Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Slide tiểu luận Hóa học: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠIDẠY HỌC KIẾN TẠO (phần lý thuyết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 34 trang )

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KIẾN TẠO

GV: TS. Nguyễn Thị Kim Ánh
Nhóm 1 – Sư phạm hóa K37

www.trungtamtinhoc.edu.vn


NỘI DUNG

A

LÍ THUYẾT KIẾN TẠO

B

B

4

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KIẾN TẠO

5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


A


LÍ THUYẾT KIẾN TẠO

I. NGUỒN GỐC – KHÁI NIỆM
II. CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA LTKT
B

III. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN
4

IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LTKT
5

V. CÁC DẠNG LTKT
www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Nguồn gốc - Khái niệm:
1. Nguồn gốc:
2. Khái niệm:
Lý thuyết kiến tạo (LTKT) là một lý thuyết dạy học
trên cơ sở nghiên cứu về quá trình học tập c ủa con
người và
dựa trên quan điểm cho rằng mỗi cá nhân
tự xây dựng nên tri thức cho riêng mình không đơn
thuần chỉ là tiếp nhận
tri thức từ người khác.
B

4


5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Cơ sở tâm lí học của LTKT:
1. “Thuyết phát sinh nhận thức” của J.Piaget

“Sự phát sinh, phát triển các chức năng trí tuệ là quá trình tổ chức s ự thích nghi của
cơ thể,

thông qua hoạt độ ng đồ ng hóa và điều ứng, nhằm tạo lập các trạng thái

cân bằng tạm thời giữa hai quá trình này. Đó chính là quá trình hình thành và thống
nhất các sơ đồBnhận thức của cá nhân.”

4

5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Cơ sở tâm lí học của LTKT:
2. “Thuyết lịch sử văn hóa về sự phát triển tâm lý
cấp cao” của L.S.Vygotsky

Ông đưa ra khái niệm “vùng phát triển gần nhất”
“Vùng phát triển gần nhất đặc trưng bởi sự
tự


khác biệt giữa khả năng mà trẻ có thể

Bết được và nhiệm vụ mà nó sẽ làm được với sự giúp đỡ của người
giải quy

khác”
4

5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Những luận điểm cơ bản:
1. Tri thức mới đượ c tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không
phải tiếp thu thụ động từ bên ngoài. Học là quá trình

phát triển sáng tạo một

cách tích cực của chủ thể nhận thức, chứ không phải tiếp thu thụ động từ GV

B

2. Nhận thức là 4một quá trình thích nghi và
mỗi

tổ chức lại thế giới quan của chính

người học

5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Những luận điểm cơ bản:
3. Kiến thức và kinh nghiệm mà cá nhân

thu nhận phải “tương ứng” với những

yêu cầu mà tự nhiên và xã hội đặt ra.

4. Học sinh đạt được tri thức mới theo mô hình: dự đoán - kiểm nghiệm - thất bại thích nghi - kiến thức mới
B

4

5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Những luận điểm cơ bản:
5. Học là một quá trình nhận thức có tính xã hội, thể hiện ở hai khía cạnh: học là
một quá trình đáp ứng yêu cầu của xã hội và quá trình

nhận thức của học sinh

chịu ảnh hưởng của các tương tác xã hội.


B

4

5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Những luận điểm cơ bản:
Quan điểm cốt lõi của lý thuyết kiến tạo:
- Tư tưởng cốt lõi là tri thức được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu
trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức mang tính chủ quan.
- Học là quá trình hình thành và phát triển các

sơ đồ nhận thức thông qua hoạt động

đồng hóa và điều hướng nhằm tạo lập trạng thái cân bằng thích nghi với môi trường.
- Người học tích B
cực, chủ động và sáng tạo xây dựng kiến thức của bản thân dựa trên
những kinh nghiệm đã có và tương tác với môi trường học tập
4

5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Những luận điểm cơ bản:
Quan điểm truyền thống


Quan điểm kiến tạo

- Quá trình chủ động
Quá

- Quá trình thụ động

trình

- Việc học tiến hành tuyến tính và hệ thống.

học

- Kết quả học được ấn định trước.

- Việc học được tiến hành trong các chủ đề phức hợp và theo tình
huống.
- Kết quả học phụ thuộc vào cá nhân
và tình huống cụ thể, không nhìn thấy
trước.

B
Người
học

Có vai trò bị động do nhân tố bên ngoài điều khiển và
kiểm tra.

Người học có vai trò tích cực và tự điều khiển


4
Người dạy có nhiệm vụ đưa ra các
Người
dạy

Trình bày và
5 giải thích nội dung mới cũng như điều
khiển, kiểm tra các bước học tập.

tình huống có vấn đề và chỉ dẫn các
“công cụ” để giải quyết vấn đề. GV
là người tư vấn và cùng HS tổ chức
quá trình học tập.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV. Các nguyên tắc của LTKT
1. Không có kiến thức khách quan tuyệt đối.

2. Dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc
sống và nghề nghiệp.

B

3. Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình tích cực
4

5


4. Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV. Các nguyên tắc của LTKT

5. Học qua sai lầm là điều rất

ý nghĩa

6. Các lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thú
người học
B

7. Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh
nhận thức của việc dạy và học
4

8. Mục đích học 5tập là xây dựng kiến thức của bản thân

www.trungtamtinhoc.edu.vn


V. Các dạng lý thuyết kiến tạo

1

Thuyết kiến tạo nhận thức


2

3

Thuyết kiến tạo cơ bản

Thuyết kiến tạo xã hội

www.PowerPointDep.net
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

B

KIẾN TẠO
(Constructivist Teaching Method)

I. KHÁI NIỆM – QUAN ĐIỂM:
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO LTKT
B

III. MỘT SỐ PPDH & KTDH ÁP DỤNG
4

IV. VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS
5

V. ƯU - NHƯỢC ĐIỂM

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. KHÁI NIỆM – QUAN ĐIỂM:
1. Khái niệm:
PPDHKT là phương pháp dạy học được xây dựng
dựa trên lý thuyết kiến tạo, trong đó người dạy tạo
điều kiện cho quá trình hình thành và phát triển
những sơ đồ nhận thức của người học dựa trên
kinh nghiệm đã có và thông qua tương tác với môi
trường học tập.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. KHÁI NIỆM – QUAN ĐIỂM:
2. Quan điểm:

- Dạy học thúc đẩy quá trình cơ cấu, cơ cấu lại sơ đồ nhận thức của người học.
- GV đóng vai trò định hướng cho quá trình học tập.
- Người học tích cực, chủ động và sáng tạo trong

quá trình học. Học qua thất bại có vai trò

quan trọng.
- Dạy học phải dựa trên trình độ hiện tại và chú ý đến động cơ thúc đẩy hoạt động học của người
học.
- Dạy học theo nhóm có ý nghĩa quan trọng.
- Thực hiện tự đánh giá kết quả, điều chỉnh cách học của người học.


www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Gồm 3 pha:

01

02

03

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

01

02

03

Pha chuyển giao
nhiệm vụ
Cần làm cho HS ý thức được nhiệm vụ học
tập

www.PowerPointDep.net
www.trungtamtinhoc.edu.vn



II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

01

02

03

Pha hành động
giải quyết vấn đề
HS tham gia hoạt động để xây dựng kiến thức cho bản thân dưới
sự hướng dẫn của GV.

www.PowerPointDep.net
www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

01

02

03

Pha tranh luận hợp thức hóa
kiến thức và vận dụng
kiến thức mới

Thêm
chữ
GV cần tổ chức cho HS tranh luận, qua đó bổ sung, chỉnh
lí và
hoàn chỉnh kiến thức mà HS
 PowerPointDep.net
- website
cungkiến
cấp cácthức
mẫu thiết
kế chuyên
đầuhuống
về
cần thu nhận. Tổ chức
cho HS vận
dụng
mới
vàonghiệp
cáchàng
tình
tương tự.
PowerPoint.



Đây là văn bản mẫu. Hãy thay thế văn bản này bằng văn bản chính thức của bạn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



III. MỘT SỐ PPDH & KTDH ÁP DỤNG
1. Một số PPDH áp dụng:

1

2

PP học tập hợp tác theo nhóm nhỏ

PP điều phối

3

PP nghiên cứu trường hợp

4

PP tự học có hướng dẫn

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. MỘT SỐ PPDH & KTDH ÁP DỤNG
2. Một số KTDH áp dụng:

01

CÔNG NÃO

02

03

Kỹ thuật
liên kết

CÔNG NÃO VIẾT

suy nghĩ

KT PHÒNG TRANH

04

KT 635

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. MỘT SỐ PPDH & KTDH ÁP DỤNG
2. Một số KTDH áp dụng:

Kỹ thuật lấy
thông tin

01

KT 3X3

02


phản hồi

KT TIA CHỚP

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV. VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS:
1. Vai trò của GV:
1. Khuyến khích, chấp nhận sự tự điều khiển và

sáng kiến của người học.

2. Tích cực tìm hiểu kiến thức đã có và nhu cầu

học tập của HS.

3.

Khuyến khích HS trao đổi, tranh luận; thay đổi

cách hướng dẫn và thay đổi nội dung khi

cần thiết.
4.

Khuyến khích HS tư duy phê phán và tìm hiểu

các vấn đề bằng các câu hỏi tư duy, hay


các câu hỏi mở.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


×