người là quan trọng, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp và chăm sóc
sức khỏe là nhu cầu rất lớn.
Những thay đổi thuận lợi về tăng trưởng thu nhập của người tiêu dung trong
hiện đại và tương lai và hành vi tiêu dung khi thu nhập giatawng của người tiêu dung.
Sản phẩm luô được cải thiện về chất lượng , luôn đáp ứng nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dung.

Giá cả phù hợp được người tiêu dung chấp nhận. Công ty không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng mong đợi của người
tiêu dung.

11


Có hệ thống bán hàng chuyên nghiệp, và có quan hệ rộng rãi trên thị trường.
Đây là cách quảng cáo hữu hiệu cho sự phát triển của công ty.
Công ty đã xây dựng một hệ thống chương trình quảng cáo sản phẩm vừa
phong phú vừa đa dạng, đáp ứng nhu cầu mong đợi của khách hàng.
Các chương trình quảng cáo sản phẩm rất đa dạng tiện ích và mang lại kết quả
tốt cho khách hàng.
Khách hàng ngày càng có nhu cầu và có phản hồi tốt về sản phẩm của công ty,
giúp độ tín nhiệm của công ty về sản phẩm được tăng cao. Điều này chứng tỏ số lượng
khách mua sản phẩm ngày càng nhiều, doanh thu lợi nhuận của công ty ngày càng
tăng.
Việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng mua sản phẩm ngày càng phát triển là do
công ty đã tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp nên việc cung cấp sản phẩm luôn đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng.

1.2.8 Khó khăn
Chế độ kiểm tra, biện pháp chế tài chưa nghiêm làm cho ý thức chấp hành pháp
luật trong kinh doanh còn thấp, hiện tượng luồng lách khá phổ biến, tạo lên tình trạng
cạnh tranh thiếu lành mạnh, gây lãng phí lớn, làm tổn hại tới cục diện của nền kinh tế.
Phương thức kinh doanh công ty còn đơn giản hóa các thủ tục, tạo điều kiện
cho khách hàng, nhưng rủi ro sẽ nhiều hơn, tỷ lệ thu hồi nợ thấp, nợ khó đòi phát sinh
nhiều hơn.
Các doanh nghiệp sử dụng giá cả thấp để cạnh tranh trong ngắn hạn làm cho lợi
nhuận thấp dần.

Sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực kinh
doanh, hàng loạt các đối thủ ra đời làm thị phần của công ty bị chia nhỏ.
Ý tưởng xây dựng chương trình giới thiệu sản phẩm của công ty đã phần nào
đáp ứng được nhu cầu của khách nhưng nó chưa thực sự đa dạng về loại hình, chưa tập
trung khai thác chương trình đặc trưng.
Việc xây dựng các tuyến điểm cho việc giới thiệu sản phẩm mới chỉ dựa trên
những căn cứ và nguyên tắc chung mà chưa có những căn cứ và nguyên tắc cụ thể để
các chương trình giới thiệu sản phẩm có sự khác biệt, độc đáo hấp dẫn khách hàng.
Công ty chưa thiết kế triệt để các chương trình ra mắt sản phẩm gồm các sản
phẩm đa dạng từ trung bình đến cao cấp để khai thác hết khả năng thanh toán của
khách. Thiết kế giá mới chỉ phụ thuộc vào chi phí của các yếu tố cấu thành, có tham
khảo giá của đối thủ cạnh tranh mà chưa có sự đầu tư nghiên cứu sâu để đưa ra mức
giá phù hợp cầu và có khả năng cạnh tranh khích thích tiêu dùng của khách.

12


Trong quá trình quản lý chất lượng chương trình việc quản lý mới chỉ dừng lại
ở khâu bán sản phẩm, còn việc quản lý trong quá trình thực hiện chương trình ra mắt
sản phẩm chỉ mới do người dẫn đoàn đảm nhiệm.
Việc nghiên cứu cung về thực phẩm chức năng tại công ty chủ yếu là người đại
diện công ty kết hợp việc nghiên cứu thực tế trực tiếp là rất hạn chế. Điều này ảnh
hưởng tới khả năng cung cấp các dịch vụ sản phẩm cho chương trình.

