ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Lê Việt Hùng
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn
nhân lực thể thao ở Trường Đại học Thể dục Thể
thao trung ương I Từ Sơn Bắc Ninh
Luận văn Thạc sĩ Triết học
Mã số: 60 22 85
Người hướng dẫn: TS. Phạm Công Nhất
Hà Nội - 2008
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội thì nguồn lực con
người có một vai trị hết sức đặc biệt, bởi nó vừa là chủ thể của q trình sản
xuất đồng thời nó cịn là yếu tố quyết định sự phát triển của một xã hội. Tuy
nhiên trong thực tế việc xây dựng và phát triển nguồn lực con người phải phù
hợp với quá trình phát triển chung của vấn đề kinh tế, xã hội. Nếu khơng nó
sẽ dẫn tới 2 khả năng: Một là, số lượng nguồn nhân lực tăng quá nhanh sẽ dẫn
tới tỡnh trạng thừa nhõn lực và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp đối với nguồn lao
động, từ đó gây khó khăn và ảnh hưởng tới đời sống dân cư và sự phát triển
kinh tế - xó hội. Hai là, quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực diễn
ra với tốc độ chậm, hoặc năng lực nội tại của nguồn nhân lực không đáp ứng
được nhu cầu phát triển kinh tế - xó hội của đất nước. Thực tế phát triển của
các nền kinh tế - xó hội của nhiều quốc gia trên thế giới trước đây cũng như
hiện nay đều gặp cả hai trường hợp này.
Với tư cách là mục tiêu, động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
thì việc tìm ra các đặc trưng, phương hướng và biện pháp, để khơi dậy các
tiềm năng to lớn của con người cũng như rèn luyện cho con người phù hợp
với điều kiện của xã hội là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất nước ta nói chung cũng như phát triển sự nghiệp thể
dục thể thao (TDTT) nói riêng.
Thể dục thể thao là một trong những hoạt động đặc trưng do con người
sáng tạo ra, nhằm hoàn thiện năng lực thể chất và tinh thần cho bản thân con
người trong quá trình lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên và xã hội.
Thể dục thể thao cịn là một bộ phận của nền văn hố mỗi dân tộc cũng
như của nền văn minh nhân loại. Trình độ phát triển TDTT là một trong
những tiêu chí đánh giá trình độ văn hố và năng lực sáng tạo của dân tộc, là
phương tiện để giao lưu văn hoá nói chung, văn hố thể chất nói riêng, và mở
rộng các quan hệ quốc tế, đối ngoại. Các hoạt động TDTT khơng chỉ có tác
2
dụng như những hoạt động giải trí, nghỉ ngơi mà nó cịn mang lại niềm vui,
khích lệ lịng tự hồ dân tộc, sự cổ vũ to lớn cho nhân dân.
Dưới chế độ ta tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội đều đặt con
người ở vị trí trung tâm. Mục tiêu cuối cùng của sự nghiệp phát triển kinh tế
và xã hội theo định hướng XHCN ở nước ta là đem lại đời sống ấm no, tự do,
hạnh phúc cho con người.
Thể dục thể thao là một phương tiện có hiệu quả để nâng cao sức khoẻ
và thể lực cho nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dưỡng
nguồn nhân lực con người, đáp ứng nhu cầu lao động và sẵn sàng bảo vệ tổ
quốc trong điều kiện thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Do vậy
việc phát triển TDTT được coi như một nội dung quan trọng của chính sách
xã hội nhằm chăm lo, bồi dưỡng nguồn lực con người. Khi phân tích về
nguồn lực để phát triển đất nước Đảng ta xác định. Nguồn lực con người là
nguồn lực quan trọng nhất. Đồng thời cũng chỉ rõ: Người Việt Nam đang có
những hạn chế về thể lực, kiến thức và tay nghề. Khắc phục được những
nhược điểm đó thì nguồn nhân lực mới thực sự trở thành thế mạnh của đất
nước. Như vậy có thể khẳng định phát triển TDTT để tăng cường sức khoẻ,
nâng cao thể lực của nhân dân là một yêu cầu khách quan trong thời kỳ phát
triển mới của đất nước.
