Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần nâng cao chất lượng nòi giống và đào tạo nhân tài cho đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 31 trang )



XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM
XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM
NON GÓP PHẦN NÂNG CAO
NON GÓP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG NÒI GIỐNG VÀ
CHẤT LƯỢNG NÒI GIỐNG VÀ
ĐÀO TẠO NHÂN TÀI
ĐÀO TẠO NHÂN TÀI
CHO ĐẤT NƯỚC
CHO ĐẤT NƯỚC
NGND.PGS.TS.
NGND.PGS.TS.
Nguyễn Võ Kỳ Anh
Nguyễn Võ Kỳ Anh
Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục phát
Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục phát
tiềm năng con người(IPD)
tiềm năng con người(IPD)
Giám đốc Trung tâm Giáo dục môi trường
Giám đốc Trung tâm Giáo dục môi trường


và sức khỏe cộng
và sức khỏe cộng đồng(CECHC)
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề

Các chương trình nghiên cứu giáo dục trẻ
Các chương trình nghiên cứu giáo dục trẻ


em tuổi mầm non ( từ 0-6 tuổi) trên thế
em tuổi mầm non ( từ 0-6 tuổi) trên thế
giới đều cho rằng: sự phát triển trong
giới đều cho rằng: sự phát triển trong
những năm đầu đời quyết định tương lai
những năm đầu đời quyết định tương lai
của cả cuộc đời. Đặc biệt là giai đoạn từ 0
của cả cuộc đời. Đặc biệt là giai đoạn từ 0
- 3 tuổi là
- 3 tuổi là
"Giai đoạn vàng", "Cửa sổ
"Giai đoạn vàng", "Cửa sổ
của cơ hội"
của cơ hội"
để bộ não phát triển và hoàn
để bộ não phát triển và hoàn
thiện. Đây cũng là thời kỳ chịu ảnh hưởng
thiện. Đây cũng là thời kỳ chịu ảnh hưởng
nhiều nhất từ tình trạng dinh dưỡng, sức
nhiều nhất từ tình trạng dinh dưỡng, sức
khỏe, môi trường sống, nội dung phương
khỏe, môi trường sống, nội dung phương
pháp giáo dục.
pháp giáo dục.

Có thể khẳng định rằng trẻ em tuổi
Có thể khẳng định rằng trẻ em tuổi
mầm non là nhóm trẻ đặc biệt quan
mầm non là nhóm trẻ đặc biệt quan
trọng, là nền tảng trong chiến lược

trọng, là nền tảng trong chiến lược
phát triển con người, phát triển kinh
phát triển con người, phát triển kinh
tế xã hội của đất nước. Vì vậy, cung
tế xã hội của đất nước. Vì vậy, cung
cấp dịch vụ chăm sóc và giáo dục có
cấp dịch vụ chăm sóc và giáo dục có
chất lượng cao cho trẻ em mầm non
chất lượng cao cho trẻ em mầm non
là nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện
là nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện
các quyền cơ bản của trẻ em, đảm
các quyền cơ bản của trẻ em, đảm
bảo công bằng xã hội, nâng cao chất
bảo công bằng xã hội, nâng cao chất
lượng dân số, nguồn nhân lực tương
lượng dân số, nguồn nhân lực tương
lai và góp phần đào tạo nhân tài cho
lai và góp phần đào tạo nhân tài cho
đất nước.
đất nước.

Giáo dục mầm non không phải chỉ để
Giáo dục mầm non không phải chỉ để
nuôi cho trẻ lớn, không phải chỉ dạy
nuôi cho trẻ lớn, không phải chỉ dạy
trẻ học những kiến thức khoa học mà
trẻ học những kiến thức khoa học mà
đây là loại hình giáo dục đặc biệt là
đây là loại hình giáo dục đặc biệt là

sự chuẩn bị cho trẻ những tiền đề
sự chuẩn bị cho trẻ những tiền đề
quan trọng các tố chất, tiềm năng
quan trọng các tố chất, tiềm năng
của trẻ trước khi bước vào giáo dục
của trẻ trước khi bước vào giáo dục
phổ thông.
phổ thông.


Những kết quả đạt được trong việc thực
Những kết quả đạt được trong việc thực
hiện xã hội hóa giáo dục mầm non.
hiện xã hội hóa giáo dục mầm non.

