Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 43: Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 26 trang )


Bài 43: thực hành
nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật
I.mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Giải Thích được cơ sở sinh học của phương pháp
nhân giống vô tính: chiết, giâm, ghép
- Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống
sinh dưỡng.

2. Kĩ năng.
- Biết cách và rèn luyện kĩ năng thực hiện một vài
ứng dụng dựa vào hình thức sinh sản vô tính ở thực
vật có hoa.
II. Phương tiện dạy học.
- Máy vi tính và thiết bị liên quan phần mềm powerpoint .
- Các hình ảnh SGK, kết hợp băng hình giâm, chiết,
ghép.
- Hệ thống câu hỏi khách quan tự luận.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện.
- Phương pháp quan sát trực quan, kết hợp đàm thoại
-
Hình thức tổ chức: + Thảo Luận theo nhóm
+ Quan sát máy chiếu tại phòng
học

IV. Tiến trình dạy và học.
1. Bài cũ.
Có những phương pháp nhân giống vô tính
nào ở thực vật? ý nghĩa của nhân giống vô


tính?
- Có 4 phương pháp nhân giống vô tính:
Giâm, chiết, ghép, và nuôi cấy mô.
- ý nghĩa:

2. Bµi míi.
ThÝ nghiÖm 1: TËp gi©m cµnh, l¸, rÔ.
Môc tiªu: Tr×nh bµy c¸ch gi©m cµnh, l¸, rÔ vµ
biÕt c¸ch tiÕn hµnh c¸c thao t¸c gi©m cµnh, l¸,
rÔ.
C¸ch tiÕn hµnh:
- Tr×nh bµy kÜ thuËt gi©m cµnh (l¸, rÔ).
- Quan s¸t h×nh


Kĩ thuật giâm cành:
đất tơi vụn, trộn với 1/3 mùn hay phân
mục, đánh thành luống nhỏ cao 10-12 cm
(nếu đất bùn trộn cát thì tạo luống dưới
bóng mát).
- Làm đất:
- Giâm cành:
+ Cắt một đoạn thân 5-7 cm (cắt lúc sáng
hoặc tối)
+ Đặt nghiêng 2/3 phần gốc trên rãnh
luống
+ Vun đất và tưới ẩm.Có thể sử dụng chất
kích thích cho ra rễ.

- Giâm lá: + Cắt lá thành từng mảnh (hoặc để cả lá)

+ Đặt lá nằm ngang trên đất ẩm vòng cung,
hoặc đặt đứng (lá lưỡi hổ).
+ Duy trì độ ẩm, theo dõi sự ra chồi và tạo
cây mới.
+ Cắt rễ chùm thành từng phần nhỏ đem
giâm và theo dõi sự ra cây mới.
- Giâm rễ:
Dựa vào kĩ thuật nêu trên, theo em:
Sử dụng Giâm cành , Giâm lá, Giâm rễ, ở
những cây nào?

-
Giâm cành: Khoai lang, sắn, mía, xương rồng.
-
Giâm lá : Thuốc bỏng, thu hải đường
-
Giâm rễ : Hành búi, rau cần, huệ, thược dược...
Cơ sở của giâm cành, lá, rễ ?
Cơ sở: Từ một cơ quan sinh dưỡng, khi gặp điều
kiện thuận lợi có khả năng tạo ra cơ thể mới như
cơ thể ban đầu

ThÝ nghiÖm 2:
TËp chiÕt cµnh

×