Từ các cơ sở đã trình bày ở trên có thể khẳng định, trong bất kỳ điều
kiện nào cũng cần chủ động phát triển những hoạt động TDTT trong nhân dân
và hướng hoạt động TDTT vào những mục tiêu chủ yếu nhằm nâng cao sức
khoẻ, xây dựng con người mới làm phong phú đời sống văn hố tinh thần của
nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế phục vụ các nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội, quốc phòng của đất nước.
Trường đại học Thể dục thể thao I - Từ Sơn - Bắc Ninh là nơi đào tạo
và cung cấp chủ yếu đội ngũ cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên, vận động
viên trẻ cho toàn ngành TDTT và phục vụ sự nghiệp phát triển TDTT của tất
cả mọi miền của đất nước, là cái nôi giáo dục, đào tạo đầu tiên của ngành
TDTT.
3
Sự nghiệp TDTT của đất nước có phát triển được hay không phụ thuộc
rất nhiều vào chất lượng giáo dục, đào tạo của trường. Xuất phát từ yêu cầu
khách quan đó, để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đối với nguồn
nhân lực thể thao phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
hiện nay đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước. Chúng tơi chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
nguồn nhân lực thể dục thể thao ở Trường đại học thể dục thể thao I” làm
đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội
khoa học.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về nguồn nhân lực hay nguồn lực con người ở Việt Nam là
vấn đề được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm, và được tiếp cận ở
nhiều góc độ khác nhau, với những kết quả thu được cũng khác nhau.
Trong cuốn: “Phát triển nguồn nhân lực: Kinh ngiệm thế giới và thực
tiễn nước ta” (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), các tác giả Trần Văn
Tùng, Lê Ái Lâm đã phân tích nền kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong q trình
đổi mới đất nước, chính sách phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên
thế giới và Việt Nam, mức độ phát triển nguồn nhân lực hiện nay.
Tác giả Phan Thanh Tâm, năm 1996, trong luận án TS khoa học kinh
tế: “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu
cầu cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước” đó trỡnh bày rừ luận cứ khoa
học về vai trũ quyết định của nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực
trong phát triển kinh tế - xó hội. Đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trí
lực cuả nguồn nhân lực. Đánh giá chất lượng và hạn chế của nguồn nhân lực
Việt Nam hiện nay và phân tích các nguyên nhân tạo ra các hạn chế đó, làm
rừ sự bức xỳc phải nõng cao chất lượng nguồn nhân lực và đặt vấn đề nâng
cao chất lượng đó thơng qua cải thiện chất lượng về giáo dục, đào tạo. Đề
xuất hệ thống 4 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực ở
Việt Nam hiện nay .
4
Năm 1999, tác giả Hà Quý Tình trong Luận án tiến sĩ kinh tế: “Vai trò
nhà nước trong việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố hiện đại
ở nước ta”, đã phân tích ý nghĩa của nguồn nhân lực, tạo lập nguồn nhân lực,
thực trạng nguồn nhân lực và vai trò của nhà nước đối với nguồn nhân lực.
Năm 1999, tác giả Mai Quốc Chánh trong cuốn: “Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”
(Sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, đó nờu lờn vai trũ của
nguồn nhõn lực và sự cần thiết phải nõng cao chất lượng nguồn nhân lực;
Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
nước.
Năm 2001, tác giả Phạm Minh Hạc trên cơ sở kết quả nghiên cứu của
đề tài Khoa học cấp Nhà nước, đã viết cuốn: “Nghiên cứu con người và
nguồn nhân lực đi vào cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, (Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội). Trong cuốn sách này tác giả đã trình bày khái quát lịch sử hình
thành và phát triển của ngành khoa học xã hội nghiên cứu con người trên thế
giới và Việt Nam. Một số kết quả trong cơng trình nghiên cứu con người và
nguồn nhân lực, đề xuất và kiến nghị về chiến lược và chính sách nhằm phát
triển tồn diện con người và nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay.