Với quan điểm chăm lo cho giáo dục mầm
Với quan điểm chăm lo cho giáo dục mầm
non là nhiệm vụ của các cấp, các ngành,
non là nhiệm vụ của các cấp, các ngành,
của mỗi gia đình và toàn xã hội, có thể
của mỗi gia đình và toàn xã hội, có thể
khẳng định giáo dục mầm non là cấp học
khẳng định giáo dục mầm non là cấp học
xã hội hóa cao hơn các cấp học khác. Cho
xã hội hóa cao hơn các cấp học khác. Cho
đến nay giáo dục mầm non đã và đang tồn
đến nay giáo dục mầm non đã và đang tồn
tại đủ các quy mô trường, lớp, nhóm với
tại đủ các quy mô trường, lớp, nhóm với
các loại hình công lập, bán công, dân lập,

các loại hình công lập, bán công, dân lập,
tư thục. Loại hình trường tư thục đang
tư thục. Loại hình trường tư thục đang
trên đà phát triển ở các thành phố, thị xã
trên đà phát triển ở các thành phố, thị xã
và những nơi có nền kinh tế phát triển.
và những nơi có nền kinh tế phát triển.
Loại hình bán công đang dần được chuyển
Loại hình bán công đang dần được chuyển
sang loại hình trường công lập.
sang loại hình trường công lập.

Tính đến năm học 2011-2012, cả nước đã có
Tính đến năm học 2011-2012, cả nước đã có
13.446 trường mầm non, trong đó trường quốc
13.446 trường mầm non, trong đó trường quốc
lập chiếm 75%(11.462) và trường ngoài công lập
lập chiếm 75%(11.462) và trường ngoài công lập
là 25% ( trong đó có 536 trường bán công, 112
là 25% ( trong đó có 536 trường bán công, 112
trường dân lập và 1336 trường tư thục).
trường dân lập và 1336 trường tư thục).

Tỷ lệ trẻ vào nhà trẻ là 21,5% và trẻ vào mẫu
Tỷ lệ trẻ vào nhà trẻ là 21,5% và trẻ vào mẫu
giáo là 82,5%. Riêng trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đến
giáo là 82,5%. Riêng trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đến
trường đạt tỷ lệ 98,6%. Phần lớn trẻ 5 tuổi đã
trường đạt tỷ lệ 98,6%. Phần lớn trẻ 5 tuổi đã
được tạo điều kiện chuẩn bị tâm thế bước vào học

được tạo điều kiện chuẩn bị tâm thế bước vào học
tập ở lớp 1 tiểu học.
tập ở lớp 1 tiểu học.

Tỷ lệ trẻ được ăn bán trú ở nhà trẻ là 91% và
Tỷ lệ trẻ được ăn bán trú ở nhà trẻ là 91% và
mẫu giáo là 76,8%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm.
mẫu giáo là 76,8%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm.

Đội ngũ giáo viên mầm non hiện
Đội ngũ giáo viên mầm non hiện
có 186.312 người, tỷ lệ giáo viên đạt
có 186.312 người, tỷ lệ giáo viên đạt
chuẩn trình độ đào tạo là 96,2%.
chuẩn trình độ đào tạo là 96,2%.

Cả nước còn thiếu 21.058 phòng
Cả nước còn thiếu 21.058 phòng
học, 22.800 giáo viên. Ngoài ra, kinh
học, 22.800 giáo viên. Ngoài ra, kinh
phí dành cho giáo dục mầm non còn
phí dành cho giáo dục mầm non còn
rất hạn chế.
rất hạn chế.
Những khó khăn, bất cập trong việc thực
Những khó khăn, bất cập trong việc thực
hiện chủ trương xã hội hóa
hiện chủ trương xã hội hóa
giáo dục mầm non
giáo dục mầm non


Mặc dù mạng lưới và quy mô trường lớp
Mặc dù mạng lưới và quy mô trường lớp
được củng cố và mở rộng, phân bổ đều
được củng cố và mở rộng, phân bổ đều
hầu hết các địa bàn dân cư, các vùng miền
hầu hết các địa bàn dân cư, các vùng miền
trong cả nước, nhưng cho đến nay
trong cả nước, nhưng cho đến nay


vẫn
vẫn
còn khoảng trên 3 triệu trẻ em từ 0
còn khoảng trên 3 triệu trẻ em từ 0
đến 6 tuổi chưa được đến
đến 6 tuổi chưa được đến
nhà trẻ, lớp
nhà trẻ, lớp
mẫu giáo hoặc các
mẫu giáo hoặc các
trường
trường
mầm non
mầm non
,
,
trong đó đại đa số là các cháu tuổi nhà
trong đó đại đa số là các cháu tuổi nhà
trẻ

trẻ
(0-3 tuổi)
(0-3 tuổi)
.
.


Đây là một thiệt thòi lớn
Đây là một thiệt thòi lớn
không chỉ cho trẻ em mà còn cho cả đất
không chỉ cho trẻ em mà còn cho cả đất
nước.
nước.