13


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THỦY TIÊN
2.1 Phân tích cơ cấu tài sản- nguồn vốn của Công ty TNHH thực phẩm

Thủy Tiên giai đoạn 2014- 2016
2.1.1 Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản, sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt được tình hình đầu tư
( sử dụng) số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng vốn đã huy động có phù hợp
với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp hay không.
Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và
so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận
tài sản chiếm trong tổng số tài sản.
Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm
trong tổng số tài sản giữ kỳ phân tích và kỳ gốc mặc dù cho phép thấy được khái quát
tình hình phân bổ vốn nhưng lại không biết nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài
sản của doanh nghiệp. Vì vậy , để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm
được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động
của các yếu tố tài sản nên ta có bảng phân tích sau:

14


Bảng 1: Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản giai đoạn 2014- 2016
Đơn vị: Đồng Việt Nam
Chênh lệch
Năm 2014
Chỉ tiêu
A.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản tương
đương tiền
2.Đầu tư tài chính ngắn hạn
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho

5.Tài sản ngắn hạn khác
B.Tài sản dài hạn
1.Các khoản phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
3.Đầu tư tài chính dài hạn
4.Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản

Số tiền
1,585,521,895
1,579,675,20
6
5,617,995
228,694
17,325,887
17,325,887
1,602,847,782

Năm 2015

Năm 2016

2014 - 2015

Tỷ trọng
98.92%

Số tiền
1,636,735,550


Tỷ trọng
100.00%

Số tiền
1,709,841,635

Tỷ trọng
100.00%

Số tiền
51,213,655

Tỷ lệ %
3.23%

98.55%
0.00%
0.00%
0.35%
0.01%
1.08%
0.00%
0.00%
0.00%
1.08%
100.00%

1,584,135,010
50,784,714
1,815,826

1,636,735,550

96.79%
0.00%
0.00%
3.10%
0.11%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
100.00%

1,662,771,620
45,935,265
1,134,750
1,709,841,635

97.25%
0.00%
0.00%
2.69%
0.07%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
100.00%


4,459,804
45,166,719
1,587,132
(17,325,887)
(17,325,887)
33,887,768

0.28%
0.00%
0.00%
803.97%
694.00%
-100.00%
0.00%
0.00%
0.00%
-100.00%
2.11%

2015 - 2016
Tỷ lệ
Số tiền
%
73,106,085
4%
78,636,610
(4,849,449)
(681,076)
73,106,085


5%
0%
0%
-10%
-38%
0%
0%
0%
0%
0%
4%


Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy:
Giai đoạn 2014 – 2015, tổng tài sản của Công ty ở năm 2015 tăng lên so
với năm 2014 từ 1.602.847.782 đồng lên 1.636.735.550 đồng, tương ứng với
mức tăng 2,11%. Nguyên nhân chủ yếu là do: Tiền và các khoản tương đương
tiền tăng
Qua bảng cơ cấu tài sản ta nhận thấy tài sản ngắn hạn ( tài sản lưu động)
của công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, năm 2014 chiếm 98,92%
tổng tài sản, năm 2015 chiếm 100% tổng tài sản. Chỉ tiêu này sang năm 2015
tăng lên 51.213.655 đồng tương ứng với mức tăng là3,23%. Sự tăng lên của tài
sản ngắn hạn chủ yếu là do sự biến động của các chỉ tiêu trong đó:
- Tiền và các khoản tương đương tiền: nhận thấy chỉ tiêu này sang năm
2015 tăng so với năm 2014 là 4.459.804 đồng tương ứng với mức tăng 0,28%.
Sở dĩ có điều này là vì năm 2015 Công ty đã hoàn thành quyết toán được một số
vấn đề của mình. Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên làm tăng
tính chủ động của doanh nghiệp, tăng khả năng thanh toán cho Công ty. Tuy
nhiên nếu vốn bằng tiền tăng quá cao hoặc chiếm tỷ trọng quá lớn không hẳn là

tốt vì nếu doanh thu không đổi mà lượng tiền dự trữ quá lớn sẽ gây tình trạng
vòng quay tiền chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao.
- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2015 và năm 2016 là 0 đồng,. Điều
này cho thấy trong năm 2015 và năm 2016 Công ty đã thực hiện tốt công tác thu
hồi các khoản nợ, hạn chế đƣợc việc khách hàng chiếm dụng vốn.
- Hàng tồn kho giảm vào năm 2016, với số tuyệt đối là 45.166.719 đồng
tương ứng với mức tăng 803.97% so với năm 2014. Chỉ tiêu này tăng lên chủ yếu
là do công ty chưa phát triển thị trường nên sản phẩm chưa bán được nhanh còn
chậm. Trong quá trình xây dựng và mở rộng Công ty luôn bỏ vốn để mua nguyên
vật liệu và trang trải chi phí khác để đảm bảo tiến độ sản xuất sản phẩm. Vào thời
điểm này do chưa đưa sản phẩm tiếp cận và gần gũi với người tiêu dung nên tiền
đọng lại ở sản phẩm còn nhiều.
-Tài sản ngắn hạn khác: năm 2015 chỉ tiêu tài sản ngắn hạn khác tăng
1.587.132 đồng tương ứng với mức tăng 694% so với năm 2014. Vì chỉ tiêu này
chiếm tỷ trọng lớn nên sự biến động của nó gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động
của Công ty.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy chỉ tiêu
tài sản dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của Công ty. Đối với
một công ty thực phẩm chức năng thì đây quả là một vấn đề khá bình thường. Tài


×