Năm 2003, tác giả Lê Ái Lâm trong cuốn: “Phát triển nguồn nhân lực
thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm các nước khu vực Đông Á”,
(Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội) đã nêu lên một số luận giải lý thuyết cùng
những thực tiễn Đông Á và bài học kinh nghiệm trong phát triển nguồn nhân
lực thông qua giáo dục và đào tạo.
Năm 2004 tác giả Phạm Minh Hạc (chủ biên) Phạm Thành Nghị, Vũ
Minh Chi, trong cuốn: “nghiên cứu con người và nguồn nhân lực”, (Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội) đã công bố quyết định của Chính phủ về việc thành
lập Viện Nghiên cứu con người. Một vài quan niệm và phương pháp nghiên
cứu.
5
Năm 2005 tác giả Trần Văn Tùng trong cuốn: “Đào tạo , bồi dưỡng và
sử dụng nguồn nhân lực tài năng - Kinh nghiệm, của thế giới” đã trình bày
những kinh nghiệm trong việc phát hiện và đào tạo, sử dụng tài năng, khoa
học và công nghệ, sản xuất kinh doanh của một số cuốc gia Châu Âu và Châu
Á.
Năm 2006, các tác giả Nguyễn Viết Vượng, Nguyễn Khắc Thanh,
Nguyễn Quang Hồng... đó cho xuất bản cuốn Kỷ yếu Hội thảo khoa học với
chủ đề: “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt Nam và vai trũ của tổ chức Cơng đồn”.
Trong cuốn Kỷ yếu này, các tác giả đó giới thiệu kỷ yếu hội thảo khoa học
của Trường Đại học Cơng đồn Việt Nam bao gồm các tham luận về chủ đề
nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong thời kỳ cơng nghiệp hố,
hiện đại hố ở Việt Nam và vai trũ của tổ chức cụng đoàn trong việc xây dựng
và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam.
Gần đây nhất năm 2007, tác giả Phạm Công Nhất (chủ biên) trong cuốn
“Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam
hiện nay”, (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội), đã khái quát quá trình xây dựng
và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới, những
thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra. Đồng thời trong
cuốn sách này tác giả cũng đã bước đầu nêu lên một số phương hướng, đề
xuất các giải pháp cơ bản nhằm xây dựng và phát triển nguồn nhân lực Việt
Nam trong giai đoạn đổi mới tiếp tục thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đại hố và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
Về cơ bản tất cả các cơng trình nghiên cứu trên, các tác giả đã nghiên
cứu và trình bày các kết quả nghiên cứu về nguồn nhân lực Việt Nam một
cách khá tồn diện, dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay
chưa thấy có tác giả và cơng trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực thể thao ở Việt Nam, đặc biệt là
các đề tài có liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đối với
nguồn nhân lực thể thao ở một trường thể thao đầu ngành như Trường Đại
6
học Thể dục thể thao Trung ương I - Từ Sơn, Bắc Ninh hiện nay. Đề tài luận
văn này được đặt ra và nghiên cứu nhằm bổ sung vào phần khiếm khuyết đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Trên cơ sở luận giải và làm rõ vai trò của giáo dục và đào tạo trong
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thể thao, và qua khảo sát tại Trường
Đại học TDTT I - Từ Sơn - Bắc Ninh. Tác giả muốn đề xuất một số giải pháp
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực này ở một trường đại
học cụ thể nói riêng, và tại các trường đào tạo nguồn nhân lực thể thao trong
cả nước nói chung.
* Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích nêu trên luận văn cần tập trung giải quyết các
nhiệm vụ sau: (3 nhiệm vụ)
- Làm rõ những vấn đề lý luận có liên quan đến khái niệm nguồn nhân
lực thể thao và vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đối với nguồn
nhân lực thể thao ở nước ta hiện nay.
