Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Slide môn học - CLASSROOM - LinhNP ď CHUONG 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.9 KB, 9 trang )

8/5/2013

Chƣơng 7

TIÊU CHUẨN HÓA
GV: Ths. Nguyễn Thị Phƣơng Linh

Kết cấu chƣơng
7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
7.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa
7.3. Hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế
7.4. Tiêu chuẩn hóa công ty

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT
 Tiêu chuẩn tự nguyện  TIÊU CHUẨN
 Tiêu chuẩn bắt buộc  QUY CHUẨN KỸ THUẬT

1


8/5/2013

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN
 Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính, yêu cầu kỹ thuật mà
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và
các đối tượng khác cần đạt được để nâng cao năng
suất, chất lƣợng và hiệu quả hoạt động kinh tế xã
hội.
 Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản


để tự nguyện áp dụng.

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
KHÁI NIỆM QUY CHUẨN KỸ THUẬT
 Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về đặc tính, yêu cầu kỹ
thuật và quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá
trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động
kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ
sinh, sức khỏe con ngƣời, bảo vệ động thực vật, môi
trƣờng, bảo vệ lợi ích, an ninh quốc gia, quyền lợi
ngƣời tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
 Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền ban hành và bắt buộc áp dụng.

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
VÍ DỤ VỀ TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT
 Công ty sản xuất sữa xây dựng tiêu chuẩn
sữa dành cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi
 Đánh giá dược liệu là xác định dược liệu có
đúng tiêu chuẩn quy định (quy chuẩn) hay
không. Khi đánh giá dựa vào tiêu chuẩn Nhà
nước hoặc tiêu chuẩn ngành. Tiêu chuẩn của
một dược liệu quy định: đặc chất, độ tro, độ
ẩm

2


8/5/2013


7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN
 Theo đối tượng của tiêu chuẩn
 Theo mục đích của tiêu chuẩn
 Theo tính chất pháp lý
 Theo cấp tiêu chuẩn
 Theo các loại tiêu chuẩn

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
TIÊU CHUẨN HÓA
 Tiêu chuẩn hóa là quá trình xây dựng, công bố và tổ chức
triển khai thực hiện hệ thống tiêu chuẩn đã đề ra.
 Tiêu chuẩn hóa giúp cho hoạt động quản lý tối thiểu hóa
những sai lệch khỏi tiêu chuẩn, đảm bảo sự lặp lại của
các hoạt động và kết quả thu được.

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
MỤC ĐÍCH CỦA TIÊU CHUẨN HÓA
 Tạo ra sự thuận lợi cho trao đổi thông tin
 Đảm bảo và nâng cao chất lượng
 Bảo vệ môi trường
 Tạo ra sự thống nhất hóa và đơn giản hóa
 Đảm bảo vệ sinh, an toàn

3


8/5/2013

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TIÊU CHUẨN HÓA
 Đảm bảo cho các bên liên quan: tiêu chuẩn phải
đáp ứng yêu cầu về an toàn, quyền và lợi ích hợp
pháp của các bên liên quan
 Không phân biệt đối xử: giữa các sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ cùng loại và đảm bảo công khai, minh
bạch
 Xây dựng mang tính thực tiễn: dựa trên tiến bộ
KHCN, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu hiện tại, xu
hướng phát triển KT – XH, sử dụng tiêu chuẩn quốc
tế/khu vực làm cơ sở xây dựng

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

Hạn chế sự đa dạng
1

Đảm bảo
chất lượng
và an toàn

4

CHỨC
NĂNG
CỦA
TCH

2


Đảm bảo
tính lắp lẫn –
thay thế lẫn
nhau

3

Đảm bảo sự tương thích
Trang 157 - GT

7.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa
VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA

KINH TẾ
CHUNG

Kiểm soát sự đa dạng, loại trừ các hàng rào
thƣơng mại quốc tế đảm báo tính tƣơng
thích, đảm bảo tính lắp lẫn, thúc đẩy tiến bộ
khoa học – công nghệ…

NGƢỜI
SẢN XUẤT
KINH DOANH

Thúc đẩy việc tiết kiệm và quan tâm tới đổi
mới nâng cao chất lƣợng và sức cạnh tranh,
bảo đảm tính lắp lẫn

NGƢỜI

TIÊU DÙNG

Tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi trong sử
dụng sản phẩm; đảm bảo tính an toàn bảo vệ
môi trƣờng, bảo vệ sản phẩm

4


8/5/2013

7.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa
 Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn/xây

HOẠT
ĐỘNG
TIÊU
CHUẨN
HÓA

dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật
 Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật (hợp chuẩn và hợp quy)
 Hoạt động chứng nhận và công nhận

7.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa
XÂY DỰNG, CÔNG BỐ/BAN HÀNH, ÁP DỤNG TC & QCKT
 Cấp tiêu chuẩn và hệ thống tiêu chuẩn: cấp quốc tế (ISO,
IEC, ITU); cấp quốc gia (TCVN); cấp ngành; cấp cơ sở
 Xây dựng, công bố/ban hành, áp dụng tiêu chuẩn và quy

chuẩn kỹ thuật – trang 165-166/GT
 Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ
thuật – trang 166-167/GT

