Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bải 43 thuc hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 26 trang )


Bài 43: thực hành
nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật
I.mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Giải Thích được cơ sở sinh học của phương pháp
nhân giống vô tính: chiết, giâm, ghép
- Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống
sinh dưỡng.

2. Kĩ năng.
- Biết cách và rèn luyện kĩ năng thực hiện một vài
ứng dụng dựa vào hình thức sinh sản vô tính ở thực
vật có hoa.
II. Phương tiện dạy học.
- Máy vi tính và thiết bị liên quan phần mềm powerpoint .
- Các hình ảnh SGK, kết hợp băng hình giâm, chiết,
ghép.
- Hệ thống câu hỏi khách quan tự luận.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện.
- Phương pháp quan sát trực quan, kết hợp đàm thoại
-
Hình thức tổ chức: + Thảo Luận theo nhóm
+ Quan sát máy chiếu tại phòng
học

IV. Tiến trình dạy và học.
1. Bài cũ.
Có những phương pháp nhân giống vô tính
nào ở thực vật? ý nghĩa của nhân giống vô


tính?
- Có 4 phương pháp nhân giống vô tính:
Giâm, chiết, ghép, và nuôi cấy mô.
- ý nghĩa:

2. Bµi míi.
ThÝ nghiÖm 1: TËp gi©m cµnh, l¸, rÔ.
Môc tiªu: Tr×nh bµy c¸ch gi©m cµnh, l¸, rÔ vµ
biÕt c¸ch tiÕn hµnh c¸c thao t¸c gi©m cµnh, l¸,
rÔ.
C¸ch tiÕn hµnh:
- Tr×nh bµy kÜ thuËt gi©m cµnh (l¸, rÔ).
- Quan s¸t h×nh


Kĩ thuật giâm cành:
đất tơi vụn, trộn với 1/3 mùn hay phân
mục, đánh thành luống nhỏ cao 10-12 cm
(nếu đất bùn trộn cát thì tạo luống dưới
bóng mát).
- Làm đất:
- Giâm cành:
+ Cắt một đoạn thân 5-7 cm (cắt lúc sáng
hoặc tối)
+ Đặt nghiêng 2/3 phần gốc trên rãnh
luống
+ Vun đất và tưới ẩm.Có thể sử dụng chất
kích thích cho ra rễ.

- Giâm lá: + Cắt lá thành từng mảnh (hoặc để cả lá)

+ Đặt lá nằm ngang trên đất ẩm vòng cung,
hoặc đặt đứng (lá lưỡi hổ).
+ Duy trì độ ẩm, theo dõi sự ra chồi và tạo
cây mới.
+ Cắt rễ chùm thành từng phần nhỏ đem
giâm và theo dõi sự ra cây mới.
- Giâm rễ:
Dựa vào kĩ thuật nêu trên, theo em:
Sử dụng Giâm cành , Giâm lá, Giâm rễ, ở
những cây nào?

-
Giâm cành: Khoai lang, sắn, mía, xương rồng.
-
Giâm lá : Thuốc bỏng, thu hải đường
-
Giâm rễ : Hành búi, rau cần, huệ, thược dược...
Cơ sở của giâm cành, lá, rễ ?
Cơ sở: Từ một cơ quan sinh dưỡng, khi gặp điều
kiện thuận lợi có khả năng tạo ra cơ thể mới như
cơ thể ban đầu

ThÝ nghiÖm 2:
TËp chiÕt cµnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×