- Phân tích khảo sát thực trạng đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực
thể thao ở nước ta qua khảo sát thực tế tại Trường Đại học TDTT I Từ Sơn Bắc Ninh.
- Bước đầu đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng
công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực thể thao ở nước ta hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể dục
thể thao ở Trường Đại học TDTT I Từ sơn Bắc Ninh hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu đề cập việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
thể thao dưới góc độ giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, qua thực tế khảo sát
tại Trường Đại học TDTT I Từ sơn Bắc Ninh.
7
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống các quan điểm chính sách của
Đảng và Nhà nước ta đối với việc xây dựng đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực thể thao.
* Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn đã sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; các phương pháp lôgic- lịch sử; so sánh tổng hợp. Ngồi ra luận văn cịn sử dụng các phương pháp có tính liên ngành
như: thống kê, điều tra xã hội học... để nghiên cứu và trình bày các kết quả
nghiên cứu của luận văn.
6. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn
- Về mặt lý luận: luận văn góp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý
luận có liên quan đến việc xây dựng phát triển một loại hình nhân lực đặc
biệt, nguồn nhân lực thể thao.
- Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn tài liệu
nghiên cứu và giảng dạy tại các trường đại học và cao đẳng đang đào tạo
nguồn nhân lực thể thao trong cả nước.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia làm 3 chương, 7 tiết.
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đặng Nguyên Anh (2006), “Biến đổi dân số thời kỳ cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, (3).
2.
Phạm Ngọc Anh (1995), “Quyền lực con người - nhân tố quyết định q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2).
3.
Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb. Thông tin lý luận, Hà Nội.
4.
Bàn về chiến lược phát triển con người (1990), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
5.
Hồng Chí Bảo (1998), “Con người mới xã hội chủ nghĩa - lý luận và
phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Triết học, (2).
6.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Dùng trong các trường đại học và cao đẳng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
7.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo
dục thể thất, y tế trường học, Nxb. Thể dục thể thao, Hà Nội.
8.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin
(Dùng cho các khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các
trường đại học, cao đẳng), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2000), Thực trạng lao động và
việc làm ở Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
10.
Bộ môn Kinh tế phát triển - Đại học kinh tế quốc dân (1997), Giáo trình
Kinh tế học phát triển, Hà Nội.
11.
Bốn mươi năm xây dựng và phát triển Trường Đại học Thể dục thể thao
I (1999), Nxb. Thể dục thể thao, Hà Nội.
12.
Vũ Đình Cự (29/7/2007), “Tri thức phục vụ phát triển”, Báo Nhân Dân,
(18975).
9
13.
Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn lực con người trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của nước ta”, Tạp chí Triết học, (4).
14.
Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học con người - xã
hội, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
15.
Chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07, Đề tài KX07 - 08 Viện
khoa học Giáo dục (1995), Kết quả điều tra về vai trị của nhà trường
trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam, Hà
Nội.
16.
Ngô Cương (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại, Nxb. Học Lâm Trung Quốc (Tiếng Trung).
17.
Nguyễn Như Diện (1995), Con người và nguồn lực con người trong
phát triển, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
18.
Hồ Anh Dũng (1994), Yếu tố con người trong lực lượng sản xuất và việc
phát huy nhân tố đó ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà
Nội.
19.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban
chấp hành Trung ương (khố VIII), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22.
Nguyễn Đình Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nguồn
nhân lực trong điều kiện hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23.
K.L. Jones, LW. Shainberg, C.O.Byber (1968), Health Science, New
York (Bản Tiếng Anh).
24.
Lê Thanh Hà (2001), Nguồn nhân lực, tập bài giảng dùng cho sinh viên
hệ Cao đẳng chuyên ngành Quản lý lao động, Nxb. Lao động, Hà Nội.
10
25.
Bùi Thanh Hà (2003), Công nhân công nghiệp trong các doanh nghiệp
liên doanh ở nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
26.
Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp
công nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27.
Phạm Minh Hạc (7/1999), Chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực con
người phục vụ cơng nghiệp hố, Đặc san báo Cơng an Tp. Hồ Chí Minh.