Đầu tư ngân sách cho giáo dục
Đầu tư ngân sách cho giáo dục
mầm non
mầm non
trong thời gian qua mới
trong thời gian qua mới
chỉ đủ để chi trả lương cho một bộ
chỉ đủ để chi trả lương cho một bộ
phận giáo viên và cán bộ quản lý
phận giáo viên và cán bộ quản lý
thuộc biên chế, chưa đủ mạnh để
thuộc biên chế, chưa đủ mạnh để
nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị giáo
nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị giáo
dục nên chưa huy động được nhiều
dục nên chưa huy động được nhiều

trẻ ra lớp.
trẻ ra lớp.

Vẫn còn trên 10% xã chưa có
Vẫn còn trên 10% xã chưa có
trường mầm non, chỉ có 1 lớp
trường mầm non, chỉ có 1 lớp
mẫu giáo đặt ở trung tâm xã
mẫu giáo đặt ở trung tâm xã
hoặc gắn với trường tiểu học của
hoặc gắn với trường tiểu học của
xã.
xã.

Các nhóm trẻ gia đình
Các nhóm trẻ gia đình
tự phát mở tràn
tự phát mở tràn
lan với quy mô nhỏ lẻ mang tính tự phát,
lan với quy mô nhỏ lẻ mang tính tự phát,
manh mún, thiếu ổn định, không đủ các
manh mún, thiếu ổn định, không đủ các
điều kiện tối thiểu.
điều kiện tối thiểu.

Người trông trẻ hầu hết đều không có
Người trông trẻ hầu hết đều không có
chuyên môn nghiệp vụ nuôi dạy trẻ do
chuyên môn nghiệp vụ nuôi dạy trẻ do
không được đào tạo ở các nhà trường sư

không được đào tạo ở các nhà trường sư
phạm mầm non các cấp, nên không có đủ
phạm mầm non các cấp, nên không có đủ
trình độ để chăm sóc giáo dục trẻ theo
trình độ để chăm sóc giáo dục trẻ theo
phương pháp khoa học.
phương pháp khoa học.

Thậm chí có nhiều NTGĐ còn " thả rông
Thậm chí có nhiều NTGĐ còn " thả rông
trẻ" hay "còn bạo hành đối với trẻ" làm
trẻ" hay "còn bạo hành đối với trẻ" làm
cho trẻ bị stress dẫn đến sự hạn chế tăng
cho trẻ bị stress dẫn đến sự hạn chế tăng
trưởng thể lực, gây sang chấn tâm sinh lý,
trưởng thể lực, gây sang chấn tâm sinh lý,
tinh thần và tình cảm cũng như sự phát
tinh thần và tình cảm cũng như sự phát
triển các tố chất, tiềm năng của trẻ.
triển các tố chất, tiềm năng của trẻ.


Nhóm trẻ gia đình tự phát, manh mún
Nhóm trẻ gia đình tự phát, manh mún
Nhóm trẻ gia đình P. Long Bình ,
Nhóm trẻ gia đình P. Long Bình ,
TP. Biên Hòa, Đồng nai
TP. Biên Hòa, Đồng nai



Nhóm trẻ gia đình ở khu công
Nhóm trẻ gia đình ở khu công
nghiệp Bình Dương
nghiệp Bình Dương
Ở gia đình
Ở gia đình
, các bậc cha mẹ phải lo kinh
, các bậc cha mẹ phải lo kinh
tế nên không quan tâm đến việc nuôi dạy
tế nên không quan tâm đến việc nuôi dạy
con mà thường nhờ ông bà nội ngoại hoặc
con mà thường nhờ ông bà nội ngoại hoặc
thuê người giúp việc trông nom hoặc để
thuê người giúp việc trông nom hoặc để
con lớn trông con nhỏ hậu quả không chỉ
con lớn trông con nhỏ hậu quả không chỉ
các cháu bị thiệt thòi về nuôi dạy mà
các cháu bị thiệt thòi về nuôi dạy mà
nhiều trẻ em không được sống trong môi
nhiều trẻ em không được sống trong môi
trường an toàn về thể chất và tinh thần
trường an toàn về thể chất và tinh thần
,
,
ảnh
ảnh
hưởng đến tính mạng và sự phát
hưởng đến tính mạng và sự phát
triển của trẻ
triển của trẻ

Trẻ em không được đến trường
Trẻ em không được đến trường
Trẻ nhỏ không được cha mẹ chăm sóc
Trẻ nhỏ không được cha mẹ chăm sóc
Một số đề xuất về xã hội hóa
Một số đề xuất về xã hội hóa
giáo dục mầm non
giáo dục mầm non
1/ Phải đổi mới nhận thức về sứ mạng
1/ Phải đổi mới nhận thức về sứ mạng
của giáo dục mầm non, coi giáo dục
của giáo dục mầm non, coi giáo dục
mầm non là nền tảng của hệ thống
mầm non là nền tảng của hệ thống
giáo dục quốc dân, vì:
giáo dục quốc dân, vì:

Trong những năm đầu đời đặc biệt là
Trong những năm đầu đời đặc biệt là
trong
trong
3 năm đầu đời nếu trẻ được sống trong
3 năm đầu đời nếu trẻ được sống trong
môi trường chăm sóc, giáo dục sớm đúng
môi trường chăm sóc, giáo dục sớm đúng
đắn, đa dạng, được cung cấp những trải
đắn, đa dạng, được cung cấp những trải
nghiệm phong phú kích hoạt não trẻ sớm
nghiệm phong phú kích hoạt não trẻ sớm
ngay từ giai đoạn này, trẻ sẽ hình thành

ngay từ giai đoạn này, trẻ sẽ hình thành
nên hàng tỉ các kết nối và mạng lưới thần
nên hàng tỉ các kết nối và mạng lưới thần
kinh dày đặc trên bộ não, giúp trẻ đạt
kinh dày đặc trên bộ não, giúp trẻ đạt
được những
được những
tiềm năng trí lực
tiềm năng trí lực
tối đa cho
tối đa cho
cả cuộc đời.
cả cuộc đời.



Đây là "giai đoạn vàng , cửa sổ
Đây là "giai đoạn vàng , cửa sổ
của cơ hội"
của cơ hội"
để khai phát
để khai phát
tiềm
tiềm
năng và
năng và
trí tuệ con người
trí tuệ con người
.
.


Nếu bỏ qua cơ hội chỉ đến một lần
Nếu bỏ qua cơ hội chỉ đến một lần
trong đời lúc này thì tiềm năng não
trong đời lúc này thì tiềm năng não
bộ của trẻ sẽ giảm dần theo quy luật
bộ của trẻ sẽ giảm dần theo quy luật


Sử dụng nó hay đánh mất nó”,
Sử dụng nó hay đánh mất nó”,
nghĩa là giáo dục càng muộn thì tiềm
nghĩa là giáo dục càng muộn thì tiềm
năng có được của con người được
năng có được của con người được
phát huy càng ít.
phát huy càng ít.
05/11/14
Hình ảnh kết nối Thần kinh ở não trẻ sơ sinh, lúc 7 tuổi và
15 tuổi
19
05/11/14
0-3 tuổi là thời kỳ phát triển quan trọng nhất của não
bộ
20
MÔ HÌNH CŨ
MÔ HÌNH MỚI
05/11/14
\
Các thời kỳ nhạy cảm nhất để trẻ học có kết quả cao21


Nhà tâm lý học người Mỹ, Benjamin
Nhà tâm lý học người Mỹ, Benjamin
Bloom đã đưa ra kết luận cuối cùng
Bloom đã đưa ra kết luận cuối cùng
“nếu đến năm 17 tuổi, trí tuệ của
“nếu đến năm 17 tuổi, trí tuệ của
một con người có thể phát triển
một con người có thể phát triển
100% thì vào năm 4 tuổi, trí tuệ
100% thì vào năm 4 tuổi, trí tuệ
của trẻ đã đạt 50%, đến năm 8
của trẻ đã đạt 50%, đến năm 8
tuổi phát triển tới 80%, năm 8
tuổi phát triển tới 80%, năm 8
tuổi tới năm 17 tuổi chỉ phát
tuổi tới năm 17 tuổi chỉ phát
triển thêm tối đa 20%.”
triển thêm tối đa 20%.”

Makarenko, nhà sư phạm nổi tiếng
Makarenko, nhà sư phạm nổi tiếng
của Liên Xô trước đây cho rằng: “
của Liên Xô trước đây cho rằng: “
Nền móng của giáo dục được xây
Nền móng của giáo dục được xây
dựng vững chắc từ trước 5 tuổi,
dựng vững chắc từ trước 5 tuổi,
nó chiếm 90% cả quá trình giáo

nó chiếm 90% cả quá trình giáo
dục
dục





Mục tiêu của giáo dục sớm không
Mục tiêu của giáo dục sớm không
phải để nhồi nhét tri thức mà giáo
phải để nhồi nhét tri thức mà giáo
dục phải góp phần kích hoạt được
dục phải góp phần kích hoạt được
các năng lực thiên bẩm của trẻ,
các năng lực thiên bẩm của trẻ,
nhằm khai phá các tiềm năng và khả
nhằm khai phá các tiềm năng và khả
năng phi thường trong những năm
năng phi thường trong những năm
đầu đời của trẻ, nhằm hình thành các
đầu đời của trẻ, nhằm hình thành các
nền tảng tốt đẹp cho cả đời người.
nền tảng tốt đẹp cho cả đời người.

Nói cách khác chúng ta nên xây
Nói cách khác chúng ta nên xây
dựng một nền giáo dục có thể đề cao
dựng một nền giáo dục có thể đề cao
ý chí của từng cá nhân.

ý chí của từng cá nhân.
05/11/14
25
Trái
tim
Não Phải
Não Trái
Dinh Dưỡng
Thể chất

×