7.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỚI TC & QCKT
 Khái niệm: là thủ tục được quốc tế thừa nhận để chứng tỏ
rằng các yêu cầu cụ thể đối với sản phẩm, quy trình, hệ
thống, con người hay tổ chức đã được áp dụng
 Hình thức: đánh giá của bên thứ nhất (bản thân tổ chức
thực hiện); bên thứ hai (khách hàng thực hiện); bên thứ ba
(bên độc lập – tổ chức chứng nhận)
 Mục đích: cung cấp lòng tin cho người sử dụng rằng các
yêu cầu đối với sản phẩm/dịch vụ và hệ thống được đáp ứng
 Lợi ích: đem lại lợi ích cho nhà sản xuất, người cung ứng
dịch vụ, người sử dụng, cơ quan quản lý nhà nước, trong
cạnh tranh và thương mại quốc tế

5


8/5/2013

7.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa
HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN
 Chứng nhận là tuyên bố của bên thứ 3 liên quan tới sản
phẩm/quá trình/hệ thống/con người.
 Chứng nhận bao gồm chứng nhận tự nguyện, chứng nhận
bắt buộc; chứng nhận sản phẩm, chứng nhận HTQTCL
 Quy trình chứng nhận: đăng ký chứng nhận, xem xét, ký kết

hợp đồng, chuẩn bị đánh giá, tiến hành đánh giá, cấp giấy
chứng nhận, giám sát, chứng nhận lại

7.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa
HOẠT ĐỘNG CÔNG NHẬN
 Công nhận là xác nhận của bên thứ ba đối với một tổ chức
đánh giá sự phù hợp có đủ năng lực để tiến hành các hoạt
động đánh giá sự phù hợp cụ thể
 Công nhận được tiến hành với: các phòng thử nghiệm và
hiệu chuẩn; các tổ chức giám định; tổ chức chứng nhận sản
phẩm và tổ chức chứng nhận HTQTCL

7.3. Hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế

 Hài hòa TCQT là làm cho tiêu chuẩn của các nước về cùng
một đối tượng, tiêu chuẩn hóa xích lại càng gần nhau càng tốt
nhằm xóa bỏ sự khác biệt gây ra các rào cản kỹ thuật không
cần thiết đối với giao lưu khoa học – công nghệ và thương mại
quốc tế.
 Tác động tích cực: tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc nghiên
cứu xây dựng tiêu chuẩn, tiếp thu và chuyển giao KHCN tiên
tiến, giúp tiếp cận dễ dàng thị trường nhập khẩu
 Tác động tiêu cực: quy định quá cao, tràn lan dẫn tới không
chuẩn bị kịp, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh

6


8/5/2013


7.4. Tiêu chuẩn hóa công ty

Mục đích và vai trò của TCH công ty
Phạm vi TCH công ty

TIÊU CHUẨN HÓA

Tổ chức hoạt động TCH công ty

CÔNG TY
Xây dựng TCH công ty
Áp dụng tiêu chuẩn trong công ty

7.4. Tiêu chuẩn hóa công ty
MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÕ
 Mục đích: thông hiểu; an toàn, vệ sinh, môi trường; chất
lượng sản phẩm; giảm chi phí và tăng lợi nhuận
 Vai trò: phân tích rõ ràng trách nhiệm, hợp lý hóa sản xuất,
kỹ thuật cá nhân trở nên kỹ thuật chung

7.4. Tiêu chuẩn hóa công ty
PHẠM VI
 Liên quan đến hầu hết các bộ phận trong Công ty: nghiên
cứu thiết kế; thiết bị công trình; cung ứng nguyên vật liệu;
sản xuất; bao gói, bảo quản, xếp dỡ; nhân sự, đào tạo

7


8/5/2013


7.4. Tiêu chuẩn hóa công ty
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
 Cán bộ tiêu chuẩn hóa: đảm bảo trình độ, thực hiện đào tạ
cán bộ tiêu chuẩn hóa
 Bộ phận tiêu chuẩn hóa: xây dựng tiêu chuẩn, phổ biến
thông tin về tieu chuẩn, tổ chức và kiểm tra việc áp dụng tiêu
chuẩn

7.4. Tiêu chuẩn hóa công ty
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN HÓA CÔNG TY
 Đề xuất yêu cầu
 Phân tích yêu cầu và phân tích thông tin
 Xây dựng dự thảo
 Hoàn thiện dự thảo
 Phê duyệt – công bố

7.4. Tiêu chuẩn hóa công ty
ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
 Áp dụng tiêu chuẩn đã ban hành
 Thường xuyên sửa đổi, cải tiến
 Xem xét/hài hòa với tiêu chuẩn
quốc tế, quốc gia, ngành hay
tiêu chuẩn của công ty khác

8


8/5/2013


9



×