28.
Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc
phát huy nhân tố con người trong cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt
Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
29.
Nguyễn Xn Kính (2003), Con người, mơi trường và văn hoá, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
30.
Nguyễn Đức Khang (2002), Phát huy nhân tố con người bộ đội pháo
binh Việt Nam trong việc bảo vệ quốc phòng hiện nay, luận án Tiến sĩ
Triết học, Hà Nội.
31.
Lê Trung Lâm - Nguyễn Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
32.
Vũ Mạnh Lợi (2006), “Một số xu hướng và thái độ của thanh niên Việt
Nam đối với vấn đề việc làm”, Tạp chí Xã hội học, (3).
33.
C.Mác- Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 21, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
34.
Hồ Chí Minh với sự nghiệp hố giáo dục (1990), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
35.
Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội..
36.
Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37.
Nguyễn Thế Nghĩa (1996), Nguồn nhân lực- động lực cơng nghiệp hố,
hiện đại hố, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
11
38.
Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố con người trong phát triển
lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Sách chuyên khảo. Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
39.
Phạm Công Nhất (2007), “Công tác phát triển, bồi dưỡng và phát huy
nhân tài ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lao động và Cơng đồn, (392 11), (kỳ 2), tr.10-13.
40.
Phạm Công Nhất (25/9/2007), “Nhân tài và trọng dụng nhân tài ở nước
ta hiện nay”, Báo Lao động xã hội, (115 - 1578), tr.6.
41.
Phạm Công Nhất (11/2007), “Đổi mới tư duy giáo dục để phát triển
nguồn nhân lực trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế hiện nay”,
Tạp chí Khoa giáo.
42.
Hồ Quý Sỹ (2007), Con người và phát triển con người, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.
43.
Đỗ Nguyễn Phương (chủ biên, 1998), Chiến lược phát triển ngành y tế
nước ta trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Y học, Hà Nội.
44.
Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
45.
Nguyễn Quán (1995), Chỉ tiêu và chỉ số phát triển con người, Nxb.
Thống kê, Hà Nội.
46.
Quyền con người trong thế giới hiện đại (1995), Viện Thông tin khoa
học xã hội, Hà Nội.
47.
Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.
48.
Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Giáo
dục, Hà Nội.
12
49.
Lương Thị Hải Thảo (2006), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ
trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở tỉnh Bình Dương, Luận
văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội.
50.
Trần Thị Thuỷ (2000), Nhân tố con người và những biện pháp phát huy
nhân tố con người trong điều kiện mới ở Việt Nam hiện nay, Luận án
Tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
51.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục (2005), Nxb. Lao động, Hà Nội.
52.
Lưu Minh Tri - Phan Khôi (1997), Phát huy nguồn nhân lực chất xám
phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Hà Nội.
53.
Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hố và phát triển, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
54.
Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược con người trong "Thần kỳ" kinh tế
Nhật Bản, Hà Nội.
55.
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia (1999), Phát triển
con người: Từ quan niệm đến chiến lược và hành động, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
56.
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát
triển con người năm 2001- Đổi mới và sự nghiệp phát triển con người,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57.
Trường Đại học Thể dục thể thao I (1997), Hội thảo khoa học đào tạo
vận động viên trẻ.
58.
Trương Quốc Uyên (1996), Mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số với
phát triển kinh tế, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội.
59.
Trương Quốc Uyên (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với thể dục thể thao,
Nxb. Thể dục thể thao, Hà Nội.
60.
Trương Quốc Uyên (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao,
Nxb. Thể dục thể thao, Hà Nội.
13
61.
Uỷ ban Thể dục thể thao (1999), Xây dựng và phát triển nền Thể dục thể
thao Việt Nam, dân tộc, khoa học, và nhân văn, Nxb. Thể dục thể thao,
Hà Nội.
62.
Uỷ ban Thể dục thể thao (2005), Thể dục thể thao, Nxb. Thể dục thể
thao, Hà Nội.
63.
Uỷ ban Thể dục thể thao (2006), Một số văn bản quy phạm pháp luật về
Thể dục thể thao, Nxb. Thể dục thể thao, Hà Nội.
64.
Viện khoa học xã hội Việt Nam (3/2006), Tạp chí Xã hội học, (3).
65.
Viện thơng tin Khoa học xã hội (1995), Con người và nguồn lực con
người, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
66.
Viện Khoa học xã hội Việt Nam - UNDP (2006), Báo cáo phát triển con
người Việt Nam 1999 - 2004. Những thay đổi và xu hướng chủ yếu Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14
PHỤ LỤC
Phiếu 1. Phỏng vấn các trưởng bộ môn về việc số lượng giảng viên áp
dụng các phương pháp giảng dạy.
Phiếu 2. Tổng hợp kết quả phỏng vấn các trưởng bộ môn về việc số
lượng giảng viên áp dụng các phương pháp giảng dạy.
Phiếu 3. Phỏng vấn các giảng viên lựa chọn các giải pháp nâng cao
chất lượng giáo dục - đào tạo.
Phiếu 4. Tổng hợp kết quả phỏng vấn các giảng viên về lựa chọn các
giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo.
Ảnh 1. Công sở trường đại học Thể dục thể thao I.
Ảnh 2. Một góc sân tập của Nhà Trường.
Ảnh 3. Bác Hồ về thăm trường.
Ảnh 4. Đài tưởng niệm.
Ảnh 5. Văn phịng đồn.
Ảnh 6. Một góc giảng đường.
Ảnh 7. Giờ học Sinh lý của sinh viên trên lớp.
Ảnh 8. Giờ học Vi tính của sinh viên trên lớp.
Ảnh 9. Giờ học Thể dục của sinh viên trong Nhà tập.
Ảnh 10. Giờ học Bóng đá của sinh viên nữ ngoài sân tập.
Ảnh 11. Giờ học thực nghiệm Sinh lý của sinh trong phịng thí nghiệm.
Ảnh 12. Sinh viên học môn Võ.
Ảnh 13. Sinh viên học môn Ngoại ngữ trên giảng đường.
Ảnh 14. Sinh viên học mơn Bóng chuyền.
Ảnh 15. Sinh viên học Bắn súng thể thao trong trường bắn.
Ảnh 16. Sinh viên học môn Vật.
Ảnh 17. Bể bơi của Trường.
Ảnh 18. Ký túc xá Sinh viên.
Ảnh 19. Nhà thi đấu của trường.
Ảnh 20. Lễ đón nhận chức danh khoa học.
Ảnh 21. Phó chủ tịch nước : Trương Mỹ Hoa trao tặng Huân chương
lao động hạng 3 cho Bộ môn Thể dục.
ảnh 22. Sinh viên tập thể lực trong phòng tập.
15
Lê Việt Hùng. Giảng viên
Bộ môn Mác - Lênin
Trường đại học TDTT I
-----------------
PHIẾU SỐ 1
PHIẾU PHỎNG VẤN
16
Kính gửi: ........................................................
Để đề xuất các giải pháp trong luận văn Thạc sĩ triết học về đề tài
"Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực Thể dục thể thao ở
Trường Đại học Thể dục thể thao I, chúng tôi xin đề nghị.........................cho
biết số giảng viên của bộ môn........... đang áp dụng các phương pháp giảng
dạy trong bảng dưới đây:
TT
1
Nội dung phỏng vấn (các phương pháp giảng
dạy)
Số giảng viên
áp dụng (%)
Phương pháp giảng dạy tích cực (nêu vấn đề kết hợp
diễn giảng)
2
Phương pháp giảng dạy thông báo
3
Phương pháp đọc chép xen kẽ giảng giải
4
Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin và truyền
thông mới (NICT)
Bắc Ninh, ngày 1 tháng 8 năm 2007
Người phỏng vấn
Lê Việt Hùng
PHIẾU SỐ 2
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
17
Chúng tôi phát ra 18 phiếu phỏng vấn 18 trưởng bộ môn của Trường
Đại học Thể dục thể thao I, thu về 18 phiếu trả lời, đạt tỷ lệ 100%. Sau khi xử
lý có được kết quả như bảng dưới đây:
Các phương pháp giảng dạy
Tỷ lệ giảng
viên áp
dụng (%)
Phương pháp giảng dạy tích cực (nêu vấn đề kết hợp diễn
20
TT
1
giảng)
2
Phương pháp giảng dạy thông báo
18
3
Phương pháp đọc chép xen kẽ giảng giải
42
4
Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông
20
mới (NICT)
PHIẾU SỐ 3
Lê Việt Hùng. Giảng viên
Bộ môn Mác - Lê nin
PHIẾU PHỎNG VẤN
Trường đại học TDTT I
----------------Kính gửi: ........................................................
18
Để đề xuất các giải pháp trong luận văn Thạc sĩ triết học về đề tài
"Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực Thể dục thể thao ở
trường đại học Thể dục thể thao I, chúng tôi xin đề nghị.....
...........................................giúp đỡ, trả lời đồng ý hay không đồng ý đối với
các giải pháp dự kiến ở bảng dưới đây.
(Cách trả lời: đồng ý đánh dấu +, không đồng ý ghi số 0).
Số giảng viên
Không
Đồng ý
đồng ý
Nội dung phỏng vấn (các giải pháp)
TT
1
Quy định 100% sinh viên ở ký túc xá nhà trường để
dễ quản lý học tập
2
Đổi mới nội dung các môn học và phương pháp giảng
dạy
3
Tăng cường giáo dục sinh viên tinh thần, ý thức học
tập.
4
Tăng cường đội ngũ giảng viên
5
Tích cực phát hiện và giáo dục đào tạo nhân tài thể
thao trẻ.
6
Tăng cường kiểm tra miệng và giấy những bài đã học
đối với sinh viên.
7
Tăng cường cơ sở vật chất cho công tác giáo dục đào tạo.
8
Thành lập Trung tâm khảo thí và kiểm định chất
lượng.
9
10
Tăng cường quản lý học tập đối với sinh viên.
Tăng cường xây dựng và phát triển các bộ môn vững
mạnh.
Bắc Ninh, ngày 1 tháng 8 năm 2007
Người phỏng vấn
Lê Việt Hùng
PHIẾU SỐ 4
19
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
Chúng tôi phát tra 170 phiếu phỏng vấn tất cả (100%) giảng viên của
Trường Đại học Thể dục thể thao I, thu về được 150 phiếu trả lời, đạt tỷ lệ
88,2%. Đây là tỷ lệ cao, đảm bảo cho độ tin cậy. Chúng tôi lựa chọn để xuất 7
giải pháp (3, 4, 6, 7, 8, 9, 10 ) có số giảng viên đồng ý cao. Cụ thể như bảng
dưới đây:
Các giải pháp
TT
1
Quy định 100% sinh viên ở ký túc xá nhà trường để
dễ quản lý học tập.
2
Tăng cường giáo dục sinh viên tinh thần, ý thức học
tập.
3
Đổi mới nội dung các môn học và phương pháp
giảng dạy
4
Tăng cường đội ngũ giảng viên
5
Tăng cường kiểm tra miệng và giấy những bài đã
học đối với sinh viên.
6
Tích cực phát hiện và giáo dục đào tạo nhân tài thể
thao trẻ.
7
Tăng cường cơ sở vật chất cho công tác giáo dục đào tạo.
8
Thành lập Trung tâm khảo thí và kiểm định chất
lượng.
9
Tăng cường quản lý học tập đối với sinh viên.
10
Tăng cường xây dựng và phát triển bộ môn vững
mạnh
20
Số giảng viên
đồng ý
Người
%
55/150
36,6
60/150
40,0
145/150
96,6
143/150
93,3
50/150
33,3
150/150
100
150/150
100
120/150
80
150/150
100
150/150
100